Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 3 năm học 2010

Tiết 2 – 3 : Bài 8 : l - h

I/ Mục tiêu

- Đọc được : l, h, lê, hè ; từ và câu ứng dụng.

- Viết được : l, h, lê, hè ( Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết)

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : le le

II/ Đồ dùng dạy – học

- GV : Tranh minh họa SGK, Kẻ các dòng kẻ.

- HS : Bộ chữ, bảng con, vở tập viết.

III/ Hoạt động dạy – học

 

doc 19 trang Người đăng hong87 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 3 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u?
+ Nhưng có loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì?
à Trong tranh vẽ là con le le. Con le le hình dáng giống con vịt trời nhưng nhỏ hơn ta.
à Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện Viết
Yêu cầu HS viết vào vở tập viết
Quan sát, nhận xét
HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
Trái lê
Âm ê 
1 nét : nét xổ đứng
âm b
Giống : nét xổ đứng; khác : b có nét cong phải
Tìm à giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
- lê
- Học sinh thực hành ghép
cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
HS thi đua tìm
- Cá nhân, bàn, đồng thanh
- Quan sát
- Viết bảng con
Cá nhân, bàn dãy, đồng thanh
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
HS nhắc lại “le le”
Những con vật đang bơi dưới nước
Con vịt, con ngan
Ao hồ
Vịt trời
- HS luyện nói tự nhiên theo gợi ý của giáo viên
HS viết vào vở tập viết
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Luyện tập
I/ Mục tiêu
Nhận biết các số trong phạm vi 5.
Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
Làm các bài tập 1, 2, 3
II/ Đồ dùng dạy – học
- GV : Tranh vẽ SGK
- HS : Bút chì, SGK
III/ Hoạt động dạy - học
GV
HS
1/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2/. Bài mới 
- Giới thiệu bài – Ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn lại kiến thức 
Cho học sinh viết lại các số 1, 2, 3, 4, 5
+ 2 gồm mấy và mấy ?
+ 3 Gồm mấy và mấy
+ 4 Gồm mấy và mấy
à Hay 4 gồm 2 và 2
+ 5 gồm mấy và mấy
à Hay 5 gồm	 3 và 2 , 2 và 3
HOẠT ĐỘNG 2 : Thực Hành
Bài 1: GV hướng dẫn làm BT
- Yêu cầu HS làm BT
GV nhận xét
Bài 2: GV hướng dẫn làm BT
- Yêu cầu HS làm BT
GV nhận xét
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Cho học sinh làm BT và nêu kết quả
Nhận xét
Bài 4: Viết số 1, 2, 3, 4, 5
Giáo viên cho học sinh làm vào vở
HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : bé hơn, dấu <
Bảng con
1 và 2
2 và 1; 1 và 2
3 và 1; 1 và 3
4 và 1 ; 1 và 4
- HS nhắc lại
HS làm SGK
- HS làm BT
- HS làm và nêu 
HS đọc
HS viết
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 5 : THỦ CÔNG
Bài : Xé, dán hình tam giác 
I/ Mục tiêu
Biết cách xé, dán hình tam giác.
 Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa thẳng.
II/ Chuẩn bị
GV : Giấy thủ công, hồ dán, hình mẫu
HS : Giấy thủ công, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy – học 
GV
HS
1/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Kiểm tra các vật dụng học sinh đem theo
2/ BÀI MỚI : 
Giới thiệu bài
- Ở mẫu giáo các em có được xé dán hình?
- Các em đã được xé dán hình nào?
à Trong tiết thủ công hôm nay. các em sẽ một lần nữa học tập lại chương xé dán với bài học học đầu tiên : Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Ghi Tựa : Xé Dán – Hình Chữ Nhật, Hình Tam Giác
HOẠT ĐỘNG 1 : Hình Tam Giác
- Dán mẫu hoàn chỉnh giới thiệu: Đây là mẫu hình tam giác đã được xé dán, và mẫu hình tam giác.
- Nhìn xung quanh tìm các vật có dạng hình tam giác?
- Lần lượt dán mẫu thứ tự theo qui trình
- Vẽ và xé dán hình
- Hướng dẫn xé, dán
- Làm mẫu hướng dẫn qui trình xé
- Đếm từ trái sang phải đánh dấu đỉnh tam giác
- Nối từ đỉnh đến gốc điểm 3, 4 vẽ hình tam giác
- Hương dẫn thao tác xé
HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hành
- Hướng dẫn lại qui trình qua hệ thống câu hỏi
- Xé hình tam giác :
- Muốn xé được hình tam giác, thao tác 1 làm gì?
- Vẽ được hình tam giác thao tác 2 ta làm gì?
- Xé hình tam giác
- Dán hình vào vở
– Gắn mẫu hoàn chỉnh và mẫu sáng tạo
Chấm 5 bài nêu nhận xét
HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở thu dọn vệ sinh lớp
- Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau.
Trả lời
Kể
- Học theo lớp
- Suy nghỉ và trả lời
Thực hiện lại thao tác sau khi quan sát mẫu.
Xé nháp mẫu hình tam giác theo qui trình hướng dẫn
Trả lời
Xé nháp theo qui trình hướng dẫn
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ ba : Tuần 03 Ngày dạy : 07 / 09 / 2010
TIẾT 2 – 3 : TIẾNG VIỆT
Bài 9 : o - c
I/ Mục tiêu
- Đọc được : o, c, bò, cỏ ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : o, c, bò, cỏ ( Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết)
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề vó, bè.
II/ Đồ dùng dạy – học 
- GV : Tranh minh họa SGK, Kẻ các dòng kẻ. 
- HS : Bộ chữ, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ KIỂM TRA BÀI CŨ 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2/ BÀI MỚI : o – c 
TIẾT 1
Giới thiệu bài ( âm o )
Yêu cầu HS xem tranh SGK :
 + Tranh 1 vẽ gì ?
 + Trong tiếng bò âm nào đã học rồi ?
- Còn âm o hôm nay chúng ta sẽ học à ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 : Nhận diện chữ và phát âm
a. Nhận diện
GV viết bảng o 
+ Âm o có mấy nét ?
+ Âm o giống những gì ?
-Yêu cầu HS nhận diện âm o trong bộ thực hành 
- Nhận xét
b. Phát âm
GV đọc mẫu o
- Gọi HS đọc
à Nhận xét, sửa sai
- Có âm o thêm âm b đứng trước được tiếng gì?
Yêu cầu học sinh tìm và ghép tiếng bê trên bộ thực hành
Giới thiệu âm c ( Tượng tự )
Đọc mẫu cả bài
Gọi HS đọc
à Nhận xét, sửa sai
HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc tiếng từ ứng dụng
GV yêu cầu HS tìm tiếng, từ có o, c
Rút ra tiếng, từ ứng dụng
	Bo, bò, bó
	Co, cò, cọ
GV đọc mẫu
Gọi HS đọc
à Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết :
GV viết mẫu và nêu qui trình viết
Yêu cầu HS viết vào bảng con
- Nhận xét, sửa sai
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc 
Gọi HS đọc lại tiết 1
Chỉnh sửa phát âm
HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu
Gọi HS đọc
Chỉnh sửa phát âm
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện Nói
- Giáo viên xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
Giới thiệu chủ đề luyện nói
+ Trong tranh em thấy những gì?
 Vó dùng để bắt cá, tôm
 Bè : Dùng để đi lại trên sông nước
+ Vó, bè thường đặt ở đâu ?
+ Ngoài dùng vó người ta còn cách nào khác để bắt cá?
HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện Viết
Yêu cầu HS viết vào vở tập viết
Quan sát, nhận xét
HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
bò
Âm b
1 nét : nét cong khép kín
âm o giống quả trứng gà
Tìm à giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
- Âm b đứng trước được tiếng bò
- Học sinh thực hành ghép
cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
HS thi đua tìm
- Cá nhân, bàn, đồng thanh
- Quan sát
- Viết bảng con
Cá nhân, bàn dãy, đồng thanh
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Đọc tên chủ đề luyện nói “vó, bè”
Vó, bè
Dưới .
Lưới cá
Câu cá
- HS luyện nói tự nhiên theo gợi ý của giáo viên
HS viết vào vở tập viết
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Bé hơn. Dấu <
I/ Mục tiêu
Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các số.
Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4.
II/ Đồ dùng dạy – học
GV : Tranh vẽ SGK
HS : Bộ học toán
III/ Hoạt động dạy - học
GV
HS
Bé Hơn, Dấu <
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bé hơn, dấu <
Hướng dẫn học sinh quan sát để nhận biết số lượng của từng nhóm đồ vật rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.
Như vậy : 1 so với 2 như thế nào?
 2 so với 3 như thế nào ?
è Để thay cho từ “ít hơn” ta có thể dùng từ “bé hơn” và dấu < . 
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện Viết 
Viết mẫu :Đặt bút trên đường kẻ 3, viết nết xiên phải đến đường kẻ 2, rê bút viết nét xiên trái . Điểm kết thúc tại đường kẻ 1.
Giáo viên ghi bảng 1 < 2
 2 < 3
- Nhận xét : Sửa sai.
HOẠT ĐỘNG 3 : Thực Hành
Bài 1: Viết dấu bé hơn (GV quan sát giúp cho HS còn lúng túng)
Bài 2 : Viết ( theo mẫu)
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- Bên trái có 1 chấm tròn, bên phải có 3 chấm tròn ta viết 1 < 3, đọc là 1 bé hơn 3
Bài 4 : Viết dấu < vào ô trống
Bài 5 : Nối với số thích hợp
+ Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích hợp
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố – Dặn dò
- Làm bài tập ở nhà
- Chuẩn bị : “ Lớn hơn và dấu >”
- Học sinh quan sát
- 1 ít hơn 2
- 2 ít hơn 3
 3 Học sinh nhắc lại 
Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con 
1 < 2 ; 2 < 3 
- Học sinh làm bảng con 
- Học sinh làm vào SGK
- 2 Học sinh làm BT
- 2 Học sinh làm B
- 2 Học sinh làm BT
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ tư : Tuần 03 Ngày dạy : 08 / 09 / 2010
TIẾT 2 – 3 : TIẾNG VIỆT
Bài 10 : Ô - Ơ
I/ Mục tiêu
- Đọc được : ô, ơ, cô, cờ ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ô, ơ, cô, cờ ( Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết)
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đềvos, bè.
II/ Đồ dùng dạy – học 
- GV : Tranh minh họa SGK, Kẻ các dòng kẻ. 
- HS : Bộ chữ, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ KIỂM TRA BÀI CŨ 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2/ BÀI MỚI : ô – ơ 
TIẾT 1
Giới thiệu bài ( âm ô )
Yêu cầu HS xem tranh SGK :
 + Tranh 1 vẽ gì ?
 + Trong tiếng cô âm nào đã học rồi ?
- Còn âm ô hôm nay chúng ta sẽ học à ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 : Nhận diện chữ và phát âm
a. Nhận diện
GV viết bảng ô
+ Âm ô có mấy nét ?
+ Âm ô giống những âm nào ?
-Yêu cầu HS nhận diện âm o trong bộ thực hành 
- Nhận xét
b. Phát âm
GV đọc mẫu ô
- Gọi HS đọc
à Nhận xét, sửa sai
- Có âm ô thêm âm c đứng trước được tiếng gì?
Yêu cầu học sinh tìm và ghép tiếng bê trên bộ thực hành
Giới thiệu âm ơ ( Tượng tự )
Đọc mẫu cả bài
Gọi HS đọc
à Nhận xét, sửa sai
HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc tiếng từ ứng dụng
GV yêu cầu HS tìm tiếng, từ có ô, ơ
Rút ra tiếng, từ ứng dụng
	Hô, hồ, hổ
	Bơ, bờ, bở
GV đọc mẫu
Gọi HS đọc
à Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết :
GV viết mẫu và nêu qui trình viết
Yêu cầu HS viết vào bảng con
- Nhận xét, sửa sai
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc 
Gọi HS đọc lại tiết 1
Chỉnh sửa phát âm
HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu
Gọi HS đọc
Chỉnh sửa phát âm
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện Nói
- Giáo viên xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
- Tranh vẽ gì ? 
 - Giới thiệu chủ đề luyện nói
 + Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết?
 + Bờ hồ trong tranh dùng vào việc gì?
 + Cảnh trong bờ hồ có gì đẹp?
 + Chỗ em có bờ hồ ? Bờ hồ dùng vào việc gì?
à Bờ hồ là nơi cho ta vui chơi, nghỉ ngơi sau những giờ làm việc, học tập căng thẳng. Vì vậy, khi đến đó vui chơi các em phải biết giữ gìn vệ sinh và bảo vệ chúng
Nhận xét, sửa sai
HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện Viết
Yêu cầu HS viết vào vở tập viết
Quan sát, nhận xét
HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
cô
Âm c
3 nét : nét cong khép kín và nét xiên phải, xiên trái
âm ô giống như âm o ; khác o có nét xiên phải, xiên trái.
Tìm à giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
- Âm c đứng trước được tiếng cô
- Học sinh thực hành ghép
cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
HS thi đua tìm
- Cá nhân, bàn, đồng thanh
- Quan sát
- Viết bảng con
Cá nhân, bàn dãy, đồng thanh
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Cảnh bờ hồ, các bạn đang đi trên bờ hồ
Đọc tên chủ đề luyện nói “ bờ hồ ”
Mùa đông vì các bạn mặc áo ấm
Làm nơi ngỉ ngơi và vui chơi
Cây cối, thảm cỏ
HS trả lòi tùy ý
- HS luyện nói tự nhiên theo gợi ý của giáo viên
HS viết vào vở tập viết
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Lớn hơn. Dấu >
- I/ Mục tiêu
Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số.
Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4.
II/ Đồ dùng dạy – học
GV : Tranh vẽ SGK
HS : Bộ học toán
III/ Hoạt động dạy - học
GV
HS
Bé Hơn, Dấu <
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bé hơn, dấu >
Hướng dẫn học sinh quan sát để nhận biết số lượng của từng nhóm đồ vật rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.
Như vậy : 2 so với 1 như thế nào?
 3 so với 2 như thế nào ?
è Để thay cho từ “nhiều hơn” ta có thể dùng từ “ lớn hơn” và dấu >.
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện Viết 
Viết mẫu :Đặt bút trên đường kẻ 3, viết nét xiên trái đến đường kẻ 2, rê bút viết nét xiên phải . Điểm kết thúc tại đường kẻ 1.
Giáo viên ghi bảng 
 2 > 1
 3 > 2
- Nhận xét : Sửa sai.
HOẠT ĐỘNG 3 : Thực Hành
Bài 1: Viết dấu bé hơn (GV quan sát giúp cho HS còn lúng túng)
Bài 2 : Viết ( theo mẫu)
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- Bên trái có 4 ô vuông, bên phải có 3 ô vuông ta viết 4 > 3, đọc là 4 lớn hơn 3
Bài 4 : Viết dấu < vào ô trống
Bài 5 : Nối với số thích hợp
+ Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích hợp
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố – Dặn dò
- Làm bài tập ở nhà
- Chuẩn bị : “ Luyện tập”
- Học sinh quan sát SGK
- 2 nhều hơn 1
- 3 nhầu hơn 2
 3 Học sinh nhắc lại 
Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con 
 2 > 1 ; 3 > 2
- Học sinh làm bảng con 
- Học sinh làm vào SGK
- 2 Học sinh làm BT
- 2 Học sinh làm BT
- 2 Học sinh làm BT
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ năm : Tuần 03 Ngày dạy : 09 / 09 / 2010
Bài 11 : Ôn tập
I/ Mục tiêu
- Đọc được : o, c, bò, cỏ ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : o, c, bò, cỏ ( Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết)
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đềvos, bè.
II/ Đồ dùng dạy – học 
- GV : Tranh minh họa SGK, Kẻ các dòng kẻ. 
- HS : Bộ chữ, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2/. Bài mới : Ôn Tập
TIẾT 1
Giới thiệu bài
Tuần qua các em đã được học nhiều chữ âm mới. Mời 1 bạn kể?
à Giáo viên chốt: Ghi bảng ôn tập
HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn Tập Chữ, Âm
Yêu cầu HS xem tranh SGK : Tranh vẽ gì?
à GV chốt : co – cò – cỏ – cọ
Đọc mẫu
Chú ý sửa sai
HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn tiếng, từ ứng dụng
Giáo viên cho học sinh thi đua 2 dãy ghép âm kết hợp các chữ cột dọc với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn 1
Kết hợp các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở dòng ngang trong bảng ôn 2
GV nhận xét
Đọc mẫu
Chú ý sửa sai cho học sinh 
 + Lò cò – vơ cỏ là động tác như thế nào?
GV đọc mẫu
Chú ý sửa sai cho học sinh 
HOẠT ĐỘNG 3 : Tập viết từ ngữ ứng dụng
Giáo viên viết mẫu
Giáo viên hướng dẫn qui trình viết
Theo dõi uốn nắn học sinh viết đẹp, đúng
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu
- GV gọi HS đọc
Chú ý sửa sai
HOẠT ĐỘNG 2 : Kể Chuyện “ Hổ “
GV kể – kết hợp tranh
GV gợi ý cho học sinh kể chuyện theo tranh
+ Tranh 1 : Hổ .xin mèo truyền võ nghệ. Mèo nhận lời
+ Tranh 2 : Hàng ngày Hổ đến lớp, học tập chuyên cần,
+ Tranh 3 : Một lần, hổ phục sẳn khi thấy mèo đi qua, nó nhảy ra vồ mèo rồi đuổi theo định ăn thịt
+ Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực
à ý nghĩa câu chuyện : Hổ là 1 con vật vô ơn, đáng khinh bỉ.
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện Viết
Viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết 
Hướng dẫn viết vở (lưu ý điểm đặt bút, kết thúc và các nét nối)
Lưu ý : Tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố – Dặn dò
GV cho học sinh kể chuyện tiếp sức cả câu chuyện
Nhận xét – tuyên dương
Học lại bài – tự tìm chữ, tiếng, từ vừa học
- Học sinh kể
- Các bạn kéo co, cò, cỏ, cọ
HS đọc cá nhân, đồng thanh
Học sinh thực hiện
- Đọc cá nhân, đồng thanh
Học sinh viết bảng con
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS nghe và quan sát
HS kể
HS quan sát
- HS viết vào vở
Học sinh kể
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Luện tập
I/ Mục tiêu
Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.
Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơ và lớn hơn ( Có 2 2 )
Bài tập cần làm 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy - học
GV
HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Kiểm tra SGK của HS
2. Bài mới 
Luyện tập
- Giới thiệu bài : Trong tuần này các em được học dạng toán so sánh 2 số không bằng nhau. Để giúp các em củng cố, khắc sâu thêm. Hôm nay, chúng ta cùng nhau ôn lại qua tiết luyện tập - Giáo viên ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 : Thực hành
Bài 1: Điền dấu > , < sử dụng trò chơi tiếp sức, mỗi em điền 1 dấu (đại diện) dãy nào nhanh, nhiều, đúng à thắng
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 3 : Nối với số thích hợp
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- Quan sát nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2 : Củng cố – Dặn dò
Làm bài về nhà trong vở bài tập 
Chuẩn bị : Xem trước bài bằng nhau, dấu =
HS làm trên bảng lớp và bảng con
HS theo dõi
Làm BT trên bảng lớp và bảng con 
HS theo dõi
HS làm BT
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC
Bài : Gọn gàng, sạch sẽ ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu
Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Biết ít lợi của ăn mặc gọn gàng,sạch sẽ.
II/ Tài liệu và phương tiện
Bài hát “ Rửa mặt như mèo “
III/ Hoạt động dạy - học
GV
HS
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Thảo luận
- GV giao nhiệm vụ cho HS chọn bạn sạch sẽ, gọn gàng và nói lên bạn sạch sẽ, gọn gàng.
- GV tuyên dương
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT1
- GV nêu yêu cầu 
- GV giao nhiệm vụ cho HS
- Gọi HS nêu kết quả
- Kết lận : Quần áo phải sạch sẽ, ăn mặc phải ngay ngắn, không được mặc quần ống thấp ống cao, đầu tóc bù xù phải trải lại tóc.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm BT2
- GV nêu yêu cầu
- Gọi HS nói trước lớp
- Kết luận chung : Quần áo đi học phải phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. Không được mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò
- Nhắc nhở HS thực hiện đúng qua BT
- HS thực hiện : Chỉ bạn trong lớp gọn gàng, sạch sẽ.
- Nghe
- HS trao đổi theo cặp
- Nêu kết quả
- Theo giỏi
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ sáu : Tuần 03 Ngày dạy : 10 / 09 / 2010
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 9 : i – a 
I/ Mục tiêu
- Đọc được : i, a, bi, cá ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : i, a, bi, cá ( Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết)
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề vó, bè.
II/ Đồ dùng dạy – học 
- GV : Tranh minh họa SGK, Kẻ các dòng kẻ. 
- HS : Bộ chữ, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ KIỂM TRA BÀI CŨ 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2/ BÀI MỚI : o – c
TIẾT 1
Giới thiệu bài ( âm i )
Yêu cầu HS xem tranh SGK :
 + Tranh 1 vẽ gì ?
 + Trong tiếng bi âm nào đã học rồi ?
- Còn âm i hôm nay chúng ta sẽ học à ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 : Nhận diện chữ và phát âm
a. Nhận diện : Viết bảng i
+ Âm i có mấy nét ?
+ Âm i là chữ in thường thấy trong SGK
-Yêu cầu HS nhận diện âm i trong bộ thực hành 
- Nhận xét
b. Phát âm
GV đọc mẫu i
- Gọi HS đọc
à Nhận xét, sửa sai
- Có âm i thêm âm b đứng trước được tiếng gì?
Yêu cầu học sinh tìm và ghép tiếng bê trên bộ thực hành
Giới thiệu âm a ( Tượng tự )
Đọc mẫu cả bài
Gọi HS đọc
à Nhận xét, sửa sai
HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc tiếng từ ứng dụng
GV yêu cầu HS tìm tiếng, từ có i, a
Rút ra tiếng, từ ứng dụng
	Bi, vi, li
	Ba, va, la
GV đọc mẫu
Gọi HS đọc
à Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết :
GV viết mẫu và nêu qui trình viết
Yêu cầu HS viết vào bảng con
- Nhận xét, sửa sai
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc 
Gọi HS đọc lại tiết 1
Chỉnh sửa phát âm
HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu
Gọi HS đọc
Chỉnh sửa phát âm
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện Nói
- Giáo viên xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
Giới thiệu chủ đề luyện nói
Em thường thấy 2 loại cờ nào ở đâu?
Cờ Đội tượng trứng cho ĐTNTPHCM
Lá cờ Tổ Quốc có nền màu gì? ở giữa có gì? màu gì?
Cờ Đội có nền màu gì? ở giữa lá cờ có gì?
GV cho học sinh mở SGK quan sát
+ Ngoài cờ Tổ Quốc và cờ Đội ra trong sách các em còn 1 loại cờ gì nữa?
- Cờ Hội người ta thường dùng vào các ngày lễ hội hoặc những đội múa lân người ta cũng thường sử dụng
à Chủ đề luyện nói chúng ta hôm nay là lá cờ
Khi chào cờ đầu tuần các em thường thấy trường chúng ta dùng lá cờ Tổ Quốc, cờ Đội cho nên các em thể hiện sự trân trọng của mình bằng cách nghiêm trang trong khi chào cờ.
HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện Viết
Yêu cầu HS viết vào vở tập viết
Quan sát, nhận xét
HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
bi
Âm b
1 nét xổ đứng và dấu chấm
Tìm à giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
 - Âm b đứng trước được tiếng bi
 - Học sinh thực hành ghép
cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(131).doc