Giáo án dạy học lớp 2 - Trường tiểu học Thuỷ Dương - Tuần 15

Tập đọc

HAI ANH EM (Tiết 1)

I.Mục tiêu

 + Đọc đúng, rõ rành. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

+ Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* GDKNS: Xác định giá trị. – Tự nhận thức về bản thân. – Thể hiện sự cảm thông

II.Chuẩn bị

-Tranh minh hoạ, bảng phụ

-SGK

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học lớp 2 - Trường tiểu học Thuỷ Dương - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn kể chuyện:
HĐ1: BT1: Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý (20’)
- Mở bảng phụ và nêu yêu cầu kể chuyện
- Nhận xét, chỉ dẫn thêm cách kể
BT2: Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng
- Giải thích: Hai anh em gặp nhau trên cánh đồng, hiểu ra mọi chuỵên, xúc động ôm lấy nhau, nhiệm vụ của em là đoán ý nghĩ của 2 anh em khi đó
- Nhận xét, khen ngợi những em tưởng tượng hay
HĐ 2: BT3: Kể toàn bộ câu chuyện (10’)
- Nêu yêu cầu kể chuyện
- Nhận xét, tuyên dương 
3.Củng cố, dặn dò(2’)
- Nhận xét lớp.
- 2 HS kể và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Nghe
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt. 
- Đại diện nhóm thi kể từng đoạn trước lớp
- 1 HS đọc yêu cầu 2
- 1 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét
- 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý.
*HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay.
- Kể chuyện cho người thân nghe.
 Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Toán:
TÌM SỐ TRỪ
I.Mục tiêu
 - Biết tìm x trong các BT dạng: a – x = b (với a,b là các số không quá hai chữ số). bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu)
 - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết
 - Phát triển tư duy toán cho học sinh.
II.Chuẩn bị 
-HS: Bộ đồ dùng học toán. Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1.Bài cũ (3’)
- Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 100 và 6 100 và 17 
2.Bài mới 
 HĐ1:Hướng dẫn cho HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu (15’)
-Nêu bài toán:
- Có 10 que tính, lấy đi một số que tính, còn lại 6 que tính. Hãy tìm số que tính bị lấy đi?
- Gọi số que tính bị lấy đi là x
- Có 10 que tính,viết 10. Lấy đi một số que tính, viết là-x. Còn lại 6 que tính, viết 6. 
 Như vậy ta có: 10 - x = 6
+ Có mấy que tính bị lấy đi ?
+ Vậy, muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
-HD HS quy tắc tìm số bị trừ
Kết luận 
 HĐ2. Luyện tập(15’)
 Bài 1: (Cột 1,3) 
- Nhận xét
 Bài 2: Các ô trống yêu cầu tìm gì ?
 Cột 1,2,3
* Bài 2 ( cột 4,5): HSKG làm
 Bài 3 HD HS tìm hiểu bài và tóm tắt
3.Củng cố, dặn dò (2’) Nhận xét lớp
- 2 HS lên bảng, lớp bảng con
- HS nêu lại đề toán
- Suy nghĩ và tìm kết quả
- Nêu thành phần tên gọi : 10 là số bị trừ
 x là số trừ
 6 là hiệu
- 4 que tính bị lấy đi
- Suy nghĩ và nêu cách tìm số trừ:
 10-x = 6
 x = 10-6
 x = 4
- Cá nhân, lớp đọc lại quy tắc
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm bảng con, 4 HS lên bảng lớp
- 1 HS nêu tên gọi thành phần và cách tìm.
- Lớp làm SGK. Vài em chữa bảng
- 1 HS đọc đề
- 1HS giải, lớp giải vở 
Chính tả:( Tập chép)
HAI ANH EM
I.Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT2, BT(3) a/b
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS
II.Chuẩn bị 
-GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
-HS:Vở chính tả, bảng con
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
H oạt động HS
1)Bài cũ: (3’)
- KT HS viết các từ:thắc mắc,miệt mài
2 ) Bài mới: Giới thiệu
 Hoạt động 1:HD HS tập chép (7’)
-GV đọc bài chính tả
+Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em?
+ Chữ các đầu dòng thơ viết thế nào?
+ Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
- Đọc, hướng dẫn các từ khó
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài:(bảng phụ) (15’)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi 
- Theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài (4’)
- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
- Thu 5-7 bài để chấm
- Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai
Hoạt động 4 Hướng dẫn HS làm BT (8’)
Bài 2: BT yêu cầu các em làm gì?Hướng dẫn 
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3:Chọn BT a
- Nêu yêu cầu
3)Củng cố, dặn dò (2’)
- Tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
-2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
-Theo dõi,lắng nghe
-2 HS đọc lại
-HS trả lời
-HS tìm và nêu các từ:
- HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp công bằng, nuôi, ra đồng...
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở để chấm bài.Sửa lỗi
- HS nêu yêu cầu BT
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vở
- Đọc kết quả 
Ai:sai, bài, miệt mài... Ay: tay, say sưa,...
- Nêu yêu cầu
- Làm VBT
- Đọc kết quả
- Về nhà viết các lỗi chính tả
TUẦN 15
 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Đạo đức :GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2)
I.Mục tiêu 
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Hỉểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* GDKNS: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. – Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
II.Chuẩn bị 
-Tranh, một số tình huống, phiếu học tập, bài hát “Em yêu trường em, Bài ca đi học”
III.Các hoạt động dạy và học 
 GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
 1.Bài cũ 
 2.Bài mới 
 Khởi động : (1’) hát bài “Em yêu trường em” 
 Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống (15’)
 + GV giao cho mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lí mộy tình huống 
 -TH1: Mai và An cùng làm trực nhật .Mai định đổ rác ra cửa sổ lớp học cho tiện. An sẽ ...
 -TH2: Nam rủ Hà : “Mình cùng vẽ hình Đô –rê môn lên tường đi !” Hà sẽ 
 -TH3: Thứ bảy, nhà trường tổ chức trồng cây ,trồng hoa trong vườn trường mà bố lai hứa cho Long đi chơi công viên. Long sẽ 
- Mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm và trả lời câu hỏi: Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao? 
- Nhận xét, đánh giá các nhóm 
 Kết luận:
Hoạt động 2: Thực hành (10’)
+ Tổ chức cho HS quan sát lớp và nhận xét xem lớp mình đã sạch, đẹp chưa? 
+ HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch,đẹp 
Kết luận 
Hoạt động 3: Trò chơi : “ Tìm Đôi “ (5’)
 - GV phổ biến luật chơi và cho HS bốc phiếu để chuẩn bị trò chơi. HS thực hiên trò chơi 
3.Củng cố, dặn dò (2’) Nhận xét 
- Cả lớp đồng ca và vỗ tay 
- Chia 3nhóm và thảo luận để đóng vai theo tình huống của nhóm mình 
- Đại diện nhóm trình bày 
 - An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định 
 - Hà cần khuyên bạn không nên vẽ bậy lên tường 
 - Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường trồng cây cùng các bạn 
- Quan sát lớp học 
- Thực hành xếp dọn lớp học 
 *Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nhận xét lớp học sau khi đã dọn sạch sẽ 
- Lắng nghe và bốc phiếu 
-Thực hiện trò chơi 
Thể dục : Bài 29
TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN
I .Mục tiêu : 
- Thực hiện được đi thường theo nhịp( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
-Có ý thức trong giờ học .Giáo dục học sinh biết gìn giữ sức khoẻ 
II. Chuẩn bị : 
- Sân trường vệ sinh an toàn, sạch sẽ ,1còi. Kẻ vòng tròn đồng tâm 
III. Lên lớp 
 Hoạt động của Giáo Viên 
 Hoạt động của Học Sinh 
1. Phần mở đầu 
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học 
-Khởi động 
-Ôn bài thể dục phát triển chung 
2. Phần cơ bản 
Trò chơi :Vòng tròn 
- Cho HS điểm số theo chu kì1-2
-Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh “chuẩn bị . nhảy !” 
GV sửa động tác và hướng dẫn thêm về cách nhảy cho HS 
 -Tập nhún chân theo nhịp,vỗ tay 
-Quan sát HS tập 
-Tập đi có nhún chân, vỗ tay theo nhịp 
-Quan sát HS tập và sửa sai 
-Đi đều và hát 
- Cho HS tập 2lần 
 3. Phần kết thúc 
 -Thả lỏng 
-Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến.
-Chạy nhẹ nhàng trên sân theo 3 hàng dọc 
-Giậm chân tại chỗ ,đếm theo nhịp 1-2 
-HS ôn 1lần 
-HS ôn lại lần 2 do cán sự lớp điều khiển 
-HS chơi do cán sự lớp diều khiển 
-HS điểm số theo cả lớp 
 -HS nhảy từ vòng tròn giữa thành 2vòng tròn ,rồi lại chuyển 2vòng tròn thành 1vòng tròn : Tập 3lần 
-Khi nghe lệnh HS nhảy chuyển đội hình theo cả lớp tâp 3lần 
- Khi có lệnh đi theo đội hình tập 3 lần 
- Lớp đi đều và hát 
- Cúi người thả lỏng 5lần 
- Nhảy thả lỏng 5lần
 Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012
Tập đọc:
BÉ HOA
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc rõ thư của bé Hoa trong bài
-Hiểu nội dung bài:Hoa rất thương yêu em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Kiểm tra bài “Hai anh em”
- Nêu câu hỏi phù hợp nội dung đoạn đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Luyện đọc (10’)
-GV đọc bài
-Đọc từng câu
-Yêu cầu HS phát hiện từ khó, hướng dẫn HS luyện đọc
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Phân đoạn: 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn )
-HD HS đọc một số câu (bảng phụ ghi sẵn )
-Yêu cầu HS đọc từ chú giải
-Giải nghĩa thêm một số từ:
-Đọc trong nhóm: phân nhóm, giao việc
-Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’)
+ Em biết những gì về gia đình Hoa?
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?
+ Hoa đã làm gì để giúp mẹ ?
+ Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì?
Hoạt động 4:Luyện đọc lại (8’)
-Tổ chức cho HS thi đọc lại bài
- Nhận xét, tuyên dương.
3) Củng cố, dặn dò (2’)
+ Nội dung bài văn nói gì?
+ Em học tập bé Hoa điều gì?
-2 HS tiếp nối đọc, trả lời nội dung câu hỏi
-Theo dõi
- Lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Tìm và luyện đọc các từ khó đọc: lớn lên, đen láy, nắn nót, đưa võng...
-HS tiếp nối nhau đọc 
- Luyện đọc câu
- Đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm
- Thi đọc từng đoạn 
- Theo dõi nhận xét
- Có 4 người; bố, mẹ, Hoa, em Nụ
- Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn đen láy - Hoa ru em ngủ trông em để giúp mẹ
- Trả lời
- HS thi đọc lại bài
- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay
- HS trả lời
- Biết thương yêu, chăm sóc em giúp ...
Toán:
ĐƯỜNG THẲNG
 I. Mục tiêu: 
 - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng
 - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng bút và thước.
 - Biết ghi tên các đường thẳng
 - Thích và vẽ được đường thẳng.
 II. Chuẩn bị:
 -GV: Thước kẻ
 -HS: Thước, vở. sách giáo khoa
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: (3’) Tìm x: 
 25 – x = 20 38 – x = 19 
-Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 HĐ1 Giới thiệu cho HS về đường thẳng và ba điểm thẳng hàng (15’)
- Đoạn thẳng đó ta gọi là: “đoạn thẳng AB” 
- Hướng dẫn cho HS nhận biết ban đầu về đường thẳng: Dùng thước và bút kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng
 A B
 Đường thẳng AB
- Giới thiệu ba điểm thẳng hàng
- Hướng dẫn HS cách tìm 3 điểm thẳng hàng
 HĐ2: Luyện tập (12’)
 Bài 1: Nêu yêu cầu
- Nhận xét
* Bài 2: Lưu ý HS nêu theo thứ tự bảng chữ cái 
-Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét lớp
- Vài học sinh đọc quy tắc tìm số trừ
- 2 HS lên bảng, lớp bảng con
- HS theo dõi và vẽ đoạn thẳng AB vào vở
- HS nêu cách vẽ: chấm hai điểm A,B. Dùng thước nối hai điểm đó lại ta được đường thẳng AB
- Cá nhân, đồng thanh
- Tập vẽ đường thẳng AB từ đoạn thẳng AB
- Cá nhân, đồng thanh
-HS nêu: Ba điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng nên ba điểm A,B,D không thẳng hàng
So sánh đường thẳng, đoạn thẳng, nhận biết 3 điểm thẳng hàng 
- HS tự làm lần lượt từng phần a,b,c rồi chữa bài
*HSKG dùng thước thẳng để kiểm tra và lần lượt nêu tên ba điểm thẳng hàng
- Xem lại các bài tập
Luyện từ và câu:
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.
CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ?
 I.Mục tiêu:
 - Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực hiện 3 trong 4 mục của BT1, toàn bộ BT2)
 - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào?
 - Thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu và thích học Tiếng Việt
 II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ bài tập 2,3. Tranh minh hoạ bài tập 1
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (3’)
- Gọi làm BT 1,2 ( LTVC tuần 14)
- Nhận xét
2. Bài mới:Giới thiệu bài
Bài 1: (10’) Miệng
- Nhận xét 
Bài 2: (10’) Miệng 
-Nhận xét, chốt ý
 Bài 3: (10’)
- Phân tích mẫu 
- Nhận xét, chốt ý
3.Củng cố, dặn dò (2’) Nhận xét lớp
-2 HS lên bảng 
-1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát kĩ tranh chọn từ điền vào
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (Nêu được một số từ ngữ chỉ tính chất của người, vật, sự vật)
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- HS các nhóm thi làm bài
- Đại diện các nhóm làm bài trên bảng lớp
- Lớp nhận xét
Tính tính tình của một người
tốt,xấu,ngoan...
Màu sắc của một vật
Đen,đỏ,vàng
Hình dáng của người, vật
To,ngắn,béo
-1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở bài tập
- 3,4 HSlên bảng viết câu theo mẫu Ai thế nào?
Ai (cái gì, con gì)
thế nào ?
Mái tóc của bà em
Tính tình của mẹ em
Bàn tay của em bé
Nụ cười của chị em
..
Đen nhánh
hiền hậu
mũm mĩm/xinh xinh
tươi tắn/rạng rỡ
-Tìm thêm các từ chỉ đặt điểm, tính chất, của người, vật, sự vật. Tập đặt câu theo mẫu: 
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẨM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( tiết 1)
 I . Mục tiêu : 
 -HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cẩm đi ngược chiều
 -Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn 
-HS có hứng thú với giờ học thủ công 
 II. Chuẩn bị : 
-GV : Mẫu biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều ,quy trình gấp 
-HS : Giấy nháp, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ 
 III. Các hoạt động dạy và học 
 Hoạt động GV 
 Hoạt động HS 
 1. Bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
- Nhận xét 
 2. Bài mới : 
 Hoạt động 1: ( 15’) Giới thiệu mẫu
-GV giới thiệu biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều 
Bước 1: Gấp, cắt biển báo 
- Hướng dẫn HS nhận xét :
+ Hình vuông có cạnh mấy ô?
Bước 2: Dán biển báo
 - GV lưu ý cho HS bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng 
- Làm mẫu và cho HS làm theo 
Hoạt động 3: (10’) Học sinh thực hành
- Quan sát các nhóm thực hành và nhắc nhở những em làm còn lúng túng
3.Củng cố, dặn dò (3’)
-Nhận xét giờ học
- HS để đồ dùng trên mặt bàn 
- Các tổ trưởng kiểm tra và báo cáo cho GV 
- Quan sát mẫu và nhận xét các bước gấp
-Hình tròn có cạnh 6 ô.
-Hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô.
-Hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
- HS theo dõi GV hướng dẫn cách gấp, cắt, dán 
- Tập làm ở giấy nháp
- Các nhóm trưng bày sản phẩm 
-GV cùng các tổ trưởng chấm và đánh giá 
- Nhắc lại qui trình gấp ,cắt dán hình tròn.
-Về nhà chuẩn bị giấy mầu ,kéo ,hồ dán để chuẩn bị cho bài sau thực hành 
Tập viết:
CHỮ HOA N
I.Mục tiêu:
 - Biết viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cữ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Nghĩ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Nghĩ trước nghĩ sau ( 3 lần ).
 - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chũ ghi tiếng.
 - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp ) trên trang vở tập viết L2.
II.Chuẩn bị:
-GV: Mẫu chữ cái hoa N đặt trong khung chữ, bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng .
-HS: Bảng con, Vở tập viết.
III.Các hoạt động dạy -học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1)Bài cũ: (3’) Kiểm tra vở luyện viết
- Kiểm tra HS viết hoa chữ M
- Nhận xét
2) Bài mới:
a)Giới thiệu,ghi đầu bài
b)Hướng dẫn HS viết chữ hoa N (7’)
- Cho HS quan sát chữ mẫu.
- Hướng dẫn HS cách viết
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con
- Uốn nắn, sửa chữa
- Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau
- Giải thích 
- HD HS quan sát, nhận xét.(bảng phụ)
- Hướng dẫn HS viết chữ hoa
-Theo dõi, uốn nắn
c)Hướng dẫn HS viết vào vở (20’)
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết ...
- Nêu yêu cầu viết cho từng đối tượng HS
- Theo dõi ,uốn nắn.
d)Chấm chữa bài (5’)
- Nhận xét, tuyên dương các bài viết đẹp
- Lưu ý một số bài viết chưa đúng, hướng dẫn HS khắc phục, sửa chữa
3)Củng cố, dặn dò: (2’) 
-Tổ chức viết hoa HS có tên riêng chữ cái 
- HS viết bảng con: M, Miệng 
- Quan sát, nêu cấu tạo 
- Theo dõi.
- HS viết bảng con
- HS đọc lại
- Nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách, cách nối các con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS viết theo yêu cầu của GV
- Chữ hoa cỡ vừa , (nhỏ) :1dòng
- Chữ Nghĩ cỡ vừa, (nhỏ) 1dòng
- Cụm từ ứng dụng: 3 lần
* HS khá, giỏi viết đủ các dòng 
- Chú ý, sửa chữa
-Thi viết tiếp sức theo tổ
-Nhận xét, chọn chữ viết đẹp nhất
-Luyện viết các cỡ chữ viết sai, xấu
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
 - Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ 
 - Cẩn thận khi làm bài.
 II. Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ
-HS: Vở toán. Sách giáo khoa
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS vẽ đoạn thẳng AB
- Kéo dài đoạn thẳng AB ta có gì?
-Nhận xét
2. Bài mới:
 HĐ1: Củng cố kĩ năng tính nhẩm và trừ có nhớ (15’)
 Bài 1: 
-Nhận xét
 Bài 2: Cột 1,2,5
 - Lưu ý HS cách đặt tính theo cột cho đúng
 HĐ2:Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép trừ (15’)
Bài 3:
- Nhận xét
*Bài 4: 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét lớp
- 1 học sinh đọc vẽ
- Ta được đường thẳng AB
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm SGK. 3 HS nêu kết quả và cách nhẩm
12 – 7 = 5 14 – 9 = 5 17 – 8 = 9 14 – 7 = 7 15 – 8 = 7 18– 9 = 9 
- Lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm 
 Vài HS nêu cách tính
 56 74 93 38 64 80 - 18 - 29 - 37 - 9 - 27 - 23
 38 45 56 29 37 57
- Làm vở. 3 HS lên bảng chữa và nêu cách tìm số bị trừ, số hạng, số trừ 
 a)32 – x = 18 
 b) 20 - x = 2 
 c) x - 17 = 25
* HSKG
- 1 HS đọc đề
- Lớp làm vở, suy nghĩ , chọn cách vẽ 
-Xem lại các bài tập
Tư nhiên xã hội :
TRƯỜNG HỌC
 I Mục tiêu : 
 - Nói được tên trường, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em
 * Nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường.. 
-Tự hào và yêu quý trường học của mình 
 II. Chuẩn bị : 
GV : Hình vẽ trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy - học 
 GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
 1. Bài cũ : (2’) Phòng tránh ngộ độc khi nhà ở có lợi gì ? 
- Nhận xét và đánh giá 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: ( 12’) Quan sát trường học 
 +Bước 1: Khai thác nội dung 
- Tên trường và ý nghĩa của tên trường:
- Yêu cầu HS đọc tên trường 
- Các lớp học: 
- Cho HS đứng ở sân để quan sát các lớp học. Các phòng khác 
- Tổ chức cho HS đứng ở sân để quan sát các phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, thư viện, phòng truyền thống, phòng để đồ dùng dạy -học 
-Sân trường và vườn trường 
+ Cho HS nhận xét chúng rộng hay hẹp, ở đó trồng những gì? 
 +Bước 2: Tổng kết buổi tham quan 
 +Bước 3: Làm việc cả lớp 
Hoạt động 2: (8’) Làm việc với SGK 
 +Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi 
 +Bước 2: Làm việc cả lớp 
Hoạt động 3: (8’) Trò chơi : “ Hướng dẫn viên du lịch “ 
-Nhận xét và tuyên dương những em nhập vai tốt 
 3. Củng cố (2’) Nhận xét giờ học 
- 1em 
- Mỗi HS lần lượt nêu 
- Nhận xét 
- HS nói tên và chỉ vị trí của từng khối lớp 
- HS quan sát và kể tên các phòng 
*HS KG nêu ý nghĩa tên trường em.
- HS nhận xét 
- Giúp HS nhớ lại cảnh quan của trường 
- Gọi HS nói trước lớp về cảnh quan trường mình 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác bổ sung
- HS tham gia nhập vai và chuẩn bị đóng vai của mình 
- HS diễn trước lớp 
- Các HS khác nhận xét 
- Lớp hát và vỗ tay 
Thể dục :Bài 30
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I .Mục tiêu : 
-Thực hiện được đi thường theo nhịp( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
-Có ý thức trong giờ học .Giáo dục học sinh biết gìn giữ sức khoẻ 
 II. Chuẩn bị : 
- Sân trường vệ sinh an toàn , sạch sẽ ,1còi .Kẻ vòng tròn đồng tâm 
III. Lên lớp 
 Hoạt động của Giáo Viên 
 Hoạt động của Học Sinh 
1. Phần mở đầu 
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học 
 -Khởi động 
2. Phần cơ bản 
Trò chơi :Vòng tròn 
- Ôn điểm số theo chu kì 1-2
-Ôn cách nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh “chuẩn bị . nhảy !” GV sửa động tác và hướng dẫn thêm về cách nhảy cho HS 
- Ôn nhún chân theo nhịp, vỗ tay 
Quan sát HS tập 
-Tập đi có nhún chân ,vỗ tay theo nhịp 
 Quan sát HS tập và sửa sai 
-Đứng quay mặt vào tâm ,học 4câu vần điệu kết hợp vỗ tay 
 Bài thể dục phát triển chung : 
- Cho HS tập theo tổ 
- GV quan sát các tổ tập và sửa sai cho những em tập còn chưa đúng nhịp ,động tác
 - Cho các tổ trình diễn và báo cáo kết quả luyện tập 
-Nhận xét, đánh giá
3. Phần kết thúc 
-Thả lỏng 
-Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến .
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2 
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối 
-HS điểm số theo cả lớp 
-HS nhảy từ vòng tròn giữa thành 2vòng tròn, rồi lại chuyển 2 vòng tròn thành 1vòng tròn : Tập 3 lần 
-Khi nghe lệnh HS nhảy chuyển đội hình theo cả lớp tâp 3 lần 
-Khi có lệnh đi theo đội hình tập 3lần 
-Lớp đi đều do cán sự lớp điều khiển 
-Các tổ trưởng cho tổ viên của tổ tập 8 động tác thể dục: 2x8 nhịp 
-Từng tổ trình diễn 
-Cúi người thả lỏng 5lần 
-Nhảy thả lỏng 5lần 
Chính tả:( Nghe -viết)
BÉ HOA
I.Mục tiêu:
- Nghe -viết chính xác bài C, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT(3) a/b
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS
II.Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần
- HS: Vở chính tả, bảng con
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
H oạt động HS
1. Bài cũ: (3’) 
-KT HS viết các từ:kẽo kẹt, miệt mài
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS viết (7’)
-GV đọc bài chính tả
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?
+ Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?Khi xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào?
+ Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
- Đọc, hướng dẫn các từ khó
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài (15’)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi
- Đọc bài chính tả
- Đọc cả bài
-Theo dõi, u

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc