Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 1: Khoa học: ( tiết 37) TẠI SAO CÓ GIÓ ?

I. Mục tiêu:

- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.

- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

- Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK.

- Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động củaGV Hoạt động của HS

5’

30’

 5’ A. Mở đầu.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

- GV gọi 2HS làm bài tập 3,4/47 (VBT)

- Nhận xét , đánh giá.

B. Các hoạt động dạy học.

1. Khám phá:

- GT, ghi đầu bài lên bảng.

2. Kết nối:

 Hoạt động 1

Chơi chong chóng.

- GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đên lớp không, chong chóng có quay được không.

- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức. Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem

+ Khi nào chong chóng không quay ?

+ Khi nào chong chóng quay?

+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?

- Yêu cầu HS ra sân chơi theo nhóm. GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm.

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.

- Kết luận:(SGV)

 Hoạt động 2

Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.

-YC Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm.

 Hoạt động 3

Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động không khí trong tự nhiên.

- GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?

- GV gọi đại diện một số nhóm báo cáo kết quả

C. Kết luận

- YC đọc mục Bạn cần biết

- Nhận xét tiết học.

- 2 em thực hiện.

- Lớp nhận xét

- Quan sát, trả lời

- Vì có gió

- HS chơi theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi

- Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích:

+ Khi đứng lại.

+ Khi chạy.

+ Chạy nhanh và chạy chậm.

- HS chơi theo nhóm

- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm.

- HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 74 SGK để biết cách làm.

- HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK.

- Một vài HS trả lời.

- Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình.

 

docx 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV yêu cầu HS chữa lại bài 2
- GV nhận xét
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Thực hành: 
 Bài tập1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài tập 3 : Cho HS đọc đầu bài. 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
- Y/c hs trả lời
- GV nhận xét.
Bài tập 5: GV treo biểu đồ yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
a) Thành phố nào có mật độ dân số lớn nhất ?
b) Mật độ dân số ở thành phố HCM gấp khoảng mấy lần mật độ dân số ở Hải Phòng ?
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận.
- Ki-lô-mét vuông là gì ? 1km2 = m2
- Nhận xét tiết học. 
- HS chữa bài
- Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
530dm2 = 53000cm2;
300dm2 = 3m2 13dm229cm2 = 1329cm2
10km2 = 1000000m2
84600cm2 = 846dm2;
9000000m2 = 9km2
- Cho biết diện tích của 3 thành phố
- So sánh diện tích của 3 thành phố.
- TPHCM có diện tích lớn nhất.
- TP Hà Nội có DT nhỏ nhất
- HS nhận xét.
- Mỗi nhóm cử 2 HS tham gia thi đua
- HS nối tiếp nhau trả lời.
a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
b/ Mật độ dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
- HS cả lớp theo dõi nhận xét.
Tiết 2. Luyện từ và câu: ( tiết 37) CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? 
- Nhận biết được câu kể ai làm gì (ND ghi nhơ). 
- Xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III), biết đặt câu với bộ phận CN cho sẳn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3)
 II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành
- Bảng phụ ghi: Sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu.
- Bảng phụ viết đoạn văn ở phần nhận xét; đoạn văn ở BT1 (phần BT)
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 5’
A. Mở đầu.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV trả bài kiểm tra - nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Kết nối: 
2.1. Nhận xét:
- Gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
=> Câu a: Các câu kể trong đoạn văn.
- Đại diện nhóm trả lời 
- Cả lớp nhận xét.
 - Nhận xét, chốt ý đúng.
=> Câu b: Xác định chủ ngữ trong câu.
=> Câu c: Nêu ý nghĩa của chủ ngữ ?
=> Chủ ngữ của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành?
2.2. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
3. Thực hành:
Bài tập 1: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở nháp.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV cùng HS nhận xét - chốt ý đúng.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV yêu cầu mỗi em tự đặt câu hỏi với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ.
- Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu nói về hoạt động của người và vật trong tranh được miêu tả.
- GV nhận xét.
C. Kết luận.
- Gọi 2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- 1, 2 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập.
a. Các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
Một đàn ngỗng vươn dài cổ ...
Hùng đút vội khẩu súng 
Thắng mếu máo nấp vào 
Em liền nhặt một cành xoan 
Đàn ngỗng kêu quàng quạc 
b. Bộ phận chủ ngữ.
- Một đàn ngỗng
- Hùng
- Thắng
- Em
- Đàn ngỗng
c. CN nêu tên người, con vật 
- Chủ ngữ do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu của bài, đọc thầm đoạn văn tìm câu kể Ai làm gì? và gạch chân chủ ngữ của câu
Trong rừng, chim chóc hót véo
Thanh niên lên rẫy.
Phụ nữ giặt giũ bên..
Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
Các cụ già chụm đầu .cần.
- HS đọc yêu cầu của bài
- 1HS đọc yêu cầu bài
+ Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở nháp.
- HS đọc bài của mình trước lớp
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1HS đọc yêu cầu bài 
+ Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài vào vở. HS đọc bài của mình.
- 2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Tiết 3 Chính tả: ( Nghe - viết ) ( tiết 19) KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT 2)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học. 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
 30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Kết nối.
2.1. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- HS đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- Đoạn văn nói về điều gì?
- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn và tìm những từ dễ viết sai 
- GV nhắc HS chú ý viết tên riêng theo đúng quy định.
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc lại đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV nhận xét 1 số bài của HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Bài tập yêu cầu ta điều gì?
- GV dán 3 tờ phiếu ghi ND bài lên bảng 
- Nhận xét nêu kết quả đúng.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả
 - HS theo dõi trong SGK.
- Đoạn văn ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
- HS tìm những từ dễ viết sai: 
Ai Cập, lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, 
- HS luyện viết bảng con.
- HS theo dõi
- HS nghe - viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính ta.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp gạch chữ viết sai, viết lại chữ đúng.
- HS trao đổi trong nhóm - tiếp nối nhau đọc kết quả đúng 
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
- Từ ngữ đúng: sinh, biết, biết sáng, tuyệt, xứng.
Ngày soạn: 09/012017 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2017
Buổi sáng
 Tiết 1. Toán: ( tiết 93) HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Một số hình bình hành bằng bìa. Thước thẳng, kéo, giấy kẻ ôli
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 4
- GV nhận xét.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối: 
2.1. Giới thiệu hình bình hành:
- GV cho HS quan sát các hình bình hành bằng bìa. 
2.2. Đặc điểm của hình bình hành.
- Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.
- GV yêu cầu HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành.
=>Trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau?
- GV ghi bảng đặc điểm của hình bình hành.
3. Thực hành :
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Trong các hình nào là hình bình hành ?
- Vì saohình 1, 2, 5 là hình bình hành?
- GV nhận xét - tuyên dương .
Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hình ABCD và hình bình hnh MNPQ, hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau ?
- GV nhận xét - kết luận.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
- 2HS lên bảng 
- HS nhận xét.
- Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 A B
 D C
- HS quan sát 
- Các cạnh song song với nhau là AB // DC, AD // BC.
- HS đo và nhận xét về HBH ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC,AD = BC.
=> Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS đọc quy tắc (3, 5 em)
- HS đọc đề bài thảo luận cặp đôi: hình 1, 2 v 5 là HBH 
- Vì có cặp cạnh // và bằng nhau.
- HS đọc yêu cầu của bài sau đó quan sát và đo
- Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Tiết 2 Tập đọc: ( tiết 38) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành, thực hành, 
- Phương tiện: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Sưu tầm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
 5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối: 
2.1. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV yêu cầu HS đọc bài thơ.
GV sửa lỗi phát âm
 GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
2.2. Tìm hiểu bài: 
- Cho HS thầm bài thơ và TL các CH:
- Trong câu truyện cổ tích này, ai là người sinh ra đầu tiên?
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người me?
- Bố giúp trẻ những gì? 
-Thầy giáo giúp trẻ những gì?
+ Yêu cầu HS trao đổi tìm ý nghĩa của truyện.
- Gọi 1 số em nội nội dung ý nghĩa của chuyện và ghi vào vở.
 3. Thực hành luyện đọc:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài. 
- Hướng dẫn HS ngắt giọng, nhấn giọng đúng. 
 - Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
C. Kết luận
- Câu chuyện kể cho chúng ta biết về điều gì?
- Nhận xét giờ học, giao BTVN.
- 2HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc phần chú giải từ mới. 
- 1HS đọc cả bài 
- HS chú ý theo dõi
- Trẻ con sinh ra đầu tiên, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ
- Có mặt trời cho trẻ em nhìn rõ. 
- Có mẹ để bế bồng chăm sóc.
- Có bố để bảo cho biết ngoan, biết nghĩ.
- Thầy giáo giúp trẻ học hành. 
- Nêu theo nhóm.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét 
- 1 HS đọc cả bài thơ. 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài.
- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.
Tiết 3 Tập làm văn: ( tiết 37) LUYỆN TẬP 
XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu :
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1)
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Thực hành.
- Bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
- GV nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài 
2. Thực hành: 
Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1
- Bài tập yêu cầu điều gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm các mở bài và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét đưa ra kết luận
+ Điểm giống nhau:
+ Điểm khác nhau:
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc bài tập 
- GV phát phiếu học tập cho HS viết đoạn mở bài theo 2 cách.
- GV cùng HS nhận xét - tuyên dương.
C. Kết luận:
- Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào?
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng nêu 2 cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp.
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm tìm đoạn giống và khác nhau của các đoạn mở bài.
+ Các đoạn mở trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả.
 Đoạn a và b là mở bài trực tiếp 
(giới thiệu ngay đồ vật cần tả)
- Đoạn c mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật cần tả. 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn theo 2 cách vào vở. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
- HS nhận xét mở bài của bạn và bình chọn bạn có mở bài hay nhất. 
- Có hai cách mở bài. Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
Buổi chiều
Tiết 1. Toán: ÔN TẬP: KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
II. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
 30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Đọc
Viết
Sáu trăm mười lăm ki-lô-mét vuông
Năm nghìn không trăm tám mưới ki-lô-mét vuông
101km²
297084km²
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
a) 1km2 = ...... m2 ; 6km2 =m2 1 000 000m2 =.. km2 17 km2 = .. m2 b) 1dm2 =  cm2 ; 1m2 =  dm2
23 m2 38dm2 =  dm2 
- HD thực hiện vào vở, chữa bài (HS yếu không YC làm hết)
Bài 3: Số.
Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh bằng....m
Bài 4: Dựa vào biểu đồ viết số thích hợp vào chỗ chấm (biểu đồ vbt trang 6)
HD làm bài
- Quan sát biểu đồ và ghi số liệu vào chỗ chấm
- Nhận xét.
C. Kết luận
- NhËn xÐt giê học, giao bài về nhà.
 - HS thực hiện vào vở, chữa .
- HS đọc y/c bài tập.
- Làm bài.
Kết quả: 615 km² ; 5080 km²
Một trăm linh một ki-lô-mét vuông
Hai trăn chín mươi bảy nghìn không trăm tám tư ki-lô-mét vuông.
- Nhận xét 
- Đọc y/c bài tập
Lên bảng làm bài tập.
a) 1 000 000 m2 6 000 000 m2
1 km2 ; 17 000 000 m2 
b) 100 cm2 ; 100dm2 2338dm2 
Nhận xét
- Đọc y/c bài tập
- Làm bài vào vbt
- Đọc y/c bài tập
- Làm bài vào vbt
+ Mật độ dân số ở Hà Nội là: 1935 người
+Mật độ dân số ở Hải Phòng là: 1210 người.
+Mật độ dân số ở TP HCM là: 3419 người
Tiết 2. Tiếng việt: LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
I. Mục tiêu: 
Ôn tập chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
II. Phương pháp - phương tiện:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá. giáo viên nêu ghi bảng
2. Thực hành. 
Bài 1 : Tìm chủ ngữ trong các câu kể sau, gạch chân bộ phận vừa tìm được 
Chào mào, sáo sậu bay đi bay về .
Các bạn đang nhảy dây .
Lan học võ và khiêu vũ thể thao.
Bài 2 : Gạch chân dưới các bộ phận vị ngữ trong các câu kể ai làm gì 
Cô giáo em đang chấm bài.
Trên sông, ba em quăng chài thả lưới.
Dưới bếp, mẹ đang đang nấu cơm.
Con chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học: 
Học sinh đọc kĩ yêu cầu.
Học sinh trình bày bài và chữa bài.
Thảo luận nhóm đôi để tìm ra câu trả lời.
Một số em lên bảng làm, lớp làm vở .
Lớp nhận xét bổ sung 
Chào mào, sáo sậu bay đi bay về .
Các bạn đang nhảy dây .
Lan học võ và học khiêu vũ thể thao.
Bài 2 :Học sinh tự làm 
-chữa bài và nhận xét .
Lớp bổ sung. Chữa bài 
Cô giáo em đang chấm bài.
Trên sông, ba em quăng chài thả lưới.
Dưới bếp, mẹ đang đang nấu cơm.
Con chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
Ngày soạn: 10/01/2017 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 1. Toán: ( tiết 94) DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tích hình bình hành. 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK. 
- Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ ê-ke, kéo.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS nêu hình bình hành có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối: 
2.1. Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
- GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng; vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.Hãy tính diện tích hình bình hành ABCD đã cho? 
- GV hướng dẫn HS cắt ghép hình.
- GV yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật vừa tạo thành .
- Vậy theo em tính diện tích hình bình hành tính theo cách nào?
2.2. Quy tắc: GV ghi quy tắc tính diện tích hình bình hành lên bảng. 
-Yêu cầu HS nêu công thức.
3. Thực hành:
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài
Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
Ap dụng công thức tính.
- GV cùng HS sửa bài – nhận xét.
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài một số em - nhận xét.
C. Kết luận.
 - Nhận xét tiết học.
- HS nêu , cả lớp nhận xét .
 a Độ dài đáy - HS cắt phần hình tam giác ADH như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
- Diện tích HCN ABIH là ( a x h )
- Diện tích hình bình hành ABCD là (a x h)
- Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
- Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
- HS nhắc lại
S = a x h
- HS đọc đề bài, suy nghĩ và làm bài vào vở nháp 
+ 1 HS lên bảng làm
S = 9 x 5 = 45(cm2)
S = 13 x 4= 52(cm2)
S = 7 x 9 = 63(cm2)
-1 HS đọc đề bài, suy nghĩ và làm bài vào vở + 2 HS làm vào bảng nhóm.
a/ 4dm = 40cm 
 (40 x 34 = 1360 (cm2) 
b/ 4m = 40dm 
(40 x 13 = 520 (dm2) 
Tiết 2 Luyện từ và câu: ( tiết 38) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người.
- Biết xếp các từ hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
 - Từ điển Tiếng Việt. Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
 5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ bài, nêu VD
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên 
bảng.
2. Thực hành: 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- YC HS thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng nhất.
- GV nhận xét.
Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm và sửa bài.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- Gọi HS sửa bài làm trên bảng.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
Gợi ý: Tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. 
- GV nhận xét chốt lại ý đúng .
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS đọc câu tục ngữ mà mình thích, nêu lí do ngắn gọn.
- GV chú ý giúp các em giải thích. 
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ ở BT3 và chuẩn bị bi sau.
- 2HS nhắc lại ghi nhớ bài và nêu ví dụ minh hoạ. 
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS thảo luận theo nhóm.
- Tài có nghĩa “khả năng hơn người bình thường”: tài hoa, tài nghệ, tài giỏi, tài ba, tài đức, tài năng
 - Tài có nghĩa là tiền của: tài nguyên, tài trợ, tài sản
- HS tự đặt câu, nối nhau nêu câu của mình. 
- Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa.
- Học thức là tài sản đáng quý nhất của con người.
- Đoàn địa chất đang thăm dò tài nguyên của đất nước.
-Tìm trong các câu tục ngữ dưới đây những câu ca ngợi tài trí của con người.
- HS tiếp nối nhau nêu :
- Người ta là hoa đất.
- Nước lã mà vã nên hồ
- Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
- HS đọc yêu cầu của đề bài, nối tiếp đọc câu tục ngữ mà mình thích và nêu lí do mà mình chọn.
Tiết 3 Tập làm văn: ( tiết 38)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan.
- Phương tiện: Cặp sách HS.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn MT đồ vật?
- GV nhận xét bài cũ.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành: 
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT 1
- Bài tập yêu cầu ta điều gì?
- GV mời 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài.
- GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài.
- Cả lớp và GV nhận xét đưa ra kết luận.
- GV treo bảng phụ ghi 2 cách kết bài đã biết.
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc bài tập 2 
Yêu cầu HS chọn đề miêu tả và viết bài theo kiểu bài mở rộng
- GV phát bảng phụ cho một số HS
Yêu cầu HS làm bài trong bảng trình bày.
Nhận xét một số bài.
C. Kết luận:
Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào?
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng nêu 2 cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp
- HS tiếp nối nhau đọc ND bài1
- Cả lớp theo dõi SGK.
2 HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài đã học. 
HS đọc thầm bài “Cái nón”suy nghĩ làm việc cá nhân
HS phát biểu ý kiến
a) Đoạn kết là đoạn cuối cuối cùng trong bài “má bảo: có của  méo vành”
b) Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ
- HS đọc lại 2 cách kết bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS tiếp nối 4 đề bài 
- HS chọn đề miêu tả
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS đọc bài trước lớp 
- HS bình chọn bài viết kết bài hay nhất.
- 2HS trả lời - HS khác nhận xét.
Buổi chiều
Tiết 1 Khoa học ( tiết 38) GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
I. Mục tiêu. 
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống:
- Theo dõi bản tin thời tiết.
- Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.
- Đến nơi trú ẩn an toàn.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Sưu tầm về hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra.
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến bão.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
 30’
 5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 48 VBT Khoa học.
 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Kết nối 
Hoạt động 1 
 Tìm hiểu về một số cấp gió
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió).
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập
- GV gọi một số nhóm trình bày.
- GV chữa bài.
Hoạt động 2: 
Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm:
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?
+ Nêu tác hại do bão 

Tài liệu đính kèm:

  • docxT19.docx