Giáo án dạy học lớp 5 - Tuần học 21

Tập đọc:

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.

- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

GDKNS: HS tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng them ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn trọng). Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.

 

doc 23 trang Người đăng hong87 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 5 - Tuần học 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt?
- Không còn con đường nào khác, nhân dân ta buộc phải cầm súng đứng lên.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử ĐBP 1954.
- HS chia nhóm
- Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
* Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương; quy định vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong 2 năm, quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam. Đến tháng 7-1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
* Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Gọi HS lên chỉ vào bản đồ : vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải, cầu Hiền Lương) 
- GV kết luận
- HS lên bảng chỉ vào bản đồ
- Nguyện vọng của nhân dân ta sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có thực hiện được không? Tại sao?
- Nguyện vọng đó không thực hiện được- Vì đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. 
- Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những hành động nào
- Nó gây ra hàng loạt vụ thảm sát... Đặc biệt ngày 1-12-1958, chúng bỏ thuốc độc vào nước uống, cơm ăn, đầu độc 6000 người ở nhà tù Phú Lợi, làm hơn 1000 người bị chết.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc:
TIẾNG RAO ĐÊM
I.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiên được nội dung câu truyện.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). HSKG trả lời câu 4
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm 
HS đọc + trả lời câu hỏi bài tiết trước 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC...
HS lắng nghe
2. Luyện đọc: 
GV chia 4 đoạn
- 2HS tiếp nối nhau đọc cả bài.
HS dùng bút chì đánh dấu 
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn ( 2lần )
Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
+ HS luyện đọc từ ngữ khó : té quỵ, thất thần, tung tích, thảng thốt...
+ Đọc chú giải
HS đọc theo nhóm 4 
1 ® 2 HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm bài văn
3. Tìm hiểu bài: 
Đoạn 1 + 2: 
Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Tác giả nghe tiếng rao vào lúc nào?
+ Nghe tiếng rao tg có cảm giác gì?
+ Đám cháy xảy ra khi nào? Được tả ra sao?
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
* Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
* Buồn não ruột.
*Vào nửa đêm; ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.
Đoạn 3 + 4: 
Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Người cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gi đặc biệt?
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
*Người bán bánh giò; là 1 thương binh nặng, chỉ còn 1 chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò, anh có hành động cao đẹp, dũng cảm; anh báo cháy, xả thân, lao vào đám cứu cháy.
+ Chi tiết nào gây bất ngờ cho người đọc?
-HS lướt đọc toàn bài 
*Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện... 
+ Câu chuyện gợi cho em ý nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi người trong cuộc sống? 
*Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người,cứư người khi gặp nạn,....
4. Đọc diễn cảm: 
Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn HS đọc đoạn 2
HS luyện đọc theo HD của GV.
Cho HS thi đọc
GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay 
HS thi đọc
- Lớp nhận xét 
 5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Cả lớp làm bài 1, 3. HSKG làm thêm bài 2 .
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	
HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 1VBT
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành : 
HS c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt
:
Bài 1: HS nhận xét: áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là d, chiều cao m; diện tíchm2. Từ đó tính được độ dài đáy của hình tam giác.
Bài 1: 
Bài giải
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là:
 (m)
 Đáp số: m
Bài 2: Hướng dẫn HS nhận xét: Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m.
Bài 2: dành cho HSKG
- Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2m và 1,5m. Từ đó tính được diện tích hình thoi.
- HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn HS nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục. Nói khác đi, độ dài sợi dây chính là chu vi của hình tròn (có đường kính 0,35m) cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m giữa hai trục.
Bài giải:
Chu vi của hình tròn với đường kính 0,35m là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299 m.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...........................................................................................
 Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tuần 21)
I.Mục tiêu: 
-Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
GDKNS: HS biết hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động); thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	
 Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm 
HS nhắc lại các bước khi lập 1 CTHĐ: Mục đích, phân công nhiệm vụ, chương trình cụ thể. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC...
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 
Cho HS đọc đề bài 
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS đọc thầm lại đề bài,suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
Nhắc lại yêu cầu
HS nêu đề mình chọn 
Đưa bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
3. Cho HS lập chương trình hoạt động: 
Phát bảng nhóm cho 4 HS 
HS làm bài vào vở bài tập.4HS làm bảng nhóm.
 1 số HS đọc bài . 
Lớp nhận xét
Nhận xét + khen HS làm bài tốt
Chọn bài tốt nhất, bổ sung thêm để tham khảo 
Chú ý bài làm trên bảng, dựa vào đó để tự chỉnh sửa CTHĐ của mình
3. Củng cố, dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS làm chưa tốt về nhà làm lại.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...........................................................................................
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu: 
 - Kể được một câu chuyện về việc làm của nhửng công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ . 
II. Chuẩn bị:
Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
2HS kể chuyện về những tấm gương sống,làm việc theo...
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 - Nêu MĐYC...
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 
Viết 3 đề bài lên bảng + gạch dưới những từ, ngữ quan trọng
1 HS đọc, lớp lắng nghe
a. Kể lại việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng,các di tích lịch sử văn hoá.
b. Kể lại việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật Giao thông đường bộ.
c. Kể lại việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Cho HS đọc gợi ý
- 3 HS đọc gợi ý trong SGK
 - Nêu tên chuyện mình sẽ kể
- Lập nhanh dàn ý cho câu chuyện..
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : 
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- HS kể trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - HS kể chuyện theo nhóm 2 theo dàn ý đã lập + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 
- Cho HS thi kể trước lớp 
Nhận xét + khen những chuyện hay + khen HS kể hay
- HS kể và nêu ý nghĩa chuyện 
Lớp nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe
Dặn HS xem bài Kể chuyện TUẦN 22 
IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung:
...........................................................................................
Toán: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về HHCN, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN, HLP.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của HHCN, HLP. - Cả lớp làm bài 1, 3. HSKG làm thêm bài 2 .
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	HS làm bài tập 1VBT
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. GV tổ chức cho tất cả HS trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng HHCN và HLP: 
HS c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt
- GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật để tất cả HS quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật và chỉ vào các mặt , cạnh bằng nhau của HHCN :
+ Có 6 mặt
+ 12 cạnh
+ 8 đỉnh
- Yêu cầu HS đưa ra các nhận xét về hình hộp chữ nhật. GV tổng hợp lại để HS có được biểu tượng của hình hộp chữ nhật.
- HS chỉ ra các mặt của hình khai triển trên bảng phụ.
- Hình lập phương cũng được giới thiệu tương tự 
- HS đo độ dài các cạnh để nêu được các đặc điểm của các mặt của hình lập phương.
+ Có 6 mặt bằng nhau
+ 12 cạnh bằng nhau.
3. Thực hành: 
Bài 1: GV yêu cầu một số HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét và GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 1: HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét .
Bài 2: Dành cho HSKG
- HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABNM, BCPN của hình hộp chữ nhật.
Bài 2: HS tự làm bài, một số HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả.
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:
AB = MN = QP = DC
AD = MQ = BC = NP
AM = DQ = CP = BN
b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là:
6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM là:
6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích của mặt bên BCPN là:
4 x 3 = 12 (cm2)
Bài 3: :
Bài 3: HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ.
4. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu: 
- Không dạy phần nhận xét và ghi nhớ. Chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
1HS đọc lại đoạn văn ngắn của tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC ...
HS lắng nghe
2. Phần luyện tập : 
- Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT
Viết 2 câu lên bảng.Gọi 2HS lên điền căp QHT.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS làm bài + trình bày 
 Gọi HSKG giải thích vì sao chọn cặp QHT đó ?
+ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
+Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
- Bài 4 : (Như BT3)
* Dành cho HSKG
- HS làm vào vở bài tập 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Địa lí:
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I.Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
 - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu-chia và Lào :
 + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng có dạng lòng chảo.
 + Cam-pu-chia sx và chế biến nhiều lúa gạo, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt hải sản; Lào sx gỗ và lúa gạo, quế, cánh kiến.
Biết TQ có số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
II. Chuẩn bị: - Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- 2 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
2. Cam-pu-chia và Lào
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : 
 Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào?
- HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18
*Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á; giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan; 
Trình bày sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu-chia ?
Kết luận: CPC nằm ở Đông Nam Á, giáp với Việt Nam, đang phát triển NN và chế biến nông sản.
* Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng ( ở giữa có Biển Hồ) các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
- GV hoàn thành báng sau :
- Tìm hiểu về nước Lào,HS làm việc tương tự CPC.
- Đại diện nhóm trình bày
 3. Trung Quốc:
* HS làm việc cả lớp:
- HS làm việc với H5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
 TQ nằm ở phía nào của nước ta ? Thủ đô ?
* TQ là nước láng giềng của phía Bắc nước ta.Thủ đô: B. Kinh
Nhận xét số dân, kinh tế TQ ?
*Trung Quốc có DT lớn, số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành CN hiện đại.
Kết luận: Trung Quốc có DT lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với 1 số mặt hàng CN, TCN nổi tiếng. GV liên hệ GDMT
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.- Dặn HS chuẩn bị bài sau
 - HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
Chính tả: ( Nghe - viết) TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.Mục tiêu: 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức một bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi.
- Làm được BT(2) b, hoặc BT (3) b .
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	
Kiểm tra 2 H S.
Nhận xét, cho điểm
HS viết trên bảng những tiếng có âm o, ô
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Nêu MĐYC của tiết học
HS lắng nghe
2. Hướng dẫn HS nghe - viết: 
GV đọc bài chính tả 
HS theo dõi trong SGK
- 1HS đọc lại
Đoạn chính tả cho em biết điều gì?
*Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận,sai người ám hại ông.Vua Lê Thần Tông ...ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ.
HDHS viết từ khó:
GV đọc từng câu or từng bộ phận ngắn trong câu...
HS luyện viết từ khó ở giấy nháp.
HS viết chính tả
Đọc toàn bài một lượt 
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
- Bài 2b: 
- HS tự rà soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
HS đoc yêu cầu của BT2
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở,2HS lên bảng làm vào phiếu.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả:
+ Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: dũng cảm.
+Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ.
+Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ
- Bài 3: GV nêu yêu cầu của BT
- HS làm vào vở BT
3-4 HS lên bảng chơi thi tiếp sức...
Nêu nội dung câu chuyện...
4. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể chuyện Sợ mèo không biết cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...........................................................................................
Đạo đức: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM ( tiết1)
I.Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
 - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
GDMT: Biết bảo vệ UBND xã.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu truyện: 
- HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp đọc thầm và theo dõi bạn đọc.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi :
a. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm giấy khai sinh.
b. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì?
2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em.
c. Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào? vì sao? ( GV gợi ý nếu HS không trả lời được: công việc của UBND phường, xã mang lại lợi ích gì cho cuộc sống người dân)
3. UBND phường, xã có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND phường, xã là cơ quan chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi của người dân địa phương.
d. Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã.
4. Mọi người cần có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện, và giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ.
- GV giới thiệu sơ qua về UBND xã Phú Thượng
3. Tìm hiểu về hoạt động của UBND qua BT số 1:
- HS đọc BT1
- GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. Tổ chức cho HS góp ý, bổ sung để đạt câu trả lời chính xác.
- HS lắng nghe, giơ các thẻ: mặt cười nếu đồng ý đó là việc cần đến UBND phường, xã để giải quyết. Mặt mếu nếu là việc không cần phải đến UBND để giải quyết, các HS góp ý kiến trao đổi để đi đến kết quả.
- HS nhắc lại các ý : b, c , d, đ, e, h, i.
- Đọc phần ghi nhớ
4. Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã:
- Treo bảng phụ gắn băng giấy trong đó ghi các hành động, việc làm có thể có của người dân khi đến UBND xã, phường.
- HS làm việc cặp đôi, thảo luận và sắp xếp các hành động, việc làm sau thành 2 nhóm: hành vi phù hợp và hành vi không phù hợp.
* Dặn HS liên hệ nhà mình
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
Địa lí:
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I.Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
 - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu-chia và Lào :
 + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng có dạng lòng chảo.
 + Cam-pu-chia sx và chế biến nhiều lúa gạo, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt hải sản; Lào sx gỗ và lúa gạo, quế, cánh kiến.
Biết TQ có số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
II. Chuẩn bị: - Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- 2 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
2. Cam-pu-chia và Lào
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : 
 Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào?
- HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18
*Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á; giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan; 
Trình bày sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu-chia ?
Kết luận: CPC nằm ở Đông Nam Á, giáp với Việt Nam, đang phát triển NN và chế biến nông sản.
* Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng ( ở giữa có Biển Hồ) các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
- GV hoàn thành báng sau :
- Tìm hiểu về nước Lào,HS làm việc tương tự CPC.
- Đại diện nhóm trình bày
 3. Trung Quốc:
* HS làm việc cả lớp:
- HS làm việc với H5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
 TQ nằm ở phía nào của nước ta ? Thủ đô ?
* TQ là nước láng giềng của phía Bắc nước ta.Thủ đô: B. Kinh
Nhận xét số dân, kinh tế TQ ?
*Trung Quốc có DT lớn, số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành CN hiện đại.
Kết luận: Trung Quốc có DT lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với 1 số mặt hàng CN, TCN nổi tiếng. GV liên hệ GDMT
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.- Dặn HS chuẩn bị bài sau
 - HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
...
Toán:DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HHCN
I.Mục tiêu: 
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN. - Cả lớp làm bài 1. HSKG làm bài 2 .
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS hình thành khái niệm về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN : 
- GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK.
- HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh.
- GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh 
- HS nêu hướng giải và giải bài toán.
GV nhận xét, kết luận.
 - HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể. 
.
- HS làm một bài toán cụ thể nêu trong SGK và nêu lời giải bài toán.
Sxq = (a + b) x 2 x h
Stp = Sxq + a x b x 2
- HS phát biểu qui tắc tính Sxq và Stp của HHCN.
3. Thực hành : 
Bài 1: 
Bài 1: HS tự làm bài tập, đổi bài làm cho nhau để kiểm tra và tự nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
 S xq = (5 + 4) x 2 x 3 = 54 dm2
 S tp = 54 + 5 x 4 x 2 = 94 dm2
Bài 2: HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần để giải toán.
Bài 2: Dành cho HSKG 
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán:
Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
6 x 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn có đáy, không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem trước bài Luyện tập.
Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
Thứ sáu ngày tháng 1 năm 201
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: 
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
H

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21L5.doc