I. Mục tiêu
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
- HS khá, giỏi biết đọc với giọng thân ái, đầy hy vọng tin tưởng.
- Hiểu ND: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em .(Trả lời được các câu hỏi (CH) 1,2,3).
*TTHCM: Hồ Chí Minh là ngừơi có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn .
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lũng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 5 chủ điểm; bài “Thư gửi các học sinh”.
ư thế nào ? - Đặt vải lờn bàn, vuốt phẳng,vạch đường dấu cỏch mộp vải 3cm. - Gấp theo đường vạch dấu, khõu lược cố định. - Lật mặt phải lờn, vạch dấu cỏch đường gấp của nẹp 15cm, vạch hai điểm cỏch nhau 4cm trờn đường dấu. * Cho HS thực hiện thao tỏc. GV quan sỏt uốn nắn và hướng dẫn nhanh một lượt cỏc thao tỏc của bước 1. * Cho HS quan sỏt hỡnh 3(SGK), GV hướng dẫn cỏch chuẩn bị đớnh khuy. - Đặt tõm khuy đỳng vào điểm vạch dấu, hai lỗ khuy thẳng hàng với đường vạch dấu. Dựng ngún cỏi và ngún trỏ của tay trỏi giữ cố định khuy.Xõu chỉ vào kim kộo 2 đầu chỉ bằng nhau và nỳt chỉ. * GV hướng dẫn đớnh khuy : Lờn kim qua lỗ khuy thứ nhất và xuống kim qua lỗ khuy thứ hai. GV thực hiện sau đú gọi HS thực hiện cỏc lần khõu cũn lại. - GV hướng dẫn cỏch quấn chỉ quanh chõn khuy, lưu ý HS lờn kim nhưng khụng qua lỗ khuy , kộo chỉ lờn, quấn 3 – 4 vũng chỉ quanh đường khõu ở giữa khuy vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng vải khụng bị dỳm. + Hỏi : Em hóy cho biết quấn chỉ quanh chõn khuy cú tỏc dụng gỡ ? ( Để sản phẩm được bền) - Hướng dẫn kết thỳc đớnh khuy : GV gợi cho HS nhớ lại cỏch kết thỳc đường khõu đó học ở lớp 4, cho HS lờn thực hiện cỏc thao tỏc. GV quan sỏt sửa sai cho cỏc em. - HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. 3. Củng cố dặn dũ : - Gọi HS nhắc lại cỏc thao tỏc đớnh khuy hai lỗ. - Nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị để giờ sau thực hành. --------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 18 thỏng 8 năm 2011 Tiết 1. Toán $ 4: Ôn tập : So sánh hai phân số( tt) I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập củng cố về: + So sánh phân số với đơn vị. + So sánh 2 phân số có cùng mẫu số. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bài soạn HS: Chuẩn bị bài ở nhà, VBT. III. Các hoạt động dạy và học cơ bản I, Kiểm tra bài cũ - Chữa bài 1 –SGK -7 - Nhận xét , ghi điểm. II, Bài mới: 1, Giới thiệu bài : Trực tiếp 2, Các hoạt động: a, Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập1: ? Bài 1 yêu yêu cầu các em làm gì. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Hướng dẫn HS tự nêu đặc điểm phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, phân số bằng 1 rồi ghi vào vở. - Nhận xét – chốt lại lời giải đúng Bài tập2: HS đọc yêu cầu. a, So sánh các phân số. b, Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số. - Cho HS trao đổi bài, làm theo cặp. - Gọi 3HS đại diện theo cặp nêu kết quả, so sánh 3 cặp phân số. - Yêu cầu 1 cặp khác nhận xét. Bài tập3: Phân số nào lớn hơn? - Cho HS tự so sánh các phân số. ? Vì sao phân số này lại lớn hơn, hoặc bé hơn hoặc bằng phân số kia? - Nhận xét, chốt lại. + Các bước: - Quy đồng - So sánh tử với tử. - Kết luận: 5/15 < 6/15 vậy 1/3 < 2/5 Vậy mẹ cho em nhiều quýt hơn. 3. Củng cố – dặn dò ? Nêu cách so sánh 2 phân số có mẫu số khác nhau, phân số so với 1, ? Hai phân số có cùng mẫu số, cùng tử số. - Nhận xét giờ học, dặn dò Tiết 2. Luyện từ và câu $ 2: luyện tập về từ đồng nghĩa I- Mục tiêu - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Cảm nhận được những từ khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó cân nhắc lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bài soạn HS: VBT III- Các hoạt động dạy và học cơ bản I, Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ đồng nghĩa. ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho VD. - Nhận xét. II, Bài mới: 1, Giới thiệu bài : Trực tiếp 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu a, Chỉ màu xanh: b, Chỉ màu đỏ: c, Chỉ màu đen: - Làm bài theo nhóm. Phát phiếu học tập và 1 số trang tờ điển cho các nhóm làm việc. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài - Suy nghĩ, mỗi em ít nhất 1 câu, nói với người bạn ngồi cạnh câu văn của mình. - Cho HS từng tổ chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1-2 câu. - Nhận xét. VD: Vườn rau nhà em xanh mướt. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài - Phát phiếu cho 2-3 em - Trình bày kết quả làm bài - Nhận xét - Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao em chọn từ này mà không chọn từ kia. Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả. 3, Củng cố – dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Chính tả (nghe viết) $ 1: Việt Nam thân yêu I-Mục tiêu - Nghe viết đúng trình bày,trình bày đúng bài chính tả “Việt Nam thân yêu” - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với:ngh/ng;g/gh;c/k. II-Đồ dùng dạy học: GV: SGK,TV5,VBT,phiếu NDBT 3 HS: VBT, TV5 III-Các hoạt động dạy và học cơ bản I-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng,sgk phục vụ cho phần môn chhính tả của hs. II- Bài mới: 1- GTB:Nêu yêu cầu của giờ học 2-Hướng dẫn HS nghe viết . - GV đọc bài sgk - Yêu cầu hs đọc thầm lại bài chính-Nhắc các em chú ý cách trình bày thơ lục bát. ? Nêu cách trình bày thơ lục bát Chữ cái đầu từng dòng thơ viết hoa. Câu 6 tiếng việt lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng việt lùi ra 1 ô. - Lưu ý hs 1 số từ dễ viết sai. - Gv đọc từng dòng thơ cho học sinh viết - Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt - Chấm 7-10 bài - Nêu nhận xét chung. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 1 (VBT-2) - 1 hs nêu yêu cầu bài. - HS nhớ ô trống số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh,ô số 2 là tiếng bắt đầu bằng g hoặc ng, ô số 3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k - Làm vào VBT. -3 hs lên bảng thi trình bày đúng nhanh. Kết qủa làm vào phiếu học tập. -1 vài hs tiếp nối nhau đọc bài hoàn chỉnh - Lớp soat bài Bài Tập 2 ( VBT - 2) (5) - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm theo cặp : Y/c Làm đúng - 2 hs nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết :c/k, g/ngh, ng/ngh. - GV nhận xét-chốt lại lời giải đúng - Lưu ý hs:âm (quơ) 4- Củng cố-dặn dò: - Hệ thống nội dung chính của bài. - Nhận xét giờ học-dặn dò: Tiết 4. Khoa học Bài 2: Nam hay nữ? I-Mục tiêu Sau bài học,hs biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. II-Đồ dùng dạy học: GV: Hình sgk-6,7 HS: VBT III-Các hoạt động dạy và học cơ bản: I, Kiểm tra bài cũ: ?Sự sinh sản có ý nghĩa như thế nào đối với gia đình, dòng họ? - Nhận xét , ghi điểm. II, Bài mới: 1, Giới thiệu bài : Trực tiếp 2, Các hoạt động: a, Hoạt động 1: HS thảo luận + Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. + Cách tiến hành: - Bước 1: - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận các câu hỏi 1,2,3 SGK. - Bước 2: - Yêu cầu mỗi nhóm trình bày câu trả lời của 1 câu hỏi. - Nhóm khác bổ sung. - Kết luận: SGK -24. b, Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi + Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội nam và nữ. + Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Phát cho mỗi nhóm 1 tấm phiếu như gợi ý SGK – 8 - Lần lượt từng nhóm giải thích vì sao lại sắp xếp như vậy. - Cả lớp cừng đánh giá, tìm ra sự sắp xếp giống nhau hoặc khác nhau giữa các nhóm, đồng thời xem nhóm nào sắp xếp đúng và nhanh là thắng cuộc. - Bước 2: - Cho các nhóm tiến hành làm việc( chơi) - Bước 3: - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét. - Bước 4: - Đánh giái, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3, Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Âm nhạc Bài 1; Ôn tập một số bài hát đã học I. Mục tiêu HS nhớ lại và hát đúng một số bài hátở lớp 4 II, Đồ dùng - Nhạc cụ quen dùng III. Hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu - GV giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học. 2. Phần cơ bản HS trả lời câu hỏi và hát: Hãy cho biết ở lớp 4 các em đã học những bài hát nào? kể tên một số bài hát. Hãy hát lại một số bài hát đã học. - Hát bài Quốc ca. - GV cho một số lên biểu diễn trước lớp, kếthợp vận động phụ hoạ. 3. Phần kết thúc - Cả lớp hát lại bài hát đã học. - Dặn dò, chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 17/ 8/ 2012 Tiết 1.Toán: $ 5: Phân số thập phân I- Mục tiêu - Nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết chuyển phân số đó thành phân số thập phân. -Thực hành làm các bài tập. II- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bài soạn HS: VBT III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: I, Kiểm tra bài cũ: ? Muốn so sánh phân số ta làm như thế nào. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. II, Bài mới: 1, Giới thiệu bài : Trực tiếp 2, Các hoạt động: a, Hoạt động1: Giới thiệu phân số thập phân - Nêu và viết các phân số. , , - GV: Các phân số có mẫu số là: 10,100, 1000... gọi là các phân số thập phân. - HS lấy ví dụ: , , - Đưa phân số: 3/5 ? Em hãy tìm phân số bằng phân số 3/5 để có mẫu số là 10. VD: = - Tương tự: ,- Em có nhận xét gì qua ví dụ trên. ? Bằng cách nào để có phân số thập phân. - Tìm số tự nhiên khác không nhân với mẫu số để có10,100,1000... rồi nhân tử số, mẫu số với số đó để được phân số thập phân. b, Hoạt động2: Thực hành Bài 1- VBT – 8: - Đọc các phân số thập phân. - GV viết bảng rồi yêu cầu HS đọc - Đổi vở chéo kiểm tra nhau đọc. Bài 2- VBT – 8: Viết các phân số thập phân - GV hướng dẫn HS làm, rồi chữa bài. - 2HS làm bảng lớp, lớp làm VBT. , , , Bài 3- VBT – 8: Khoanh vào phân số thập phân ? Phân số như thế nào gọi là phân số thập phân? + Chú ý: có thể chuyển thành phân số thập phân nhưng phải khoanh vào phân số đã là phân số thập phân. Bài 4- VBT – 8:Chuyển thành phân số thập phân ? Muốn chuyển các phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào? Bài 5- VBT – 8:Chuyển thành phân số có mẫu số là 100 - Nhắc HS chú ý khi làm bài ở dạng này. 4, Củng cố – dặn dò - Gv tổng kết bài Tiết 2.Tập làm văn $ 2: Luyện tập tả cảnh I- Mục tiêu -Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn. Buổi sớm trên cánh đồng,hs hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài. -Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. II- Đồ dùng dạy học GV: SGK, bài soạn HS: VBT III- Các hoạt động dạy và học cơ bản I-Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trước - Nhắc lại cấu tạo của bài”Năng trưa” II- Bài mới: 1- GTB: Trực tiếp 2- Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: - HS đọc nội dung bài. - Hs trao đổi theo cặp và trả lời lần lượt các câu hỏi. - Nhận xét: Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. Bài 2: Hs đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây,công viên,đường phố,nương dẫy... - Kiểm tra kết quả quan sát của hs - Phát riêng bảng phụ-bút dạ cho 2 hs - Nhận xét đánh giá. - Chấm điểm những dàn ý tốt - Chốt lại nội dung bằng cách mời 1 hs làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán lên bảng. Nhận xét-bổ sung: VD: Mở bài: Giới thiệu bao quat cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. - Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh + Cây cối, chim chóc, con đường... + Mặt hồ... + Người tập thể dục... - Kết bài: Em rất thích đến công viên vào buổi sớm mai. 3, Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Thể dục Baứi 2: ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ Troứ chụi: Chaùy ủoồi choó voó tay nhau. Loứ coứ tieỏp sửực I.Muùc tieõu - Cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt ủoọng taực ủoọi hỡnh ủoọi nguừ: Caựch chaứo, baựo caựo khi baột ủaàu vaứ keỏt thuực baứi h oùc, caựch xin pheựp ra vaứo lụựp. Yeõu caàu thuaàn thuùc ủoọng taực vaứ caựch baựo caựo (to roừ, ủuỷ noọi dung baựo caựo). -Troứ chụi “Chaùy ủoồi choó voó tay nhau, loứ coứ tieỏp sửực” yeõu caàu HS bieỏt caựch chụi vaứ chụi ủuựng luaọt, haứo hửựng khớ chụi. II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng. -Coứi vaứ 4 laự cụứ ủuoõi nheo, keỷ saõn troứ chụi. III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. -Nhaộc laùi noọi quy giụứ theồ duùc. -Troứ chụi: Tỡm ngửụứi chổ huy -ẹửựng taùi choó haựt vaứ voó tay. B.Phaàn cụ baỷn. 1)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ: - OÂn caựch chaứo, baựo coự khi baột ủaàu vaứ keỏt thuực giụứ hoùc, caựch xin pheựp ra vaứo lụựp. Laàn 1-2 gv ủieàu khieồn. -Chia toồ taọp luyeọn do toồ trửụỷng ủieàu khieồn. -Toồ chửực thi ủua trỡnh dieón, gv Quan saựt nhaọn xeựt vaứ bieồu dửụng tinh thaàn hoùc taọp. Taọp caỷ lụựp, cuỷng coỏ keỏt quaỷ taọp luyeọn. 2) Troứ chụi: Chaùy ủoồi choó voó tay nhau, loứ coứ tieỏp sửực. -Neõu teõn troứ chụi. Taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi. -Toồ chửực 1 toồ chụi thửỷ, sau ủoự caỷ lụựp chụi thửỷ 1-2 laàn vaứ thửùc hieọn thi ủua chụi. -Quan saựt nhaọn xeựt bieồu dửụng ủoọi thaộng cuoọc. C.Phaàn keỏt thuực. -ẹi thửụứng noỏi tieỏp nhau thaứnh voứng troứn lụựn. Vửứa ủi vửứa laứm ủoọng taực thaỷ loỷng. -Heọ thoỏng baứi. Nhaọn xeựt ủaựnh giaự giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nha Tiết 4: ứĐịa lí Bài 1: Việt nam - đất nước chúng ta I. Mục tiêu - Học xong bài nay HS: + Chỉ được vị trí địa lí và vị trí của nước Việt Nam trên bản đồ, ( lược đồ) và trên quả địa cầu. + Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. + Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam. + Biết được những thuận lợi và những khó khăn do vị trí của nước Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồvị trí địa lí Việt Nam, quả địa cầu, 2 lược đồ trống. HS: Chuẩn bị bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy và học cơ bảnI, Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét II, , Bài mới: 1, Giới thiệu bài : Trực tiếp 2, Giảng bài: a, Vị trí địa lí và giới hạn * Hoạt động 1: + Mục tiêu: HS chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước ta trên bản đồ. Nêu được tên các nước giáp với phần đất liền của nước ta. Kể được tên một số đảo, quần đảo. + Cách tiến hành: - Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình 1. ? Nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? - Bước 2: Gọi HS lên chỉ bản đồ, trình bày kết quả làm việc - Sửa câu trả lời cuả HS GV: Nước ta gồm có phần đất liền, đảo, biển và quần đảo. Ngoài ra còn có vùng trời trời bao trùm lãnh thổ nước ta. - Bước 3: ? Vị trí của nước ta có những thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác. - Kết quả: SGK- 78 b, Hình dạng và diện tích. * Hoạt động 2: + Mục tiêu: HS nắm được hình dạng và diện tích của nước ta và 1 số nước khác trên bảng thống kê. + Cách tiến hành: - Bước1: GV yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm. ? Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì. ?Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? ? Nơi hẹp nhất nước ta dài ? km. ? Diện tích lãnh thổ nước ta gồm bao nhiêu km? ? So sánh nước ta với 1 số nước trong bảng số liệu. - Bước2: Sửa, giúp HS hoàn thiện câu hỏi. - Kết luận: SGK- 79. c, Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi. + Mục tiêu: HS xác định vị trí của nước ta. + Cách tiến hành: - Cho HS chơi. 3, Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau -------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 2 Thứ hai ngày 20 / 8 /2012 Tiết 1.Taọp ủoùc Bài 3: Nghìn năm văn hiến I. Mục tiêu Biết đọc văn bản khoa học thưởng thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung bài: Việt Nam cú truyền thống khoa cử ,thể hiện nền văn hiến lâu đời .(Trả lời được câu hỏi trong SGK) II. Đồ dựng học tập: Tranh trong SGK. III. Cỏc hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: “Quang cảnh ngày mùa” - Em hóy kể tờn những sự vật trong bài cú màu vàng và từ chỉ màu đỏ. - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: a, GTB: Nước ta có nèn hiến lâu đời .Nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến với Miếu - Quốc Tử Giám ,một địa danh nổi tiếng của thủ đô b, Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - HS quan sát tranh Văn Miếu – Quốc Tử Giám. - Gv chia đoạn; 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu....gần 3000 tiến sĩ + Đoạn 2: Cụ thể...hết bảng thống kê. + Đoạn 3: phần còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn cho hết bài. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài HS đọc thầm từng đoạn, cả bài: trao đổi thảo luận về các câu hỏi: + Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gi? (Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075...) + Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục sau: *Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?(Triều Lê – 104 khoa thi) *Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? (triều Lê – 1780 tiến sĩ) + Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? (Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học/...) d, Luyện đọc lại - HS đọc nối tiếp nhau cho hết bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn. Tổ chức thi đọc. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò. Tiết 2. Toaựn $ 6. Luyện tập I. Mục tiêu Giuựp hoùc sinh: - Nhaọn bieỏt caực phaõn soỏ thaọp phaõn. - Chuyeồn moọt soỏ phaõn soỏ thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn. - Giaỷi baứi toaựn veà tỡm giaự trũmoọt phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực. II. Đồ dùng Baỷng phuù vieỏt saỹn noọi dung baứi taọp 1. III. Hoạt động dạy học 1. Kieồm tra baứi cuừ: - Goùi 2 HS leõn baỷng sửỷa baứi taọp 4 cuỷa tieỏt trửụực. - Nhaọn xeựt cho ủieồm tửứng hoùc sinh. Giụựi thieọu baứi: Trong tieỏt hoùc naứy caực em seừ cuứng laứm caực baứi toaựn veà phaõn soỏ thaọp phaõn vaứ tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực. 2. Hửụựng daón luyeọn taọp Baứi 1/9: - GV treo baỷng phuù ủaừ veừ saỹn tia soỏ leõn baỷng, goùi 1 HS leõn baỷng laứm baứi, yeõu caàu caực HS khaực veừ tia soỏ vaứo vụỷ vaứ ủieàn caực phaõn soỏ thaọp phaõn. - GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS treõn baỷng lụựp, sau ủoự yeõu caàu HS ủoùc caực phaõn soỏ thaọp phaõn treõn tia soỏ. Baứi 2/9: - GV : Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ? - GV yeõu caàu HS laứm baứi. - 3 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ. - Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. Baứi 3/9: - GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi, sau ủoự hoỷi: Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ? - GV yeõu caàu HS laứm baứi. - Goùi HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn treõn baỷng, sau ủoự nhaọn xeựt vaứo cho ủieồm HS. Baứi 5/9: - Goùi HS ủoùc ủeà baứi toaựn. - 1 HS ủoùc thaứnh tieỏng trửụực lụựp, HS caỷ lụựp ủoùc thaàm ủeà baứi trong SGK. - GV hướng dẫn: Lụựp hoùc coự bao nhieõu hoùc sinh? Soỏ hoùc sinh gioỷi toaựn nhử theỏ naứo so vụựi soỏ hoùc sinh caỷ lụựp? Em hieồu caõu “Soỏ hoùc sinh gioỷi toaựn baống soỏ hoùc sinh caỷ lụựp.” nhử theỏ naứo? - GV yeõu caàu HS tỡm soỏ hoùc sinh gioỷi Toaựn. - GV yeõu caàu HS trỡnh baứy baứi giaỷi vaứo vụỷ, nhaộc HS tỡm soỏ hoùc sinh gioỷi Tieỏng Vieọt tửụng tửù caựch tỡm soỏ hoùc sinh gioỷi Toaựn. - HS laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp, sau ủoự ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi laón nhau. Baứi giaỷi Soỏ hoùc sinh gioỷi Toaựn laứ: (hoùc sinh) Soỏ hoùc sinh gioỷi Tieỏng Vieọt laứ: (hoùc sinh) ẹaựp soỏ: 9 hoùc sinh 6 hoùc sinh - GV kieồm tra vieọc laứm baứi cuỷa HS, nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Theỏ naứo laứ phaõn soỏ thaọp phaõn. - Veà nhaứ hoùc baứi, laứm baứi taọp 4/9. - Chuaồn bũ baứi: OÂn taọp: Pheựp coọng vaứ pheựp trửứ hai phaõn soỏ - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Tiết 3. Lũch sửỷ Bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I. Mục tiêu Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muón làm cho đất nước giàu mạnh : + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước . + Thông thương với thế giới,thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển ,rừng,đất đai,khoáng sản . + Mở các trường dạy đóng tàu,đúc súng,sử dụng máy móc . II. Đồ dựng dạy học; phiếu học tập III. Hoạt động dạy học . A.KTBC: bài học giờ trước. B-Bài mới. 1, GTB .Trước sự xâm lược của thực dân Pháp ,các nhà yêu nước chủ trương canh tân đất nước để đủ sức lực tự cường.Với mong muốn như vậy Hoạt động1 :Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ - HS làm việc theo nhóm Năm sinh,năm mất của Nguyễn Trường Tộ ? Quê quán của ông? Trong cuộc đời của ông đã được đi đâu,và tìm hểu những gì? Ông đã suy nghĩ gì để cưu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ ? - Đại diện nhóm báo cáo Hoạt động 2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực đân Pháp - GV Phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm. + Theo em thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta ?Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào? Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp. Kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu + Tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu ? Nước ta cần phải đổi mới Hoạt động 3 . Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ - HS làm việc với SGK trả lời các câu hỏi sau: + Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước ? Mở rộng quan hệ ngoại giao + Nhà vua và trìu đình nhà nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? vì sao? (Triều đình không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ ) + Vua quan nhà Nguyễn phản đối Nguyễn Trường Tộ họ là người thế nào ? (họ là người lạc hậu.họ không tin rằng đèn treo ngược) +GV kết luận : HS đọc trong SGK. 2. Củng cố -dặn dò. - Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? -HS đọc bài học SGK. Tiết 4: Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (tiết 2) I. Mục tiêu - Có ý thức học tập, rèn luyện . -Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. Đồ dùng - Cỏc bài hỏt về chủ đề Trường em. - Tấm gương HS lớp 5 gương mẫu III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: Em lên lớp mấy? em cảm thấy như thế nào? 2, Bài mới Hoạt động 1: Làm việc theo nhúm. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm nhỏ: kể cho nhau nghe về kế hoạch của mình. - Từng HS trỡnh bày kế hoạch cỏ nhõn trong nhúm, cỏc bạn gúp ý. - GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp. + GV kết luận: để xứng đỏng là HS lớp 5, chỳng ta cần phải quyết tõm phấn đấu, rốn luyện 1 cỏch cú kế hoạch. Hoạt động 2: Kể chuyện về cỏc tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. - GV yờu cầu HS kể về cỏc HS lớp 5 gương mẫu(trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua bỏo đài). - GV yờu cầu HS thảo luận cả lớp về những điều cú thể học tập từ những tấm gương đú. - HS tiếp nối nhau kể. GV giới thiẹu một số tấm gương HS lớp 5 gương mẫu + GV kết luận: chỳng ta cần học tập cỏc tấm gương tốt của bạn bố để mau tiến bộ. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV yờu cầu HS giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em - GV tổ chức cho HS mỳa, hỏt, đọc thơ về chủ đề trường em. + Kết luận: chỳng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rấ
Tài liệu đính kèm: