Giáo án các môn lớp ghép 1, 2 - Tuần học 1

Nhóm lớp 1 Nhóm lớp 2

Tiếng Việt

Tiết 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC TIẾT1. Đạo đức

HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

I. Mục tiêu

- Nắm được nội quy học tập trong lớp học.

- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.

-Biết được các quy định trong giờ học.

- Bầu ban cán sự lớp. Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân, thực hiện đúng thời gian biểu.

 - Quyềnđược sửa lỗi để phát triển tốt hơn

II. Đồ dùng dạy học:

- Dự kiến trước ban cán sự lớp.

- Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học. -Vở BTđạo đức

III. Các hoạt động dạy học

1.ÔĐTC

Cả hai lớp cùng hát

2.KTBC

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Kiểm tra sách vở và đồ dùng Sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)

* Giới thiệu bài (linh hoạt)

* Dạy nội dung lớp học.

- GV đọc nội quy lớp học (2 lần)

? Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì?

- GV chốt ý và tuyên dương.

- HS chú ý nghe và phát biểu

- Đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến.

* Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ

- GV: Xếp chỗ ngồi cho học sinh

 Đọc tên từng học sinh của mỗi tổ

- HS :Nghe để nhớ xem mình ở tổ nào

* Bầu ban cán sự lớp:

- GV đưa ra dự kiến về ban cán sự lớp gồm:

Lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng. - HS chuẩn bị

* HĐ1: Bày tỏ ý kiến.

- GV chia nhóm phát phiếu cho HS thảo luận.

- HS thảo luận nhóm, quan sát tranh 1 và 2.

- Trong giờ học GV HD lớp làm BT.

- Đại diện các nhóm trình bày.

Bạn Lan tranh thủ làm BT tiếng việt, bạn Tùng vẽ máy bay em có nhận xét gì về việc làm của các bạn.

* HĐ 2: Sử lý tình huống

- Cách tiến hành:

GV chia nhóm giao nhiệm vụ.

- Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp.

- Ngọc đang ngồi xem 1 chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc ngọc đã đến giờ đi ngủ.

 

