Thø Buổi Tiết M«n d¹y Tªn bµi d¹y
2
9/10
Sáng 1
2
3
4 Chào cờ
Tập đọc
Toán
Anh
Chính tả Chào cờ đầu tuần
Kì diệu rừng xanh
Số thập phân bằng nhau
Unit 5. Lesson 2: Part 4,5,6
NV: Kì diệu rừng xanh
Chiều 1
2
3 Anh
Thể dục
ÔLTV Unit 5. Lesson 3: Part 1,2,3
Đội hình đội ngũ. TC : Kết bạn
Ôn luyện TV tuần 7.ÔL từ nhiều nghĩa
3
10/10 Sáng 1
2
3
4 LT& C
Toán
Đạo đức
Địa lý MRVT: Thiên nhiên
So sánh hai số thập phân
Nhớ ơn tổ tiên
Dân số nước ta
Chiều 1
2
3 ÔLT
GDNG
Lịch sử Ôn tập về số thập phân
Chủ điểm: Lễ phép với người lớn tuổi
Xô viết Nghệ - Tĩnh
4
11/11 Sáng
1
2
3
4 Toán
Âm nhạc
Tập đọc
Tiếng anh Luyện tập
Ôn tập hai bài hát: Reo vang bình minh
Trước cổng trời
Unit 5. Lesson 3: Part 4,5,6
Chiều 1
2
3
Sinh hoạt chuyên môn
5
12/11
Sáng
1
2
3
4 Thể dục
Anh
Khoa học
Toán Đội hình đội ngũ. TC : Dẫn bóng
Review 1
Phòng bệnh viêm gan A
Luyện tập chung
Chiều 1
2
3 Tin học
Kể chuyện
TLV Thực hành tổng hợp
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập tả cảnh
6
13/11 Sáng
1
2
3
4 Toán
Tin
LTVC
TLV Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Thực hành tổng hợp
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
L.tập tả cảnh ( Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Chiều 1
2
3 Khoa học
GDTT
KT Phòng bệnh HIV/AIDS
Sinh hoạt lớp. Sống đẹp: Chủ đề 1
Nấu cơm
TẢ: ( Nghe - viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn BT2 Tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống BT3 . - Giáo dục hs có ý thức ghe viết trình bày đúng - có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp . II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học Tìm hiểu bài: - Cá nhân nghe đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai. - Đổi chéo bài kiểm tra. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được. - Báo cáo kết quả trước nhóm. - Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. - Nghe và viết bài. - Tự dò bài, soát lỗi. .Làm bài tập: Bài 2: - Đọc và làm bài tập 2: Đọc đoạn văn, tìm những tiếng có chứa vần yê; ya - Đổi chéo bài kiểm tra kết quả. Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung. các tiếng chữa yê, ya là : Khuya, truyền, xuyên. Bài tập 3: HĐ tương tự BT 2: Tìm tiếng có vần uyên (thuyền) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà cùng bạn thi đua tìm các tiếng chứa vần ya,yê cùng trao đổi đặt dấu thanh đúng. -------------------------------------------------------------------- Buổi chiều: Tiếng Anh: GV tiếng anh dạy Thể dục: GV thể dục dạy ÔN LUYỆN TV: ĐỌC HIỂU BÀI HAI CÂY PHONG VÀ ÔN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Hai cây phong. Nêu được cảm nhận riêng về vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên. - Tìm được các từ nhiều nghĩa. HS yếu: Làm được BT 1a,b; 5 HS giỏi: Hoàn thành tốt BT1a,b,c,d; 5 II. Chuẩn bị: Vở HD em tự ôn luyện TV(trang 40) III. Hoạt động học: Nhất trí các hình thức học như TL. -------------------------------------------------------- Thứ ba/10/10/2017 Buổi sáng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) nắm được một số từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c. của BT 3, 4 . (HSKG hiểu ý nghĩa của các thành ngữ tục ngữ ở BT2, có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d BT3). THBVMT: GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. Chuẩn bị: Từ điển TV, tranh ảnh, bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ. dòng giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên. ý b: Tất cả những gì không do con người tạo ra. Bài 2:Tìm trong các câu tục ngữ, thành ngữ các từ chỉ sự vật hiện tượng trong thiên nhiên. - Trao đổi, thảo luận trong nhóm sau đó cử đại diện nêu. thác, ghềnh,gió, bão, nước, đá... Bài 3: Tìm những từ miêu tả không gian. Đặt câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được: - Cá nhân làm bài - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng huy động kq, đại diện trình bày. - Ban học tập cho lớp nêu ý kiến: a) Tả chiều rộng: mênh mông, bao la, bát ngát b) Tả chiều dài: tít tắp, thăm thẳm, vời vợi c) Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vòi vọi d) Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm, Bài 4: HĐ tương tự bài 3: C. HĐ ỨNG DỤNG: - Thi đua cùng bạn tìm hiểu một số từ thuộc chủ đề thiên nhiên. ------------------------------------------------------------ TOÁN: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết: - So sánh hai số thập phân . - Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại . - Bài tập cần làm: 1, 2 . - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. * Bài mới: Ví dụ 1: So sánh hai số TP có phần nguyên khác nhau: 8,1 và 7,9 - Thảo luận, nêu nhận xét. Sgk - Ví dụ 2: So sánh 35,7 và 35,698 Tương tự nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trao đổi, nêu nhận xét về cách so sánh hai số TP có phần nguyên bằng nhau, phần TP khác nhau. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: So sánh hai số thập phân - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ. Bài 2: : - Cá nhân đọc và làm BT. - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo: C. HĐ ỨNG DỤNG: - Thi đua cùng bạn viết một vài số TP và so sánh ........................................................................................... ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) A. MỤC TIÊU: Bổ sung: Giáo dục HS biết tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương – Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về biết ơn tổ tiên. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ ( Hạ) 2/ bài mới: Bổ sung: yêu cầu HS tự liên hệ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 3/ Củng cố, dặn dò: ------------------------------------------------------------- Địa lý: GV chuyên biệt dạy Buổi chiều: ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TP- TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT I. Mục tiêu: ( nhất trí như mục tiêu trang 35) - HS yếu: Hoàn thành các BT 1,3,6,7 - HS giỏi: Làm thêm BT vận dụng II. Hoạt động học: - Nhất trí các hình thức học như ở TL ----------------------------------------------------- GDNG: Chñ ®iÓm: “ LÔ phÐp víi ngêi lín tuæi” I.Môc tiªu: - Häc sinh biÕt lÔ phÐp víi ngêi lín tuæi. - Gi¸o dôc häc sinh cho häc sinh cã nÕp sèng v¨n minh lÞch sù, thanh lÞch, biÕt chµo hái lÔ phÐp, biÕt nãi lêi hay, biÕt c¶m ¬n, xin lçi. II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: Néi dung buæi sinh ho¹t. III. C¸c ho¹t chÝnh: 1.æn ®Þnh tæ chøc: Gi¸o viªn cho häc sinh xÕp hµng (1 líp = 2 hµng) líp trưëng b¸o c¸o sÜ sè líp. 2. Chµo cê: H¸t Quèc ca - §éi ca – H« ®¸p khÈu hiÖu §éi. 3. Ho¹t ®éng chÝnh: * GT: Ngµy xa «ng cha ta ®· cã c©u: “ Lêi chµo cao h¬n m©m cç” hay HS nghe. “Lêi nãi gãi vµng” ThËt vËy lêi nãi cña chóng ta hµng ngµy quÝ gi¸ biÕt bao, nãi víi b¹n víi c«, nãi víi bao nhiªu ngêi kh¸c n÷a, mçi lêi nãi hay quÝ h¬n c¶ vµng b¹c ch©u b¸u, quÝ h¬n tÊt c¶ cña c¶i trªn ®êi, nãi nh thÕ nµo ®Ó cha mÑ vui lßng? nãi nh thÕ nµo ®Ó thÇy, c« vui lßng? nãi nh thÕ nµo ®Ó b¹n kh«ng giËn? §ã chÝnh lµ c¶ mét gi¸ trÞ tinh thÇn mµ ai còng cã thÓ biÕtn ai còng ph¶i häc. H«m nay c« cïng c¸c em sinh ho¹t ngo¹i kho¸ theo mét chñ ®Ò míi : “V¨n minh lÞch sù” * Cho häc sinh h¸t bµi “Chim vµnh khuyªn” HS h¸t + Chim vµnh khuyªn trong bµi cã ®¸ng yªu kh«ng? vç tay V× sao? (Chim gäi d¹, b¶o v©ng) HSTL ThÕ c¸c em cã thêng chµo hái thÇy c« gi¸o vµ ngêi lín kh«ng? + C¸c em chµo nh thÕ nµo? ( Em chµo c« ¹! Ch¸u chµo b¸c GV: §i mµ biÕt chµo hái lÔ phÐp lµ ngêi v¨n minh lÞch sù . * T×nh huèng: C« hiÖu trëng cïng ®i víi kh¸ch vËy chóng ta chµo ai? ( chµo kh¸ch råi chµo c«). +) Khi chµo hái ngêi lín tuæi th¸i ®é cña m×nh ph¶i nh thÕ nµo? ( nghiªm chØnh) + Trong giê chµo cê thÇy TPT§ ®ang nhËn xÐt thi ®ua ë díi cã mét sè b¹n nãi Chuyªn vµ cêi ®ïa vËy h¹nh ®éng ®ã lµ ®óng hay sai? ( Lµ sai) - GV: Hµnh ®éng ®ã lµ sai v× kh«ng gi÷ trËt tù khi sinh ho¹t. + VËy xng h« víi b¹n th× ph¶i nh thÕ nµo? ( Ph¶i cËu, tí, m×nh, b¹n. + Ai gióp m×nh th× ph¶i nãi lêi g×? ( C¶m ¬n). + M×nh lµm sai th× ph¶i nãi lêi g×? ( xin lçi) 4. Cñng cè – DÆn dß: _ HS nh¾c l¹i buæi ho¹t ®éng ---------------------------------------------------------------- Lịch sử: GV chuyên biệt dạy ------------------------------------------------------------ Thứ tư/ 11/ 10/2017 Buổi sáng TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn . HS biết vận dụng cách so sánh hai số thập phân để làm tốt các bài tập 1, 2, 3, 4a . -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: So sánh hai số thập phân - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ. 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 89,6 Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: - Cá nhân đọc và làm BT. - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo: 4,23<4,32<5,3<5,7<6,02 Bài 3: - Đọc BT - Chia sẻ cách làm - Trao đổi trong nhóm: So sánh hàng nào ở phần TP ( phần trăm) 9,7x8 <x< 9,718 - Ban học tập cho lớp chia sẻ KQ. Bài 4a: Tìm số tự nhiên x, biết: 0,9 <x< 1,2 Hoạt động tương tự bài 3 C. HĐ ỨNG DỤNG: - Thi đua cùng bạn viết một vài số TP và so sánh ------------------------------------------------ Âm nhạc: GV chuyên biệt dạy --------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: TRƯỚC CỔNG TRỜI I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta . - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc(TLCH 1, 3, 4)Học thuộc lòng những câu thơ em thích - HS yêu mến thiên nhiên vùng cao. II. Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh về cuộc sống của người dân miền núi. Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV nêu mục tiêu bài học. 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. - Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Nghe cô giáo giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc toàn bài. - Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn. ( 3đoạn) - Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình. - Một số nhóm nêu cách chia đoạn. - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, ngắt, nghỉ câu thơ, nhịp thơcùng giúp nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ) - Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung. - Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài. 3. Tìm hiểu nội dung. Việc 1: Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình, Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 4: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 5: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. Nội dung: Ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con ngưòi chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. * Báo cáo với cô giáo kết quả. Nghe GV nhận xét, kết luận. 4. Luyện đọc diễn cảm: - Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc như thế nào? - Nghe GV HD cách đọc bài. - Nghe G đọc mẫu đoạn 2. - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc ( đọc thuộc những câu thơ em thích); ( Đại diện một số nhóm đọc). Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm thể hiện tốt nhất. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Về nhà cùng bạn thi đọc tốt bài tập đọc --------------------------------------------------------------- Tiếng Anh: GV chuyên biệt dạy --------------------------------------------------------- Buổi chiều: Sinh hoạt chuyên môn Thứ năm/12/10/2017 Buổi sáng Thể dục: GV chuyên biệt dạy T.Anh: GV chuyên biệt dạy Khoa học: GV chuyên biệt dạy TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết - Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. - HS làm được bài 1, 2, 3. * Điều chỉnh: - Không yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất. - Không làm bài tập 4a II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Đọc các số TP: - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. -Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ. Bài 2: Viết các số thập phân: - Cá nhân đọc và làm BT. - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo: Bài 3: - Đọc BT - Chia sẻ cách làm - Trao đổi trong nhóm thống nhất và làm bài. - Ban học tập huy động kq, hỏi cách xếp: 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân viết một vài số TP ------------------------------------------------------------------- Buổi chiều: Tin học: GV chuyên biệt dạy KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu: - HS kể được câu chuyện đã được nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. THBVMT: HS kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. Chuẩn bị: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Bảng phụ III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát một bài . - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 2. Xác định y/c: - 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý. - NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. - Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể trong nhóm - NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể. - Cá nhân lần lượt kể trong nhóm. - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá. - Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp. * Kể trước lớp: - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện. - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe. . TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I . Mục tiêu: -Lập được dàn ý bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài -Dựa vào dàn ý ( Thân bài) viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương. Tích hợp:TNMTBĐ: Gợi ý cho HS tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: Cảnh đẹp ở địa phương. II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp biển, hải đảo. Bảng phụ III. Hoạt động học: A. KHỞI ĐỘNG: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe G giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Đọc đề bài. * Lớp quan sát một số hình ảnh đẹp về biển, hải đảo. *Theo Gợi ý: HS chọn tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: Cảnh đẹp ở địa phương. - Chia sẻ bài làm. lập dàn ý chi tiết cho bài văn có đủ ba phần mở bài , thân bài , kết bài. . - Chia sẻ trong nhóm. Ban học tập cho đại diên một số nhóm đọc dàn ý. Bài 2: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc y/c và các gợi ý sgk: Thảo luận chọn đoạn để viết, sử dụng các biện pháp tu từ cho đoạn văn thêm sinh động, hấp dẫn... - Làm bài - Ban học tập huy động kq: Gọi một số bạn đọc bài, lớp nhận xét đánh giá. C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cùng bạn tìm đọc những đoạn văn miêu tả cảnh biển, đảo hay. ----------------------------------------------------------- Thứ sáu/13/10/2017 Buổi sáng: TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết: - Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). - Rèn luyện cách chuyển đổi đơn vị đo. - Bài tập cần làm: 1,2,3. II. Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài. Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. 1. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài: - Nhóm trưởng cho các bạn nêu các đơn vị đo độ dài. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. 2. Ví dụ 1,2: Tìm cách viết số thập phân thích hợp: 6m 4dm = .....m 3m5cm = ......m - Thảo luận cách viết: Viết số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét.( như sgk) - Đại diện một số nhóm nêu cách làm, nhóm khác cùng thống nhất. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết số TP thích hợp: - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. -Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ. Bài 2: Viết các số thập phân: - Cá nhân đọc và làm BT. - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo: Bài 3: - Đọc BT - Chia sẻ cách làm - Trao đổi trong nhóm thống nhất và làm bài. - Ban học tập huy động kq. 5 km 302m = 5, 302km 5km75m = 5,075km 302m =0,302 km C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân viết một vài số TP ................................................................................................................... Tin học: Gv chuyên biệt dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa ở BT3. HS KG biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. *Điều chỉnh: Không làm bài tập 2. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi bài tập 2 ,từ điển. III. Hoạt động học: A. KHỞI ĐỘNG: - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tìm trong các từ in dậm, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa. - Đọc bài, làm BT. - Chia sẻ bài làm. - Nhóm trưởng KT, báo cáo. Bài 3: Đặt câu với các tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng. a) Cao; b) Nặng; c) Ngọt - Đọc bài. - Thảo luận nghĩa của các từ. - Cá nhân làm bài - Ban học tập huy động KQ. Lớp nhận xét phân biệt nghĩa của các từ. C.HĐ ỨNG DỤNG: - Đề xuất cùng người thân tìm một số từ nhiều nghĩa và đặt câu ...................................................................................................... TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp(BT1) - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng(BT2); viết được đoạn mở bài giáp tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 2 cách mở bài, 2 cách kết bài. III. Hoạt động học: A. KHỞI ĐỘNG: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe G giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp) - Đọc 2 đoạn văn. - Trao đổi, thống nhất kq. - Nhóm trưởng huy động kq. Ban học tập thống nhất. (a) là mở bài trực tiếp, (b) là kiểu mở bài gián tiếp. Bài 2: - Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm nhắc lại KT đã học về hai kiểu kết bài (mở rộng, không mở rộng) - Thảo luận điểm giống và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b) - Ban học tập cho các nhóm trình bày kq: Bài 3: - Cá nhân làm bài - Chia sẻ kq -Ban học tập tổ chức cho một số bạn đọc bài, lớp nhận xét. C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cùng bạn chọn và viết một đoạn văn tả cảnh đẹp đất nước theo hai kiểu mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp). .................................................................................. Buổi chiều: Khoa học: Gv chuyên biệt dạy SINH HOẠT LỚP SỐNG ĐẸP: CHỦ ĐỀ 1: EM LÀ BÔNG HOA NHỎ CỦA QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Sinh hoạt- Đánh giá hoạt động tuần 8. - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 9. 2. Sống đẹp: 1. Kiến thức - Nêu được điểm mạnh, điểm còn hạn chế của bản thân trong việc tham gia các hoạt động của địa phương. - Hiểu được mỗi người là thành viên của quê hương, cộng đồng vì vậy cần tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nếp sống văn minh. Tham gia hoạt động sẽ giúp em phát huy điểm mạnh của bản thân, khắc phục điểm còn hạn chế để ngày càng hoàn thiện bản thân. 2. Kĩ năng - Tự nhận thức bản thân: Xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế, khả năng tham gia các hoạt động của địa phương của bản thân. - Đảm nhận trách nhiệm: Tham gia hoạt động vừa sức tại địa phương. 3. Thái độ - Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các hoạt động của quê hương/địa phương. - Yêu quý quê hương mình. II. Chuẩn bị: - Các trưởng ban: Điểm thi đua trong tuần - CTHĐTQ: Nhận xét tuần - Sách Sống đẹp. III.Hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Ổn định nề nếp Hoạt động cơ bản * Sinh hoạt: * Sinh hoạt văn nghệ: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi. * Sinh hoạt lớp: Đánh giá hoạt động tuần 8 - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần của ban mình. - CTHĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. Tham gia phát biểu ý kiến. - GVCN bổ sung góp ý thêm * Kế hoạch tuần 9: + Tiếp tục ổn định nề nếp + Tăng cường HĐ của HĐTQ và các ban, đôi bạn cùng tiến. + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được
Tài liệu đính kèm: