Giáo án dạy học khối 1 - Tuần học 26 năm học 2011

BÀN TAY MẸ

1. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,

- Hiểu nội dung bi: Tình cảm v sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

- Giáo dục học sinh yêu quý mẹ.

2. Hoạt động dạy và học:

 

doc 22 trang Người đăng hong87 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần học 26 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26
Thứ 2, ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
BÀN TAY MẸ
Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,
- Hiểu nội dung bi: Tình cảm v sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
- Giáo dục học sinh yêu quý mẹ.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: 
Cái nhãn vở.
- Đọc bài: Cái nhãn vở.
- Viết bàn tay, hằng ngày, yêu nhất, làm việc.
- Nhận xét.
Bài mới:
a/ Giới thiệu: Tranh vẽ gì?
 - Học bài: Bàn tay mẹ.
b/ Phát triển:
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Pp: luyện tập, trực quan.:
- Giáo viên đọc mẫu.(giọng chậm rãi, nhẹ nhàng)
- Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương
- Giải nghĩa từ khó.
 Nghỉ giữa tiết
HĐ 2: Ôn vần an – at.
Pp: trực quan, động não, đàm thoại.10’
- Tìm trong bài tiếng có vần an.
- Phân tích các tiếng đó.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at.
- Đọc lại các tiếng, từ vừa tìm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh .
* Ht ma chuyển tiết 2
 Tiết 2
Bài mới:Giới thiệu: Học sang tiết 2.
HĐ 1: Tìm hiểu bài đọc.Pp: trực quan, đàm thoại:20’
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc đoạn 1.
- Đọc đoạn 2.
- Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình?
- Đọc đoạn 3.
- Bàn tay mẹ Bình như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
HS đọc cả bài
HĐ 2: Luyện nói.
Pp: trực quan, đàm thoại.10’
- Quan sát tranh thứ 1, đọc câu mẫu.
- Ở nhà ai giặt quần áo cho con?
- Con thương yêu ai nhất nhà? Vì sao?
Củng cố - Dặn dò:
- Đọc lại toàn bài.
- Vì sao bàn tay mẹ lại trở nên gầy gầy, xương xương.
- Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ?
- Về nhà đọc lại bài.
-Chuẩn bị: Học tập viết chữ C,D,Đ.
- Hát.
- HS đọc
- Học sinh viết bảng
- Mẹ đang vuốt má em.
 Hoạt động lớp.
- HS nghe
- Học sinh luyện đọc cá nhân.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc bài.
- Phân tích tiếng .
 Hoạt động lớp.
- HS nêu
 Hoạt động lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc.
- Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé.
- Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương.
- HS đọc
 Hoạt động lớp.
- 1HS đọc
- Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Mẹ nấu cơm cho em ăn.
- Học sinh thi đọc trơn cả bài.
- Học sinh nêu.
Thứ 3, ngày 1 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 2: Đạo đức ( lớp 1B)
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI
I . MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn , khi nào cần nói lời xin lỗi . Vì sao cần nói lời cảm ơn xin lỗi . Trẻ em có quyền được tôn trọng , được đối xử bình đẳng .
- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày .
- Học sinh có thái độ tôn trọng chân thành khi giao tiếp . Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn xin lỗi .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai .
Vở BTĐĐ1
Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi ghép hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT .
2.Kiểm tra bài cũ :
Khi đi bộ trên đường phố hoặc nông thôn , em phải đi như thế nào cho đúng quy định ?
Đi bộ đúng quy định có lợi gì ?
Học sinh xung phong đọc phần ghi nhớ bài .
Đến ngã 3 , ngã 4 em cần nhớ điều gì ?
- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 1 
Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1
Mt : Học sinh nắm được nội dung , tên bài học , 
Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi .
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao các bạn ấy làm như vậy ?
Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ sung , Giáo viên kết luận :
T1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà .
T2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn .
Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 2
Mt : Học sinh hiểu được khi nào cần nói cảm ơn , khi nào cần nói xin lỗi .
Phân nhóm cho Học sinh thảo luận .
+ Tranh 1: nhóm 1,2 
+ Tranh 2 : nhóm 3,4 
+ Tranh 3 : nhóm 5,6 
+ Tranh 4 : nhóm 7,8 
- Giáo viên nêu yêu cầu : các bạn Lan , Hưng , Vân , Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp 
* Giáo viên kết luận :Tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn vì được tặng quà sinh nhật , bạn cho mượn bút để viết bài .
Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi vì lỡ làm rơi đồ dùng của bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa của mẹ .
Hoạt đông 3 : Làm BT4 ( Đóng vai )
Mt: Nhận biết Xử lý trong các tình huống cần nói cảm ơn hay xin lỗi . 
GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm 
Vd : - Cô đến nhà em , cho em quà .
 - Em bị ngã , bạn đỡ em dậy ..vv..
Giáo viên hỏi : em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm .
Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ?
Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi ?
Giáo viên chốt lại cách ứng xử của Học sinh trong các tình huống và kết luận : 
* Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ . Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi , khi làm phiền người khác .
Học sinh quan sát trả lời .
Hùng mời Hải và Sơn ăn táo ,Hải nói cảm ơn . Sơn đi học muộn nên xin lỗi cô.
Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm 
Cử đại diện lên trình bày 
Cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến .
Học sinh thảo luận phân vai 
Các nhóm Học sinh lên đóng vai .
4.Củng cố dặn dò : 
Em vừa học bài gì ? 
Khi nào em nói lời cảm ơn ? Khi nào em nói lời xin lỗi ? 
Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực .
Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học .
Chuẩn bị bài học tiết sau . 
Tiết 3: Chính tả
BÀN TAY MẸ
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh nhìn sách chép lại đúng đoạn:``Bình yêu  chậu t lót đầy’’ trong khoảng 15 – 17 pht.
- Điền đúng vần an hay at, chữ g hay gh.
- Làm được BT 2, 3 SGK
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
-GV đọc từ: ngôi nhà, thân thiết
Nhận xét.
Bài mới:
- Giới thiệu: Viết chính tả bài: Bàn tay mẹ.
HĐ 1: Hướng dẫn.Pp: trực quan, đàm thoại.20’
-Giáo viên treo bảng phụ.
-Tìm tiếng khó viết.
-Phân tích tiếng khó.
-Viết vào bảng con.
-Viết bài vào vở theo hướng dẫn.
 Nghỉ giữa tiết
HĐ 2: Làm bài tập.Pp: thực hành, động não.7’
- Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh làm bài.
- Bài 3: Tương tự.
nhà ga
cái ghế
Củng cố:
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
- Khi nào viết bằng g hay gh.
Dặn dò:
- Các em viết còn sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài.
 - Xem trước bài. Cái Bống
 - Nhận xét giò học.
Hát.
- HS viết bảng
 Hoạt động cá nhân.
- HS đọc đoạn cần chép.
-  hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm.
- Học sinh viết vào vở.
- HS đổi vở để sửa lỗi sai.
 Hoạt động lớp.
-  đánh đàn.
 tát nước.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp làm vào vở, điền vần an – at vào SGK.
Tiết 4: Rèn tiếng việt
I. MỤC TIÊU :
- Hs viết câu có chứa tiếng có vần an, at
- Viết 3 câu văn trong bài “bàn tay mẹ”
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ
? Vì sao Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ
Bài mới
Bài 1: Viết câu chứa vần an, at
Vd: Bạn Lan học giỏi
Em đội mũ lan
Mẹ mua thêm một chục bát
Bài 2: Đọc tiếng
(nấu, tắm, giặt)
? Tranh 1: mẹ làm gì?
Tranh 2: mẹ làm gì?
Mẹ nấu cơm
Bài 3: Vì sao Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ
- Gv hướng dẫn hs chép lại 3 câu trong bài “bàn tay mẹ”
- Gv nhận xét bài
Làm biết bao nhiêu việc
Hs làm theo nhóm
hs quan sát tranh 
nấu
tắm
hs đọc lại từ hoàn chỉnh
- đánh dấu x vào ô
 Làm nhiều việc
hs tự làm
Buổi chiều
Tiết 1: Đạo đức ( lớp 1C)
Tiết 2: Tập viết
TÔ CHỮ HOA: C
I.Mục đích, yêu cầu:
-Học sinh tô đúng và đẹp các chữ hoa: C
-Viết đúng và đẹp các vần an, at; các từ ngữ: cây đàn, thơm ngát
-Viết theo cỡ chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ có viết sẵn bài viết
-Bảng con, phấn, tập viết
-Bài viết mẫu đẹp của học sinh
III. Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: (tiết 1)
-Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng viết các chữ viết xấu.
-Giáo viên chấm vở và nhận xét.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
-Hôm nay ta học bài: Tô chữ hoa: C
b/ Hướng dẫn tô chữ hoa:
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu: Chữ C gồm những nét nào?
-GV chốt lại và hướng dẫn HS cách viết
-Cho học sinh viết bảng con- sửa nếu học sinh viết sai hoặc xấu.
c/ Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng:
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu
-Cho học sinh đọc
-GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
-Nhận xét học sinh viết.
d/ Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở:
-Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
-Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
-Thu vở, chấm và chữa một số bài
-Khen học sinh viết đẹp và tiến bộ.
e/ Nhận xét cuối tiết:
IV. Củng cố, dặn dò: 
-Dặn dò: tìm thêm những tiếng có vần an, at.
-Khen những HS viết đã tiến bộ và đẹp.
-Dặn HS về nhà luyện viết trong vở tập viết phần B.
-HS: nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau.
-Thực hành viết bảng con
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS viết bảng con.
-Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng.
Tiết 3: Rèn tiếng việt
I/ Mục tiêu
Hs điền an/ at, g/gh
Điền phụ âm đầu g, s, kh, tr
II/ Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
Gv nhận xét bài
2.Bài mới
(1) Điền vần an/ at
Đan áo
Mắc áo
Mắc màn, thơm ngát
(2) Điền g hay gh
 Gáo múc nước
 Ghê sợ
 Bàn gỗ
Đòn gánh
(3) Điền ( g, s, kh, c,tr)
..éo.ảy
..ay
Đường..ơn
.ánh đỡ
(4) Viết câu chứa tiếng
a, có vần anh
b, có vần ách
- Gv nhận xét cho điểm
(5) Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét bài
b/c : nấu cơm
rám nắng
Hs làm miệng	
Hs tự làm
Đổi vở kiểm tra chéo
Hs điền theo tổ, nhóm
Hs tìm tiếng
+ xanh
+ cách
+ em có quả bóng xanh
+ nhà em ở cách xa trường
Hs khác nhận xét
Thứ 4, ngày 2 tháng 3 năm 2011
Tiết 3 + 4: Tập đọc
CÁI BỐNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
-Đọc trơn cả bài: Cái Bống.
-Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa rịng, .
- Hiểu nội dung bi: Tình cảm v sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
- Trả lời cu hỏi 1, 2 SGK
- Học thuộc lịng bi đồng dao
-GD HS Biết học tập gương bạn Bống.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
- Đọc bài SGK.
- Bàn tay mẹ đã làm những việc gì?
- Tìm câu văn nói lên tình cảm của Bình đối với mẹ.
3. Bài mới:
- Giới thiệu: Tranh vẽ gì?
- Học bài: Cái Bống.
HĐ1: Luyện đọc.
Pp: trực quan, luyện tập.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Tìm và nêu những từ cần luyện đọc.
- Giáo viên gạch dưới những từ cần luyện đọc.
bống bang
khéo sảy
khéo sàng
mưa ròng
- Giáo viên giải nghĩa từ khó.
Nghỉ giữa tiết
HĐ2: Ôn vần anh – ach.
Pp: trực quan, động não, đàm thoại.
- Tìm trong bài tiếng có vần anh.
- Thi nói câu có chứa tiếng có vần anh – ach.
+ Quan sát tranh.
+ Chia lớp thành 2 nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
 - Hát múa chuyển sang tiết 2.
 Tiết 2
 a/Giới thiệu: Học sang tiết 2.
HĐ1: Tìm hiểu bài.
Pp: động não, đàm thoại.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc câu 1.
- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
- Đọc 2 câu cuối.
- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: Học thuộc lòng.
Pp: thực hành.
- Đọc thầm bài thơ.
- Đọc thành tiếng.
- Giáo viên xóa dần các chữ, cuối cùng chỉ chừa lại 2 tiếng đầu dòng.
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ 3: Luyện nói.
Pp: đàm thoại.
- Nêu đề tài luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
-Giáo viên đọc câu mẫu.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Khen những em học tốt.
- Hỏi: Bống đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
- Học thuộc bài: Cái Bống.
- Ôn bài để KTĐK-GK2
- Nhận xét giờ học
-Hát.
- 2HS đọc và trả lời
- Bống đang gánh đỡ mẹ
 Hoạt động lớp.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh nêu.
- Học sinh luyện đọc từ:
+ Đọc câu.
+ Đọc đoạn.
+ Đọc cả bài.
- Phân tích tiếng khó.
- Thi đọc trơn cả bài.
 Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh phân tích.
- Học sinh đọc câu mẫu.
-Nhóm 1: Nói câu có vần anh.
-Nhóm 2: Nói câu có vần ach.
 Hoạt động lớp.
- Học sinh dò bài.
- Học sinh đọc.
- Bống sảy, sàng gạo.
- Bống gánh đỡ mẹ.
 Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc cá nhân.
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
 Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- HS trả lời
 Học sinh hỏi đáp theo cách các em tự nghĩ ra.
- Mỗi cặp 2 em.
- HS trả lời
- HS nghe
Thứ 5, ngày 3 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 3+4: Tập đọc
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ
I/ Mục tiêu
Rèn hs đọc viết lại các bài tập đọc
Biết trả lời theo nội dung bài học
II/ Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Trường em - Cái Bống
- Cái nhãn vở - Tặng cháu
- Bàn tay mẹ
2. Bài mới: Ôn tập
a, Gv gọi hs lên bảng ôn lại nội dung bài học
? trường học là ngôi nhà thứ hai?
b, gọi hs đọc bài “ Tặng cháu”
? Bác Hồ tặng vở cho ai?
? Bác mong cháu điều gì?
- Gv củng cố lại nội dung bài học
- Sửa lại cách đọc cho hs
c, Các bài khác( hướng dẫn tương tự)
3. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét bài học
- Dặn dò: bài sau
Hs kể tên các bài tập đọc đã học
- Hs đọc bài và trả lời các câu hỏi
ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có anh, em
- Hs đọc cá nhân
- cho các cháu thiếu nhi
- ra công mà học tập
- Hs lần lượt lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài
Buổi chiều
Tiết 1: Chính tả
CÁI BỐNG
Mục tiêu:
- Học sinh nhìn bảng chép đúng bài: Cái Bống trong khoảng 10 – 15 pht.
- Điền đúng vần anh – ach; chữ ng hay ngh.vo chỗ trống. 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
-Gọi học sinh viết nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ.
-Chấm vở học sinh.
-Nhận xét.
Bài mới:
a. Giới thiệu: Học bài Cái Bống.
b. Phát triển:
HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Pp: đàm thoại, trực quan, luyện tập.
- Giáo viên gài bảng phụ.
- Phân tích tiếng khó.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày bài thơ lục bát.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét.
 Nghỉ giữa tiết
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.Pp: động não, thực hành.:
- Tranh vẽ gì?
- Tương tự cho bài 3.
 ngà voi chú nghé
4.Củng cố:
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
- Khi nào viết ng, ngh.
5. Dặn dò
- Ôn lại quy tắc chính tả.
- Các em viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài.
 - Hát.
- Học sinh viết bảng .
- HS nhắc đầu bài
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS đọc bài trên bảng.
- Tìm tiếng khó viết trong bài.
- Viết tiếng khó.
- HS nghe và chép chính tả vào vở.
 Hoạt động lớp.
-  hộp bánh, túi xách
- 2 học sinh làm bảng lớp.
- Lớp làm vở.
Tiết 2: Rèn Tiếng Việt
I/ Mục tiêu
CC học sinh viết câu chứa tiếng
Chép lại bài chính tả “bàn tay mẹ”
II/ Các hoạt động dạy học
Bài 1: hs nêu yêu cầu bài
- Gv nhận xét bài và sửa câu sai
Bài 2: Điền tiếng
? tranh 1: vẽ gì? Em chọn tiếng gì?
- Gv nhận xét bài
Bài 3: Điền ý đúng
- Tập chép lại “ bàn tay mẹ” 3 câu
? tìm tiếng khó viết
- Gv ghi bảng
? phân tích tiếng
- y/c hs tự chép bài
- Gv nêu cách cầm bút, đặt vở
*/ Hướng dẫn làm bài tập
- đan áo
- thơm ngát
Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét bài
Viết câu chứa tiếng
- Hs làm theo nhóm
- Đại diện trả lời
- Hs nhóm khác nhận xét
- Hs quan sát tranh
Mẹ giặt quần áo
Mẹ tắm cho em
Mẹ nấu cơm
- Hs đọc lại theo tranh
- Hs tự làm
- Hs đọc lại bài viết
Giặt
- âm gi, vần ăt
- Hs viết bài
Thứ 6, ngày 4 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1: Đạo đức ( lớp 1A)
Tiết 3: Tập viết
TÔ CHỮ HOA: D, Đ
I. Mục đích, yêu cầu:
-Học sinh tô đúng và đẹp các chữ hoa: D, Đ
-Viết đúng và đẹp các vần anh, ach; các từ ngữ: gánh đỡ, sạch sẽ
-Viết theo cỡ chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ có viết sẵn bài viết
-Bảng con, phấn, tập viết
-Bài viết mẫu đẹp của học sinh
III. Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: (tiết 1)
-Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng viết viết các chữ viết xấu.
-Giáo viên chấm vở và nhận xét.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
-Hôm nay ta học bài: Tô chữ hoa: D, Đ
b/ Hướng dẫn tô chữ hoa:
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu: Chữ D gồm những nét nào?
-GV chốt lại và hướng dẫn HS cách viết
-Cho học sinh viết bảng con- sửa nếu học sinh viết sai hoặc xấu.
-Tương tự: Đ
c/ Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng:
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu
-Cho học sinh đọc
-GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
-Nhận xét học sinh viết.
d/ Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở:
-Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
-Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
-Thu vở, chấm và chữa một số bài
-Khen học sinh viết đẹp và tiến bộ.
e/ Nhận xét cuối tiết:
IV. Củng cố, dặn dò: 
-Dặn dò: tìm thêm những tiếng có vần anh, ach.
-Khen những HS viết đã tiến bộ và đẹp.
-Dặn HS về nhà luyện viết trong vở tập viết phần B.
-Xem GV sửa và viết lại.
-HS: gồm nét thẳng và nét cong phải kéo từ dưới lên.
-Thực hành viết bảng con
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS viết bảng con.
-Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng.
Tiết 4: Kể chuyện
CÔ BÉ TRÙM KHĂN ĐỎ
I.Mục đích, yêu cầu:
	-Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
	-Biết đổi giọng cho câu chuyện thêm hấp dẫn.
	-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Phải nhớ lời mẹ dăn, đi đến nơi, về đến chốn, không được la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu làm hại.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Sách Tiếng Việt
-Tranh minh họa cho câu chuyện
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ
b/ Học sinh xem tranh, tập tự kể theo ý mình:
-GV treo tranh của chuyên.
-Cho HS tự kể
c/ Giáo viên kể chuyện:
-GV kể toàn bộ câu chuyện kết hợp chỉ lên từng bức tranh cho HS xem.
d/ Học sinh kể theo tranh:
-GV treo tranh cho HS quan sát và đặt câu hỏi để HS có thể tự kể:
+Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+Hãy đọc câu hỏi dưới bức tranh?
-Tương tự các bức tranh còn lại
e/ Học sinh kể toàn truyện:
-Tổ chức thi kể theo nhóm.
-Cho HS đóng kịch để kể lại toàn bộ câu chuyện
-GV nhận xét
f/ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
-Câu chuyện ý nói gì?
-GV chốt lại: Phải nhớ lời mẹ dăn, đi đến nơi, về đến chốn, không được la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu làm hại.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. 
-Hát
-HS nhắc lại tựa
-Quan sát, thảo luận nhóm
-Tập kể trong nhóm
-Đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện theo ý của mình.
-Lớp tự nhận xét
-HS kể và các bạn khác nhận xét
-HS phát biểu theo ý kiến riêng của mình
Buổi chiều
Tiết 1: LUYỆN VIẾT
CHỮ HOA : C, D, Đ
 I. MỤC TIÊU :
 - Học sinh Viết đúng các chữ hoa C, D, Đ theo cỡ chữ nhỏ
 - Viết đúng từ : bàn tay, hạt thóc
 II. CHUẨN BỊ :
 GV : Chữ mẫu
 HS : bảng con, phấn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động 1 : Luyện viết bảng con
HS đọc chữ hoa, nhận xét độ cao, thấp của các chữ
Gv nêu quy trình viết và viết mẫu
HS luyện viết bảng con
GV sửa sai cho HS
Hoạt động 2 : HS viết vào vở
 - HS nhắc lại cách ngồi viết
HS viết bài, GV đi từng bàn uốn nắn.
Nhận xét bài viết
GV thu bài chấm.
IV.CỦNG CỐ :
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.
Tiết 2: Rèn Tiếng Việt
I/ Mục tiêu
Hs biết tìm tiếng trong bài có vần anh, ach
Biết nối các ô chữ
Viết lại bài “ cái bống”
II/ Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ “ Cái bống”
- Gv nhận xét cho điểm
2. Bài mới
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần anh
Bài 2: Viết tiếng trong bài có vần anh, ach
- Gv gọi 2 hs lên bảng viết
- Nhóm nào viết đúng và được nhiều tiếng è điểm cao
Vd: nấu canh, điểm danh, cây cảnh
Khoảng cách. kênh rạch
Bài 3: Nối ô chữ
Bống 
 Rất
Chăm làm
Gv thu vở chấm
Gv chữa lỗi
Củng cố - dặn dò
– Gv giao bài về sửa lỗi 
1 em đọc bài
Hs trả lời miệng 
Gánh
Chia theo nhóm
Nhóm 1: anh
Nhóm 2: ach
đại diện nhóm trình bày
vài hs đọc lại
Hs đọc và viết lại thành câu
Bống rất chăm làm
Tiết 4: SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu
củng cố nền nếp lớp học
Hoàn chỉnh các loại vở hs, đồ dùng
II/ Các hoạt động dạy học
1. Các tổ trưởng bình xét thi đua
- Gv gọi theo từng sao
+ sao chăm
+ sao học tốt
+ sao đoàn kết
nền nếp truy bài đầu giờ
đi học đều, đúng giờ
điểm 10
tuyên dương, phê bình
2.Gvcn nhận xét
Gv nhận xét chung cả lớp
Bình xét sao dẫn đầu
Gv nhắc nhở hs cách ăn mặc theo thời tiết
Chuẩn bị đồ dùng học tập ở nhà
Phương hướng tuần tới
 - Thực hiện tốt các hoạt động ngoài
 - Chuẩn bị tốt các bài tập, đồ đùng sách vở, cách ăn mặc
Văn nghệ
 - thi hát cá nhân
 - thi kể chuyện theo nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26(7).doc