Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Hương Lan

Khoa học: (Tiết 17) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu được một số việc nên và không nên làm dể phòng tránh tai nạn đuối nước:

- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.

- GD HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện.

* Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ đến tai nạn đuối nước

* Biết bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK

III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi:

? Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?

- GV nhận xét HS.

2/ Bài mới: GTB - ghi bảng.

H Đ 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.

? Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ?

- GV nhận xét ý kiến của HS.

- Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.

H Đ 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi.

? Hình minh hoạ cho em biết điều gì?

? Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?

? Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì

 - GV nhận xét các ý kiến của HS.

H Đ 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

- Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi.

3/ Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.

- Dặn HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động bạn bè, - 2 HS lên bảng trả lời.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Tiến hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp.

+ . phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước, không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy.

- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc.

- HS tiến hành thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả :

+ Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người. Hình 5 minh hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.

+ Ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ.

+ . phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”. Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi.

- Nhận phiếu, tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Hương Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
 * Thu, chấm bài, nhận xét:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
? Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào?
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc phần chú giải.
+ Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn rất vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai.
+ Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,
- HS viết bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
? Đây là cảnh vật ở nông thôn vào những đêm trăng.
- Lắng nghe.
=============================
Mĩ thuật: (Tiết 9) (Cô Lương Thị Hồng Thắm thực hiện)
=============================
Toán: (Tiết 42) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
- Giáo dục HS có ý thức về cách vẽ hình .
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng và ê ke.
III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét và HS.
2/ Bài mới: GTB - ghi bảng.
H Đ 1: Giới thiệu hai đường thẳng song song :
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình.
- GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về hai đường thẳng song song.
- GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song.
H Đ 2: Luyện tập, thực hành:
 Bài 1
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau.
 - Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ?
 - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh // với nhau có trong hình vuông MNPQ.
 Bài 2- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE.
Bài 3 - GV y/c HS q/s kĩ các hình trong bài.
- Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ?
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Hình chữ nhật ABCD.
 A B
 D C
- Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song.
- HS tìm và nêu: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, 
- HS vẽ hai đường thẳng song song.
- Quan sát hình.
+ Cạnh AD và BC song song với nhau.
+ Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP.
+ Cạnh BE // AG // CD.
- Cạnh MN // QP.
=============================
Luyện từ và câu: (Tiết 17) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ (giảm tải bài 5)
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; 
- Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ Ứớc mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ 
- GD HS thêm yêu vẻ đẹp của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: 
? Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- Nhận xét, đánh giá. HS.
2/ Bài mới: GTB - ghi bảng.
 Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ
? Mong ước có nghĩa là gì?
? Đặt câu với từ mong ước.
? Mơ tưởng nghĩa là gì?
 Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Kết luận về những từ đúng.
Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc bài 
- 2 HS ở dưới lớp trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng. 
+ Các từ: mơ tưởng, mong ước.
+ Mong ước : nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
- HS đặt câu.
+ Mơ tưởng nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Viết vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng
Tiếng ước
Bắt đầu bằng
tiếng mơ
Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
Mơ ước mơ tưởng,
Mơ mộng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận viết ý kiến của các bạn vào vở nháp.
=============================
Kể chuyện: (Tiết 9) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Chọn một câu chuyện về ước mơ đẹp đẽ của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn HS luôn có những suy nghĩ và ước mơ lạc quan.
* Thể hiện sự tự tin ,lắng nghe, tích cực, đặt mục tiêu và kiên định 
II. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe (đã đọc) về những ước mơ.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2/ Bài mới: GTB - ghi bảng.
Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.
? Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?
? Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
 * Kể trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. 
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở các tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá từng HS.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là hay nhất và chuẩn bị bài kể chuyện Bàn chân kì diệu.
- 3 HS lên bảng kể.
2 HS đọc thành tiếng đề bài.
+ Đề bài yêu cầu: Ước mơ phải có thật.
+ Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc nội dung trên bảng phụ.
Hoạt động trong nhóm.
- 10 HS tham gia kể chuyện.
- Nhận xét nội dung truyện và lời kể của bạn.
=============================
Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015.
Tập đọc: (Tiết 18) ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- GD HS không được có những ước muốn tham lam.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 90, SGK 
III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan bài Thưa chuyện với mẹ .
- Nhận xét, đánh giá HS.
2/ Bài mới: GTB - ghi bảng.
H Đ 1: Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đọc của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS nếu có
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
H Đ 2: HD HS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Tại sao vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni-dôt lấy lại điều ước?
? Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác- tôn?
? Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
? Nội dung đoạn cuối bài là gì?
H Đ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai.
3/ Củng cố, dặn dò:.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài ôn tập tuần 10.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự.
- HS đọc thành tiếng.
+ Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn, uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng. Mà con người không thể ăn vàng được.
+ Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch lòng tham.
+ Vua Mi-đát hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
+ Vua Mi-đát rút ra bài học quý.
- 1 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để tìm ra giọng đọc (như hướng dẫn)
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sửa cho nhau.
- Nhiều nhóm HS tham gia.
- HS trả lời.
=============================
Toán: (Tiết 43) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình cho HS.
- HS biết vận dụng hai đường thẳng vuông góc lúc cần. 
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập.
 - GV chữa bài, nhận xét HS.
2/ Bài mới: GTB - ghi bảng.
H Đ 1: Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước:
- GV vẽ lên bảng hình trong SGK.
- GV nêu cách vẽ.
- Yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
H Đ 2: Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác:
- GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như phần bài học của SGK.
- GV yêu cầu HS đọc tên tam giác.
- Yêu cầu HS vẽ hình.
H Đ 3: Hướng dẫn thực hình:
 Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS vẽ hình vào giấy nháp.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, GV nhận xét và đánh giá HS.
 Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ?
 Bài 3- GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng.
? Hãy nêu tên các hình chữ nhật trong có trong hình.
3/ Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe
- HS theo dõi.
- HS nhắc lại.
- 1 HS lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS theo dõi.
- Tam giác ABC.
A
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. 
C
B
H
- 1 HS đọc đề.
- HS thực hành.
+ Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau.
+ Qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC tại điểm H.
D
D
E
A
- HS vẽ hình vào VBT.
C
G
B
 HS nêu : ABCD, AEGB, EGCD.
 HS cả lớp.
=============================
Tập làm văn: (Tiết 17) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
(Giảm tải cả bài, dùng thời gian ôn tập tiết 16)
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) 
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập, có ý thức dùng từ hay, 
- Viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK.
III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất.
- Nhận xét, đánh giá từng HS.
2/ Bài mới: GTB - ghi bảng
 Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Gọi 1 HS kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
- Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét, đánh giá HS.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
? Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
- Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật.
- Nhận xét HS.
 Bài 3;- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Về trình tự sắp xếp.
3/ Củng cố, dặn dò:
? Có những cách nào để phát triển câu chuyện ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học.
- 3 HS lên bảng kể chuyện.
- Lớp nhận xét bạn kể.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp.
- HS kể
- Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau.
- 3 đến 5 HS thi kể.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tin-tin và Mi-tin đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau.
+ Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau.
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
- HS lắng nghe trả lời
=============================
Thể dục: (Tiết 17) (Cô Lê Thị Hồng thực hiện)
=============================
Lịch sử: (Tiết 9) ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cát đất nước. Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Nắm được đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Ôn tập.
? Nêu tên hai giai đoạn LS đầu tiên trong LS nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: GTB - ghi bảng.
H Đ 1: Hoạt động cá nhân:
- GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :
? Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ? 
- GV nhận xét kết luận.
H Đ 2: Hoạt động cả lớp:
? Quê của đinh Bộ Lĩnh ở đâu?
? Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về ĐBL khi còn nhỏ?
? Vì sao nhân dân ủng hộ ĐBL?
- HS thảo luận để thống nhất: ĐBL sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ ra có chí lớn.
? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
? Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì ?
H Đ 3: Hoạt động nhóm:
- Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu : GV nhận xét và kết luận.
3/ Củng cố: HS đọc bài học trong SGK
4/ Tổng kết, dặn dò: - GV chốt lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”.
- 4 HS trả lời 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc.
+ Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi 
- HS trả lời. 
- HS thảo luận và thống nhất.
+ ĐBL lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình.
- Các nhóm thảo luận và lập thành bảng 
- Các nhóm thông báo kết quả của nhóm trước lớp. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- 3 HS đọc 
=============================
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015.
Toán: (Tiết 44) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và êke). Biết vẽ chính xác theo độ đo cho trước 
- Rèn kĩ năng vẽ hình cho HS.
- HS biết vẽ hai đường thẳng song song trong thực tế. 
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
 - GV chữa bài, nhận xét HS.
2/ Bài mới: GTB - ghi bảng.
H Đ 1: Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước :
 + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.
 C .Luyện tập, thực hành :
 Bài 1 - GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài tập 1.
- GV yêu cầu HS vẽ hình.
? Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD ?
 Bài 2- GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác ABC.
vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC: 
 Bài 3
 - GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình.
 - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD.
- GV nhận xét HS.
3/ Củng cố, dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và // với đường thẳng CD.
- Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng MN.
- Tiếp tục vẽ hình.
+ Đường thẳng này song song với CD.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thực hiện vẽ hình (1 HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào VBT):
C
 E
B
 A
 D
+ Là hình chữ nhật vì hình này có bốn góc ở đỉnh đều là góc vuông.
+ AB song song với DC, BE song song với AD.
+ BA vuông góc với AD, AD vuông góc với DC, DC vuông góc với CB, BA vuông góc với AD.
=============================
Thể dục: (Tiết 18) (Cô Lê Thị Hồng thực hiện)
=============================
Luyện từ và câu: (Tiết 18) ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật,hiện tượng). Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua trnh vẽ (BT mục III).
- Rèn HS biết cách sử dụng các động từ vào việc đặt câu và làm tập làm văn .
- HS biết vận dụng động từ vào viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trang 94, SGK 
III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Gọi HS đọc bài tập đã giao từ tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá từng HS.
2/ Bài mới: GTB - ghi bảng.
H Đ 1: Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc phần nhận xét.
- Kết luận lời giải đúng.
- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ, vậy động từ là gì?
- Vậy từ bẻ, biến thành có là động từ không? Vì sao?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
H Đ 2: Luyện tập:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng bút ghi vào vở nháp.
- Kết luận lời giải đúng.
3/ Củng cố, dặn dò:
? Thế nào là động từ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm
- 2 HS đọc bài.
- HS đọc câu văn trên bảng.
Vua/ Mi- đát /thử /bẻ/ một /cành/ cây sồ/i, cành. Đó/ liền/ biến thành/ vàng.
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật.
+ Bẻ, biến thành là động từ. Vì bẻ là từ chỉ hoạt động của người, biến thành là từ chỉ hoạt động của vật.
- Từ chỉ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa hát, đi chơi, thăm ông bà, đi xe đạp, chơi điện tử
*Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng. Yên lặng
- HS trình bày và nhận xét bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai)
a/. đến- Yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn.
b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có.
- 1 HS đọc thành tiếng.
* Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán động tác : Cúi.
+ Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động Ngủ.
- HS trả lời.
 ===========================
Khoa học: (Tiết 18) ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- GD HS luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
II. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
 - Thu phiếu và nhận xét.
2/ Bài mới: GTB - ghi bảng.
H Đ 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe.
 - Các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung của nhóm mình.
 + Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.
 + Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.
 + Nhóm 3: Các bệnh thông thường.
 + Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước.
H Đ 2: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” 
- HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử dụng những mô hình để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao chọn như vậy.
 - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
- Nhận xét tiết học.
- Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
- Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?
- Nhóm 2 : Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ?
- Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
- Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận.
- Trình bày và nhận xét.
- HS đọc.
=============================
Kĩ thuật: (Tiết 7) KHÂU ĐỘT THƯA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâu đột thưa các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận .
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu mũi đột thưa .
	 - Mẫu đường khâu đột thưa bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu.
III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: GTB – ghi bảng.
H Đ 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu, hướng dẫn quan sát để nêu nhận xét .
- Giải thích thêm: Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một , không khâu được nhiều mũi mới rút chỉ được 1 lần như khâu thường.
- Gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ.
H Đ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Treo tranh quy trình ở bảng .
- Hướng dẫn thao tác khâu mũi thứ nhất, thứ hai bằng kim khâu.
- Nhận xét và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa .
- Lưu ý 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_9_Lop_4.doc