doc 41 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 1, 2 - Tuần học 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu hỏi 4
GV: NX, uốn nắn
 Hướng dẫn luyện đọc lại.
HS : HS luyện đọc lại
GV: NX, Uốn nắn
 HD rút ra ý nghĩa bài học, học ở nhà.
4. Củng cố dặn dò:
? Cư xử tốt với bạn sẽ có lợi gì ?
- GV nhận xét giờ học
ờ: Thực hiện cư xử tốt với bạn
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét
- Chuẩn bị tiết kể chuyện.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
âm nhạc 
âm nhạc
GV nhóm 2 thực hiện
Tiết 2
Mĩ thuật
Mĩ thuật
GV nhóm 2 thực hiện
Tiếng Việt
Tiết 3 . Các nét cơ bản
Toán Tiết : 2 
 Ôn tập các số đến 100 (tiếp)
I. Mục tiêu
 - Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản
 - Bước đầu nắm được tên, quy trình viết các nét cơ bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và kết thúc.
 - Biết tô và viết được các nét cơ bản.
Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị ,thứ tự các số 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100
II. Đồ dùng dạy học
 - Sợi dây để minh hoạ các nét
- Kẻ sẵn bảng như bài SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hát 
 1. ÔĐTC:
 Hát
 2.KTBC: 
2 em đọc viết các số có 1 chữ số
	3.	Bài mới
HS chuẩn bị đồ dùng học tập 
* Giới thiệu bài (linh hoạt)
* Dạy các nét cơ bản.
+ Giới thiệu từng nét ở tấm bìa đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
- GV nêu lên từng nét
- HD và viết mẫu (kết hợp giải thích)
+ Nét thẳng: 
+ Nét ngang: (đưa từ trái sang phải)
- Nét thẳng đứng (đưa từ trên xuống)
- Nét xiên phải (đưa từ trên xuống)
- Nét xiên trái (đưa từ trên xuống)
+ Nét cong:
- Nét con kín (hình bầu dục đứng: 0)
- Nét cong hở: cong phải ( )
 cong trái (c)
a. Giới thiệu bài.
Bài 1: Viết theo mẫu
- GV kẻ bảng hướng dẫn HS nêu cách làm 
- Số 36 viết thành tổng như thế nào ?
HS 36 = 30 + 6 
- Số có 7 chục và 1 đơn vị viết như thế nào ?
Nêu cách đọc 
-HS đọc theo mẫu.
Bài 3:Điền dấu thích hợp vào ô trống 
- HS nêu cách làm và thực hiện vào vở 
34 <38.
- GV nhận xét bài của HS 
+ Nét móc:
- Nét móc xuôi:
- Nét móc ngược
- Nét móc hai đầu:
+ Nét khuyết
- HS theo dõi và nhận biết các nét.
- Nét khuyến trên:
- Nét khuyết dưới
- GV chỉ bảng bất kỳ nét nào Yêu cầu học sinh đọc tên nét đó.
- GV theo dõi và sửa sai
- HS đọc: lớp, nhóm, CN
Cho HS nghỉ giữa tiết
- HS tập TD, múa tập thể
*- Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản trên bảng con.
- GV viết mẫu, kết hợp với HD
Bài 4: Viết các số: 33, 54, 45, 28.
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn ?
b. Từ lớn đến bé ?
HS thực hành 
GV nhận xét và chốt lời giải.
Bài 5: 
Viết các số thích hợp vào chỗ trống, biết các số đó là: 98 76 67 70 76 80 84 90 93 98 100 
HS thực hành 
GV nhận xét .
4. Củng cố dặn dò:
HS đọc lại các nét vừa học
- GV nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Khen những HS kể hay, động viên những HS kể có tiến bộ.
Tiếng Việt
Tiết 4 . Các nét cơ bản
Kể chuyện Tiết: 1
Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục tiêu
- Dựa tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ ND câu truyện : Có công mài sắt có ngày nên kim
II. Đồ dùn g dạy học
SGK .
III. Các hoạt động dạy học
 1. ÔĐTC:
2. KTBC:
- Không KT
	Tiết 2 	 3 . Bài mới
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc tên các nét vừa học
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm
- HS đọc, lớp, nhóm, cá nhân
* Luyện viết:
- Cho HS tập tô và viết các nét cơ bản trong vở tập viết.
- Hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút, đưa bút cho HS.
+ Quy định: Khi nào GV gõ 1 tiếng thước mới được viết nét thứ nhất.
- Sau mỗi nét GV kiểm tra, chỉnh sửa rồi mới cho viết tiếp nét sau.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- HS thực hành
- HS tô và viết từng nét trong vở theo hướng dẫn của GV
- Cho HS nghỉ giữa tiết
- HS tập thể dụng và múa hát TT
*- Luyện nói:
- Cho HS lên chỉ vào từng nét và nói tên các nét.
VD: Chỉ vào nét (2) nói, đây là nét móc 2 đầu 
Chỉ vào nét (-): Đây là nét ngang
- HS thực hiện CN
- Lớp theo dõi và nhận xét 
GV : NX uốn nắn
HS chuẩn bị 
* GV giới thiệu bài:
* Hướng dẫn kể chuyện 
a. Kể từng đoạn trong câu truyện theo tranh
-1 HS đọc yêu cầu của bài 
- GV giới thiệu tranh SGK
- HS quan sát từng tranh đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.
+ Kể truyện trong nhóm 
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu truyện trong nhóm 
* Kể chuyện trước lớp 
- Các nhóm thi kể trước lớp, từng đoạn, cả câu chuyện.
GV và cả lớp nhận xét về ND cách diễn đạt, cách thể hiện.
4. Củng cố dặn dò:
HS Đọc lại các nét vừa học
- GV : Nhận xét chung giờ học.
 HD học ở nhà
- xem lại các bài tập vừa giải .
- GV : Nhận xét tiết học.
Thủ công Tiết:1 
Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công
chính tả (t.chép) .Tiết 1
Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục tiêu
- HS nắm được 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ môn học
- Kể được tên các dụng cụ của môn học
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài Có công mài sắt có ngày nên kim
- Củng cố quy tắc viết c/k
II. Đồ dùng dạy học
Các loại giấy mầu, bìa, kéo, hồ dán, thước kẻ...
Bảng phụ bài tập chép
III. Các hoạt động dạy học
 1.ÔĐTC:
 2. KTBC
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
 - Viết 2 tiếng bắt đầu bằng: ch 
- Lớp viết bảng con.
 3.Bài mới
* giới thiệu bài ( ghi giảng)
* Giơi thiệu giấy, bìa
GV cho Hsquan sát những tờ giấy bìa 
HS quan sát và nói" Đây là tờ giấy"
 G : Giấy này dùng để làm gì ?
 ? Giấy này có dùng để viết không ?
HS trả lời 
GV : Giơ cho HS xem một số tấm bìa và nói:" Đây là bìa"
 ? Bìa cứng hay mềm ?
 ? Bìa dùng để làm gì ?
GV nói: Giấy và bìa đều được làm từ tre nứa
 ? Giấy và bìa có gì giống và khác nhau
- HS quan sát mẫu
* Giới thiệu dụng cụ thủ công
- GV giới thiệu lần lượt từng loại đồ dùng sau đó nêu trên và công dụng
+ Thước kẻ: làm bằng gỗ hoặc nhựa dùng để đo chiều dài, kẻ
+ Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng
+ Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa
+ Hồ dán: Dùng để dán sản phẩm...
- Cho HS nêu lại công dụng của từng loại
- HS chú ý nghe và nêu
- *- Thực hành:
- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu HS lấy đúng
- GV giơ từng đồ dùng và yêu cầu HS nêu tên gọi
- GV theo dõi, nhận xét
- HS thực hành theo yêu cầu
HS chuẩn bị.
*-Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc đoạn chép 
- Đoạn này chép từ bài nào ?
- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Những chữ nào trong bài đã được viết hoa ?........
- HS viết bảng con những chữ khó?
- GV nhận xét 
* HS chép bài vào vở 
- HS: nêu cách trình bày 1 đoạn văn 
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Nhận xét lỗi của HS 
* Chấm chữa bài 
-GV: Chấm 5 - 7 bài nhận xét 
* Bài tập.
Bài 2: Điền vào chỗ trống 
- HS đọc y/cầu và làm bài 
- GV nhận xét bài của HS 
Bài 3: 
-Viết vào vở những cái trong bảng sau.
- Đọc tên chữ cái ở cột 3 ?
- Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng ?
- HS đọc y/cầu và làm bài 
* Học thuộc lòng bảng chữ cái 
4. Củng cố dặn dò:
GV Tổng kết lại tiết học . 
*Y/C HS về học tập ở nhà
Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2010
Thể dục
Thể dục
GV nhóm 2 thực hiện
Toán Tiết: 2
Nhiều hơn - ít hơn
Thể dục 
I. Mục tiêu
- HS nắm được cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật
- Nắm được cách sử dụng từ "nhiều hơn" "ít hơn" khi so sánh về số lượng các đồ vật 
GV nhóm 2 thực hiện 
II. Đồ dùng dạy học
SGK, tranh và một số nhóm đồ vật cụ thể
III. Các hoạt động dạy học
 1 ÔĐTC:
2 .KTBC: 
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài (ghi bảng)
*- Dạy bài mới:
- GV đưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa 
- Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc.
- HS nhắc lại "số cốc nhiều hơn số thìa"
+ GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói "số thìa ít hơn số cốc"
- GV gọi 1 vài HS nêu "số cốc nhiều hơn số thìa" rồi nêu "số thìa nhiều hơn số cốc"
- 1 HS lên bảng thực hành
- 1 số HS nhắc lại "số thìa nhiều hơn số cốc
* Luyện tập:
GV: Hướng dẫn cách so sánh
- Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia 
- Nhóm nào vó đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn nhóm kia có số lượng ít hơn.
- HS quan sát từng phần và so sánh và thực hiện
- GV nhận xét, chỉnh sửa
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Thực hành so sánh các nhóm đối tượng có số lượng khác nhau.
Học vần 
Tiết :5 e
 Toán Tiết 3
Số hạng - tổng
I. Mục tiêu
- Nhận biết được chữ và âm e 
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
-Biết số hạng tổng 
- Biết thực hiện các phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải các bài toán bằng một phép cộng 
II. Đồ dùng dạy học
SGK- Bộ Dạy học vần Lớp 1
 SGK 
III. Các hoạt động dạy học
 1.ÔĐTC:
2.KTBC:
HS nhắc lại các nét cơ bản 
- 2HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng con
 34 < 38 68 = 68
72 > 70 80 + 6 > 85
	 	 3 .Bài mới
HS chuẩn bị 
* Dạy chữ ghi âm: e
* Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng chữ e và nói: chữ e gồm 1 nét thắt.
 ? Chữ e giống hình gì ?
- GV dùng sợi dây len thao tác cho HS xem
- HS chú ý nghe theo dõi
* Phát âm:
- GV chỉ vào chữ và phát âm mẫu ( giải thích)
- HS tập phát âm e
- GV theo dõi và sửa cho HS
- HS thực hành bộ đồ dùng HS
 HS tìm và gài chữ ghi âm e vừa đọc
*- Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- HS tập tô chữ e trên không
- HS tập viết chẽ e trên bảng con
- GV KT, NX và chỉnh sửa
- HS chú ý theo dõi
- HS tập viết chữ e trên bảng con
GV : NX uốn nắn
a. Giới thiệu bài số hạng và tổng
- GV ghi bảng: 35 + 24 = 59
- HS đọc: Ba mươi năm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín
- GV hỏi về thành phần của phép cộng 
- Trong phép cộng này 35 gọi là gì ?
- HS trả lời 
 35 <- số hạng
 24 <- số hạng
 59 <- tổng 
* Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống(Theo mẫu)
- HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS cách làm 
Muốn tìm được tổng ta làm thế nào ?
- Ta lấy số hạng cộng với số hạng 
- 3HS lên bảng 
- Cả lớp làm bài SGK.
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng
- HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bảng con 
- HS lên bảng làm VDụ: 42 + 36= 82
- GV nhận xét .
b. Tương tự 
Bài 3:
- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm 
- GV : Yêu cầu HS tóm tắt bài toán 
- HS tóm tắt và giải 
Bài giải
Cửa hàng bán được tất cả là:
12 +20 = 32 xe đạp
 Đáp số: 32 xe đạp
4. Củng cố dặn dò:
 HS đọc lại toàn bài trên bảng .
- HS đọc lại toàn bài trong SGK .
-GV nhận xét tiết học .
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập
Học vần 
Tiết :6 e
Tập đọc Tiết: 3
Tự thuật 
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ có vần khó (quê, quán, quận trường)
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng.
Hiểu nội dung : Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài . Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật . Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Quyền có tên tuổi và được học tập
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc SGK
 III. Các hoạt động dạy học
1.ÔĐTC:
2. KTBC:
 Không KT
- Đọc bài có công mài sắt có ngày nên kim. Qua bài Có công mài sắt có ngày nên kim khuyên ta điều gì ?
 3. Bài mới
*- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp)
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai
- HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)
b- Luyện viết:
- GV : Hướng dẫn cách tô chữ trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
- HS tập tô chữ trong vở tập viết theo HD của GV
+ GV : Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
- HS chú ý theo dõi
c- Luyện nói:
+ GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
 ? Quan sát tranh em thấy những gì ?
 ? Các bức tranh có gì là chung ?
 ? Lớp ta có thích đi học đều và chăm chỉ không ?
- HS trả lời câu hỏi 
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận
- Tranh 1: Chim mẹ dạy 3 chim con tập hót
-Tranh 2: Các chú ve đang học đàn..
- GV: NX, Uốn nắn
GV: Giới thiệu bài
 Hướng dẫn đọc toàn bài
 GV đọc mẫu 
 YC HS đọc
HS : Đọc toàn bài theo câu
GV: Nhận xét.
 HD đọc bài theo đoạn, bài 
HS: Đọc theo đoạn 
GV: Nhận xét giải nghĩa từ mới trong chú giải : huyện, quận , trường 
HD đọc đoạn trong nhóm 
 YC HS đọc
HS : đọc bài 
 GV: Nhận xét uốn nắn.
 HD tìm hiểu câu hỏi 1.
- Em biết gì về bạn Thanh Hà ?
 HS: Đọc đoạn
 Trả lời câu hỏi 1
GV: NX, uốn nắn.
 HD tìm hiểu câu hỏi 2.
- Cho HS nói lại những điều đã biết về bạn Thanh Hà ?
 YC HS đọc đoạn trả lời câu hỏi 2
HS : Trả lời câu hỏi 2
GV: NX, uốn nắn.
HD tìm hiểu câu hỏi 3.
- Hãy cho biết họ và tên em ?
 Tóm tắt nội dung bài
 *GV hướng dẫn đọc lại bài tập đọc
HS : HS luyện đọc 
GV: NX, Uốn nắn
 HD rút ra ý nghĩa bài học, học ở nhà.
HS: Rút ra ý nghĩa bài học. 
4. Củng cố dặn dò:
 HS đọc lại toàn bài trên bảng .\
- HS đọc lại toàn bài trong SGK .
-GV nhận xét tiết học .
 HD học ở nhà 
Củng cố ND bài. 
- Quyền có tên tuổi và được học tập
-GV : nhận xét tiết học 
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010.
 Học vần Tiết : 7 
 b
 Luyện từ và câu
Tiết: 1 Từ và câu
I. Mục tiêu
- Nhận biết được chữ và âm b
- Đọc được : be
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu 
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập 
- Bước đầu biết dùng từ đặt câu hỏi đơn giản 
II. Đồ dùng dạy học
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ các hoạt động trong SGK.
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
 1. ÔĐTC:
2.KTBC:
- Đọc , viết chữ e
Không K. tra 
3.Bài mới
* Giới thiệu bài (trực tiếp)
* Dạy chữ ghi âm:
a- Nhận diện chữ:
- Viết bảng chữ b (đây là chữ b in)
- GV gài chữ (b) cho HS quan sát 
? Chữ (b) gồm mấy nét?
- Cho học sinh tìm và gài âm b vừa học
- HS đọc theo GV: b (bờ)
b- Phát âm và đánh vần tiếng:
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- HS nhìn bảng phát âm (Nhóm, CN, lớp)
- HS thực hành bộ đồ dùng
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b
- Khác: chữ b có thêm nét thắt
- HS : tìm chữ ghi âm e ghép bên phải chữ b?
- GV viết lên bảng: be
- HS Nêu vị trí của các chữ trong tiếng?
GV : Hướng dẫn cách đánh vần
 bờ - e – be
- HS tìm và gài
- HS đánh vần (CN, lớp, nhóm)
- HS đọc trơn: b-be
- GV theo dõi, chỉnh sửa
c- Hướng dẫn viết chữ trên bảng con 
- GV viết mẫu, nói quy trình viết
- HS tô chữ trên không 
- HS viết bảng con chữ b xong viết chữ be
- GV kiểm tra, nhận xét, chỉnh sửa
HS: Chuẩn bị
GV: Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu đọc cả câu mẫu 
- HS quan sát các tranh trong SGK
- GV : Các em quan sát tranh, nêu đọc, các nhân vật, sự vật có trong tranh ?
+ Nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo.
+ Em cho biết tên gọi nào là người, vật hoặc việc?
1.trường 2. học sinh 
3. chạy 4. cô giáo.
.
GV nhận xét 
Bài 2: (Miệng)
- 1HS nêu yêu cầu
Tìm các từ: Chỉ đồ dùng HT 
- HS liên hệ và tìm từ chỉ đồ dùng học tập .
- Mẫu: bút, bút chì, bút mực, bút bi, cặp, mực
GV nhận xét uốn nắn 
Bài 3: (viết)
- 1HS đọc yêu cầu (đọc cả câu mẫu)
- Cho HS quan sát kĩ 2 tranh thể hiện nội dung từng tranh. 
- HS quan sát tranh 
- HS viết vào vở 
Tranh 1: Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên 
- Tên các vật việc được gọi như thế nào?
- Tên gọi các vật, việc được gọi là 1 từ.
HS trả lời 
Gv: NX, uốn nắn.
4. Củng cố dặn dò:
 HS đọc lại toàn bài
 HD học ở nhà
- Nhận xét tiết học.
Học vần Tiết : 8 
 b
Toán Tiết : 4
Luyện tập 
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về: Phép cộng không nhớ tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính); tên gọi thành phần kết quả của phép cộng
- Giải toán có lời văn bằng một phép cộng
II. Đồ dùng dạy học
- SGK .
III. Các hoạt động dạy học
 1.ÔĐTC:
2.KTBC:
Tiết 2
2 HS làm bài tập 53 + 22 = 
 30 + 28=
3.Bài mới
HS chuẩn bị 
a- Luyện đọc:
- HS :Đọc lại bài tiết 1 (GSK)
- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa
b- Luyện viết trong vở tập viết:
- GV hướng dẫn cách viết trong vở
- Kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút....
- HS chỉnh chỗ ngồi, cầm bút
- HS tập viết từng dòng theo yêu cầu của GV
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu 
 Chấm điểm để động viên 1 số bài 
 Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
 G V: Nhận xét chung bài viết
c- Luyện nói:
Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân 
GV nêu câu hỏi 
? Ai đang học bài ? 
? Ai đang tập viết chữ e?
? Bạn voi đang làm gì ?
? Ai đang kẻ vở ?
- HS luyện nói 
GV: NX, uốn nắn
 HD đọc lại toàn bài.
 a. Giới thiệu bài
Bài 1:
- 1HS nêu yêu cầu của bài 
34 42
 76 
+
- Củng cố cách đặt tính và tính.
- Cả lớp làm bảng con 
42 25
 68 
+
- Củng cố về tên gọi thành phần trong phép tính.
- 2HS lên bảng làm 
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì?
- Tính nhẩm 
- Nêu cách tính nhẩm ?
- 5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục, 6 chục cộng 2 chục bằng tám chục
Vậy 50 +10 + 20 = 80
- Cả lớp tính nhẩm và nêu miệng
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 3: 
42 25
 68 
+
1 HS nêu yêu cầu 
- Đặt tính rồi tính tổng 
- Cả lớp làm bảng con 
- 1 HS lên bảng làm 
Bài 4
- 1HS đọc đề bài 
Nêu tóm tắt đề toán 
Bài giải:
Số học sinh đang ở thư viện là:
 25 + 32 = 57 (học sinh)
 Đáp số: 57 học sinh
- GV nhận xét uốn nắn 
4. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học 
 HS đọc lại toàn bài trên bảng .\
HS đọc lại toàn bài trong SGK .
 HD học ở nhà
-HS xem lại các bài tập vừa làm 
- Nhận xét tiết học.
Toán Tiết :3
Hình vuông – hình tròn 
Tập viết Tiết 1 
 Chữ hoa:A
I. Mục tiêu
- Nhận ra và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật
+ Viết đúng chữ hoa R ( 1 dòng theo cỡ vừa và nhỏ).
+ Chữ và câu ứng dụng : Anh (1 dòng cỡ vừa , một dòng cỡ nhỏ ) Anh em hoà thuận (3lần ) 
II. Đồ dùng dạy học
SGK 
- Mẫu chữ cái viết hoa A đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ:
 Anh em hoà thuận 
III. Các hoạt động dạy học
1.ÔĐTC
2.KTBC:
1 số hình vuông, hình tròn ( gỗ, nhựa) có màu sắc, kích cỡ khác nhau.
Không KT
3.Bài mới
* Giới thiệu hình vuông:
- GV giơ tấm bìa hình vuông cho HS xem và nói: " Đây là hình vuông".
- GV nói sơ qua về hình vuông.
- Hình vuông có 4 cạnh4 ,cạnh bằng nhau.
- HS quan sát mẫu và nêu 
- HS tìm và gài hình vuông
- Viên gạch hoa, khăn mùi xoa...
-GV nhận xét 
* Giới thiệu hình tròn:
- GV giơ tấm bìa hình tròn và nói:" Đây là hình tròn".
 ? Em có nhận xét gì về hình tròn ?
 ? Em biết những vật nào có dạng hình tròn ?
- HS tìm và gài hình tròn
- Hình tròn là 1 nét cong kín
- Bánh xe đạp, miệng cốc, miệng chậu...
*- Luyện tập:
Bài 1 (8)
- GV nêu yêu cầu và giao việc
- HS tô bài vào vở .
- Theo dõi và uốn nắn
Bài 2 (8)
- HD tương tự bài 1
Lưu ý: Hình cuối mỗi hình tròn tô 1 màu
- HS mở SGK toán 1
- HS dùng bút màu và tô vào các hình vuông.
- HS tô màu vào hình tròn
Bài 3 (8)
- HD và giao việc
- HS làm việc 
- GV theo dõi và uốn nắn
HS: Chuẩn bị
GV: Giới thiệu bài
 HD viết con chữ hoa cỡ vừa : A
HS viết bảng con
GV: Giới thiệu bài
 HD viết con chữ hoa cỡ nhỏ A
HS : Viết bảng con.
GV: NX, uốn nắn
 HD viết từ ứng dụng : 
Anh em hoà thuận 
HS : Viết bảng con chữ vừa : 
Gv: NX, uốn nắn.
 HD viết vào vở.
HS: Viết vào vở
Gv: NX, uốn nắn.
 HD viết vào vở.
HS: Viết vào vở
GV: NX, chấm chữa
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị trước bài tiết sau.
- Nhận xét, khen ngợi một số tranh vẽ đẹp
- Chuận bị cho bài học sau.
Tnxh Tiết 1 
Cơ thể chúng ta
 Chính tả: (Nghe - viết)
Tiết 2 ngày hôm qua đâu rồi 
I. Mục tiêu
Nắm được tên các bộ phận chính của cơ thể và 1 số cử động của đầu, mình, chân, tay.
Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể người. Chỉ ra được các bộ phận bên ngoài của cơ thể
- HS biết quyền được sống và phát triển , quyền được chăm sóc sức khoẻ ,vui chơi giải trí ,nghỉ ngơi.
- Nghe-viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ? Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ 
- làm đúng bài tập 3,4 ; BT 2a
II. Đồ dùng dạy học
Phóng to các hình của bài 1 trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
1.ÔĐTC
2.KTBC:
- KT đồ dùng, sách vở của môn học
- GV nêu nhận xét sau khi kiểm tra
HS viết các từ : nguệch ngoạc..
- Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
HS chuẩn bị
* Giới thiệu bài ( ghi bảng)
* Hoạt động 1: Quan sát tranh (T4)
* Cách làm:
Bước 1: cá nhân
- Cho HS quan sát tranh ở trang 4.
 ? Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?
- Cho các nhóm nêu kết quả thảo luận
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời câu hỏi 
* Kết luận: GV không cần nhắc lại nếu HS đã nêu chính xác
* Hoạt động 2: Quan sát tranh (T5)
* Cách làm:
Bước 1: Cá nhân
HS quan sát các hình ở trang 5 và cho biết các bạn đang làm gì ?
 ? Cơ thể ta gồm mấy phần? Đó là những phần nào ?
Bước2: Hoạt động cả lớp:
- Cho đại diện nhóm lên nêu kết quả TL
*GV : Kết luận:
- Cơ thể ta gồm 3 phần: đầu, mình, và tay
- Chúng ta nên tích cực hoạt động để cơ thể khoẻ và phát triển.
 GV: NX, giới thiệu bài
 Yêu cầu HS chuẩn bị 
1 HS đọc lại bài chính tả.
HS :đọc bài chính tả 
GV: NX, uốn nắn
 Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài viết.
- Khổ thơ là lời của ai nói với ai 
Bố nới với con điều gì?
HS : Trả lời
GV: NX, uốn nắn.
 Hướng dẫn viết chính tả các từ khó: tờ lịch , vườn hồng .
HS: Viết bảng con.
GV đọc cho HS nghe viết 
HS viết vào vở 
GV: Chấm chữa những lỗi chính tả .
 Nx, uốn nắn..
*. Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài 2 a.
- GV nêu yêu cầu 
- 1HS lên làm mẫu 
- 2HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm vào SGK
a. Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm 
- GV : Nhận xét chữa bài
Bài 3: Viết chữ cái còn thiếu trong bảng sau
- 1HS đọc yêu cầu 
- Các em hãy đọc tên các chữ cái ở cột 3
- HS đọc và điền vào chỗ trống ở cột 2 tương ứng
- 3 HS làm bài trên phiếu đã viết sẵn 
Bài 4: Học thuộc lòng chữ cái vừa viết
- GV xoá những chữ cái đã viết ở cột 2
- Vài HS nối tiếp nhau viết lại 
- Thi đọc thuộc lòng 10 tên chữ cái 
GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị trước bài tiết sau.
- Nhân xét tiết học 
- Về nhà học thuộc lòng 19 chữ cái đầu.
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
 học vần 
Tiết : 9 / dấu sắc 
TLV . Tiết 1 . Tự giới thiệu câu và bài 
I. Mục tiêu
 - HS biết được dấu và thanh sắc (/) 
- - Đọc được : bé
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân 
- Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp 
- Biết quyền được biểu đạt ý kiến quyền được vui chơi triong môi trường lành mạnh. Có bổn phận giữ môi trường sạch sẽ . 
II. Đồ dùng dạy học
SGK , Bộ đồ dùng học 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.10.doc