Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017

Tiết 1: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI

I/ Mục tiêu

- Biết thờm một số từ phức chứa tiếng vui và phõn loại chỳng theo 4 nhúm nghĩa (BT1) ; biết đặt cõu vối từ ngữ núi về chủ điểm lạc quan, yờu đời (BT2, BT3).

II/ Phơương tiện và phương phỏp dạy học

 - Phương tiện: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.

 - Phương phỏp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành.

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5’

1’

10’

10’

10’

 5’ A. Phần mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét.

B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc

 1. Kh¸m ph¸: Để tiếp có thêm vốn từ Lạc quan yêu đời c/ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

 2. Thùc hµnh

Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài.

- GV gọi HS kh, giỏi giải thích cho cả lớp hiểu thế no l từ chỉ hoạt động, cảm gic, từ chỉ tính tình

a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì?

b. Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào?

c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào?

d. Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi: Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?

- HS thảo luận 3 nhĩm, sắp xếp các từ đó theo bốn nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả

- Nhận xét sửa chữa

Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả

- Nhận xét sửa chữa.

Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài

- GV: Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười - tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười như: cười ruồi, cười rượi, cười tươi, )

- HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười, y/c hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt câu với từ đó. Gv ghi nhanh những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới.

- Nhận xét sửa chữa

C. Kết luận

- Nhận xt giờ học, khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau. Hội đồng tự quản lm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp ht

- Ban học tập kiểm tra bi cũ:

+ Trạng ngữ chỉ mục đích cĩ ý nghĩa gì trong cu?

+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những cu hỏi no?

- Nhận xt, bo co cơ gio.

- Lắng nghe, nắm yu cầu của tiết học.

- 1 hs đọc đề bài. Giải thích theo yu cầu của GV.

- Bọn trẻ làm gì?

+ Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa

- Em cảm thấy thế nào?

+ Em cảm thấy rất vui thích

- Chú Ba là người thế nào?

+ Chú ba là người vui tính./ Chú ba rất vui tính.

- Em cảm thấy thế nào?

+ Em cảm thấy vui vẻ.

- Chú Ba là người thế nào?

+ Chú ba là người vui vẻ.

- HS thảo luận 3nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả:

a) vui chơi, góp vui, mua vui

b) vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui

c. vui tính, vui nhộn, vui tươi

d. vui vẻ

- 1 hs đọc đề bài. HS tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả.

VD: Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình.

- 1 hs đọc

- Lắng nghe

- Nối tiếp nhau trả lời

VD: cười ha hả

Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.cười hì hì. Cu cậu gãi đầu cười hì hì,vẻ xoa dịu

- Các từ: ha hả, hì hì, khúc khích, rúc rích, hích hích, hơ hớ, khanh khách, khành khạch, khùng khục, khinh khích, rinh rích, sằng sạc, sặc sụa,

- Lắng nghe, tuyên dương bạn.

- Ghi bài tiết sau.

 

docx 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nêu cách so sánh các đơn vị đo diện tích.
Mức độ 3:
Bài 4: 1 HS lên bảng giải bài tập. HS khác nhận xét, sửa sai. Yêu cầu HS nêu cách giải bài tốn này.
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập. 
- Giao bài VN cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 1 hs lên bảng làm bài, HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
3m2 5dm2 = 3005dm2
5km2 = 5000000m2
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 1 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai 
1m2 = 100dm2 = 10000 cm2
1dm2 = 100cm2
100cm2 = 1dm2
1km2 = 1000000 m2
- 3 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, sửa sai.
4m2= 40000cm2 12 m2 = 50dm2
16m2 = 1600dm2 12 dm2 = 50cm2
308dm2= 30800 cm2
1100 m2 = 100cm2
- ý b,c tương tự.
- 1 HS nêu.
- 1 HS thực hiện trên bảng, Nhận xét, bổ sung. 
3m2 6dm2 > 36dm2
2dm2 8cm2 = 208cm2
5dm2 99cm2 < 6dm2
24m2 99cm2 = 240000cm2
- 1 HS lên bảng giải bài tập. HS khác nhận xét, sửa sai.
Bài giải
 Diện tích mảnh đất hình vuơng đĩ là:
 3 x 3 = 9 (km2)
Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 2 = 3(phần)
Diện tích đất trồng chè là:
 9 : 3 = 3 (km2)
Diện tích đất trồng cà phê là:
 9 - 3 = 6 (km2)
Đáp số: Đất trồng chè 3 km2 
 Đất trồng cà phê 6 km2
- HS làm bài rồi chữa bài.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Ngày soạn: 1/5
Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2017
Tiết 3: Tốn
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo)
I/ Mục tiêu
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc. 
- Tính được diện tích hình bình hành.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( Chỉ yêu cầu tính diện tích của hình bình hành)
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác. 
- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 8’
 8’
 6’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xet.
B.Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: GV nêu mục đích yêu cầu bài ơn, ghi đầu bài.
 2. Thực hành
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB?
+ Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?
- Yêu cầu HS nêu lại thế nào là hai đường thẳng song song và hai đường thẳng vuơng gĩc?
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?
- Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?
-Y/c hs tự làm bài để tính chiều dài hình chữ nhật.
- Vậy chọn đáp án nào?
Bài 3 (HSNK)
- Gv gọi hs đọc đề toán, sau đó y/c HS nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD kích thước chiều dài 5cm, chiều rộng 4 cm 
- Y/c hs vẽ hình và tính chu vi,diện tích hình chữ nhật ABCD
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Diện tích hình H là tổng diện tích của hình nào?
- Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu lại cơng thức tính diện tích hình bình hành, diện tích hình chữ nhật.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Bài 2: kiểm tra bài tập vẽ hình vuơng cĩ cạnh 3cm, tính chu vi, diện tích hình vuơng đĩ.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- 1 hs đọc, quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB.
+ Đoạn thẳng CD song song với đoạn thẳng BC.
- HS tiếp nối nhau nêu nêu.
- 1 hs đọc
- Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài.
- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật.
- Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là: 8 x 8 = 64 (cm2)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 64 : 4 = 16 cm
- Chọn đáp án C.
- 1 hs nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
 + Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm
 + Vẽ đoạn thẳng vuông góc với AB tại A, vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4 cm, BC = 4cm
 + Nối C với D ta được hình chữ nhật. ABCD có chiều dài 5 cm và chiều rộng 4 cm cần vẽ.
- HS làm bài vào vở ô li.
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 ( 5 + 4 ) x 2 = 18(cm)
 Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 5 x 4 = 20 (cm2)
 Đáp số : 18cm; 20 cm2
- 1hs đọc đề bài
 - Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC.
 - Tính diện tích hình b/hành ABCD
- Tính diện chữ nhật BEGC
- Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật.
Bài giải
 Diện tích hình bình hành ABCD là: 3 x 4 = 12(cm2)
Diện tích hình chữ nhật BEGH là:
 4 x 3 = 12 (cm2)
D/ tích hình H là:12 + 12 = 24 (cm2)
 Đáp số : 24 cm2
- HS tiếp nối nhau nêu.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Ghi bài tiết sau.
Tiết 4: Tập đọc
ĂN “MẦM ĐÁ” 
I/ Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc với giọng vui, hĩm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II/ C¸c phương ph¸p vµ phương tiƯn d¹y häc
- Phương ph¸p: Th¶o luËn nhãm, tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n.
- Phương tiƯn: Bảng lớpï viết đoạn luyện đọc.Tranh minh họa trong SGK.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét HS đọc bài. 
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: Truyện vui Ăn “mầm đá” kể về một ơng trạng rất thơng minh là Trạng Quỳnh. Các em hãy đọc chuyện để xem ơng Trạng trong chuyện này khơn khéo, hĩm hỉnh như thế nào?
 2. Kết nối
a. Luyện đọc: 1 HSKG đọc tồn bài.
- HD cho HS tìm cách chia đoạn.
 Đọc bài tiếp nối theo đoạn
- 4 HS đọc tiếp nối lần 1.
 + Tìm từ khĩ đọc, dễ lẫn.
- 4 HS đọc tiếp nối lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ khĩ. Tìm câu văn dài, khĩ đọc, luyện đọc.
Đọc bài theo cặp đơi.
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
+ Đại diện đọc bài.
Đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài
+ Gọi HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Trạng Quỳnh là người như thế nào?
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “Mầm đá”?
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
- Cuối cùng chúa có ăn mầm đá không? Vì sao?
- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
- Em hãy nêu ý chính của từng đoạn 
- Gọi 1 hs đọc cả bài, cả lớp cùng thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau:
. Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
- Câu chuyện ca ngợi về ai? Ca ngợi về điều gì?
3. Thực hành: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp lại bài.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 
 + GV đọc mẫu.
 + HS đọc theo cặp.
 + Thi đọc giữa các cặp.
 + GV nhận xét.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 1 bạn lên bảng đọc bài: “Tiếng cười là liều thuốc bổ”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- HS lắng nghe ghi đầu bài.
- Lắng nghe.
- Bài chia làm 4 đoạn.
 + Đ1: Từ đầu ... bênh vực dân lành.
 + Đ2: Tiếp..đề hai chữ “ đại phong”
 + Đoạn 3: Bữa ấythì khĩ tiêu.
 + Đoạn 4: Cịn lại.
- 4 HS đọc lần 1: Tìm từ khĩ đọc, dễ lẫn. Luyện đọc.
+ 4 HS đọc lần 2: Giải nghĩa từ khĩ. Tìm và đọc câu văn dài.
- 2 HS ngồi gần nhau tạo thành một cặp đọc bài.
+ 4 HS đại diện cho 4 nhĩm đọc bài.
- HS lắng nghe.
+ 1 hs đọc tồn bài.
- Trạng Quỳnh là người rất thơng minh. Ơng thường dùng lối nĩi hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thĩi xấu của quan lại, vua chúa, bênh vực dân lành.
- Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng, thấy “Mầm đá”là món lạ thì muốn ăn.
- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “Đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.
- Chúa không được ăn món “Mầm đá”vì thật ra không hề có món đó.
- Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon
- HS tiếp nối nhau nêu: 
+ Đoạn 1: Giới thiệu về Trạng Quỳnh.
+ Đoạn 2: Câu chuyện giữa Trạng với chúa Trịnh.
+ Đoạn 3: Chúa Trịnh đĩi lả.
+ Đ4: Bài học quý dành cho chúa.
- 2 HS tạo thành 1 cặp thảo luận và tìm ra câu trả lời. 
- Trạng Quỳnh rất thông minh.
- ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.
- 4 HS đọc diễn cảm lại bài.
+ Lắng nghe.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc giữa các cặp.
+ HS nhận xét.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Ghi bài tiết sau.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt
câu và viết đúng chính tả, ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự
hướng dẫn của GV.
	II/ Phương tiƯn và phương pháp d¹y häc
- Phương tiện: Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi. Phiếu học tập để thống 
kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu,) trong bài làm của mình theo từng loại và
sửa lỗi (phát phiếu cho hs).
 	- Phương pháp: Thảo luận nhĩm; Luyện tập - Thực hành.
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
10’
20’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Kh¸m ph¸: GV nêu mục đích yêu cầu bai học và ghi đầu bài.
 2. Thực hành
a, Nhận xét chung về kết quả làm bài: Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 33 (miêu tả con vật).
- Nhận xét: + Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, trình bày đúng, bố cục rõ ràng, một số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết giữa các phần như bài của Thuy, Minh Phương, Huyền. Kết bài hay: Thoa, Kim Anh.
+ Hạn chế: Viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa có sự sáng tạo, ý chưa nhiều...
+ Thông báo nhận xét của từng HS.
- Trả bài cho từng học sinh.
b. HD học sinh chữa bài:
+) HD học sinh sửa lỗi:
- Các em hãy đọc nhận xét của cô, đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài, sau đó các em sửa lỗi vào vở TV. 
- Y/c hs đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra 
- Theo dõi, kiểm tra hs làm việc 
+) HD học sinh chữa lỗi chung: 
- Dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi của hs.
+ Chính tả: tròn soe, ve vẫy 
 vênh bộ ria, thang băng 
+ Từ: Em từng thấy chú bắt chuột 
- khuôn mặt đáng yêu tròn trịa 
+ Ý: Em cúi xuống ôm lấy chú và vuốt ve bộ lông mượt mà của chú.
+ Câu: Nhà em có nuôi một chú mèo, ba em nuôi đã được hai tháng tuổi
- Sửa lại bằng phấn màu (nếu sai) 
+) HD hs học tập những đoạn văn: 
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- Y/c hs trao đổi nhóm đôi để tìm ra cái hay, cái cần học của đoạn văn, bài văn.
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- 3 HS đọc lại đề bài.
- Lắng nghe. 
- Nhận bài làm. 
- Sửa lỗi. 
- Đổi vở để kiểm tra. 
- 1 vài hs lên bảng sửa, cả lớp sửa vào vở nháp.
 tròn xoe, ve vẩy
 vểnh bộ ria, thăng bằng
- Chú mèo nhà em bắt chuột rất tài tình
- khuôn mặt tròn trịa đáng yêu.
- Em cúi xuống âu yếm và vuốt ve bộ lông mượt mà của chú.
- Nhà em có một chú mèo, ba em nuôi từ lúc mới hai tháng tuổi.
- Lắng nghe 
- Trao đổi nhóm đôi.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 2. Khoa học
ƠN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu
- Ơn tập về: Về vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm sinh vật.
- Phân tích vai trị của con người với tư cách là một măt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên
II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
	- Phương pháp: Quan sat, thực hành theo nhĩm
	- Phương tiện: Hình 134, 135 SGK, bảng nhĩm sơ đồ: mối quan hệ thức ăn của 1 nhĩm vật nuơi, cây trồng và đơng vầt sống hoang dã. 
III/ Tiến trình dạy học
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
4’
1’
15’
15’
3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: GV nêu mục đích yêu cầu bài học và ghi đầu bài
 2. Thực hành
a. HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ về chuỗi thức ăn
- GV nêu yêu cầu HS quan sát trang134 SGK:
- Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
- Làm việc theo nhĩm.
- Chia nhĩm, phát giấy bút
- Yêu cầu: Vẽ sơ đị mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm vật nuơi, cây trồng và động vật hoang dã bằng chữ.
- Trưng bày sản phẩm của nhĩm mình.
- GV hỏi thêm:
-So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm vật nuơi, cây trồng và động vật hoang dã với sơ đồ về chuĩi thức ăn đã học ở các bài trước, em cĩ nhận xét gì?
GV nhận xét và kết luận
b.HĐ2: Sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhĩm vật nuơi, cây trồng và đơng vầt sống hoang dã.
- Y/c quan sát hình minh họa tr.134, 135 và nĩi những hiểu biết của em về cây trồng, con vật?
- Các sinh vật đều cĩ mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn. Mối quan hệ này đều bắt đầu từ sinh vật nào?
 - Trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn bằng mũi tên.
- Gọi hs trình bày
- GV chỉ sơ đồ kết luận chung: Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn Nhiều lồi vật khác nhau cùng là thức ăn của một số lồi vật khác. 
- Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật cịn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn.
C. Kết luận
 - Trình bầy mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm sinh vật? 
- Nhận xét giờ học.
- VN ơn bài, chuẩn bị bài tiết sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe ghi đầu bài vào vở
- Quan sát theo nhĩm
- Trả lời
- Thực hành nhĩm 4
- Trưng bầy sản phẩm.
- 1 HS đại diện nhĩm lên báo cáo 
- Cây là thức ăn của nhiều lồi vật. Nhiều loại vật khác cùng là thức ăn của một số lồi vật khác.
- Mối quan hệ của các sinh vật trên đều bắt đầu từ cây lúa.
- HS hoạt động theo 3 nhĩm
- Đại diện nhĩm trình bày
- Nhĩm bạn cùng gv n/xét bổ sung
- Lắng nghe tiếp thu bài
- 2 Hs trình bày lại
Tiết 3: Ơn Tốn
 ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu 
+ Kiến thức về hình học trong chương trình lớp 4.
 	+ Làm được một số bài tốn cĩ liên quan.
 II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
	- Phương pháp: Luyện tập thực hành
	- Phương tiện: Bảng nhĩm, bài tập tham khảo
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
5’
1’
6’
9’
10’
3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: GV gọi 3-5 HS nêu miệng câu trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
. GV yêu cầu HS:
+ Nêu lại cách nhận biết ra các loại gĩc.
+ GV nhận xét.
Mức độ 2:
Bài 2: 3 HS nêu kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung
+ Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại ghi được kết quả như vậy?
Mức độ 3:
 Bài 3: Một phân xưởng cơ khí, tháng thứ nhất làm được 216 sản phẩm, tháng thứ hai làm được số sản phẩm bằng 76 tháng thứ nhấ, tháng thứ ba làm được hơn tháng thứ nhất 42 sản phẩm.
Hỏi trung bình mỗi tháng làm được bao nhiêu sản phẩm?
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học, giao bài về 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Lắng nghe, nắm mục tiêu tiết học.
- 3-5 HS yếu nêu miệng câu trả lời.
+ Gĩc vuơng đỉnh là C
+ Gĩc nhọn đỉnh là A,B
+ Gĩc tù cĩ đỉnh là D
+ HS tiếp nối nhau nêu đặc điểm của các loại gĩc.
3 HS trình bày kết quả:
Hình(1) 
+ Chu vi: (6 + 4) x 2= 20(cm)
+ Diện tích: 6 x 4 = 24(cm2)
Hình (2) 
+ Chu vi: 5 x 4 = 20(cm)
+ Diện tích: 5 x 5 = 25(cm2)
Hình (3): 
+ Chu vi: (8 + 3) x 2 = 22(cm)
+ Diện tích: 8 x 3 = 24(cm2)
+ HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích của hình vuơng, hình chữ nhật.
- HS làm bài.
 Bài giải
Tháng thứ hai làm được số sản phẩm là: 216 x 76 = 252 (sản phẩm)
Tháng thứ ba làm được số sản phẩm là: 216 + 42 = 258(sản phẩm)
Trung bình mỗi tháng làm được số sản phẩm là:
 (216 + 252 + 258) : 3 = 2429(sp)
 Đáp số : 242 sản phẩm
+ HS giải thích cách làm bài.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Ngày soạn: 2/5
Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2017
Tiết 1: Tốn
ƠN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG(tr. 175)
I/ Mục tiêu
- Giải được bài tốn về tìm số trung bình cộng.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. 
II/ Phương tiƯn và phương pháp d¹y häc
- Phương tiện: BTSGK; bảng nhĩm.
- Phương pháp: Thảo luận -Thực hành
III/TiÕn tr×nh d¹yhäc
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
1’
 8’
 8’
 8’
 6’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, sửa sai.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Kh¸m ph¸: GV nêu mục tiêu bài dạy và ghi đầu bài.
 2. Thùc hµnh
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs nêu cách tính số trung bình cộng của các số.
- Y/c hs tự làm bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Để tính được trong năm trung bình số dân tăn hằng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính được gì?
- Sau đó làm tiếp như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng lớp.
- Chữa bài tập.
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs thảo luận theo cặp, lµm bµi vµo b¶ng nhãm.
- Tr×nh bµy b¶ng nhãm. Nhận xét.
Bài 4: HSNK¸ giái.
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Nêu các bước giải bài toán
- Y/c hs làm bài vào vở
- Nhận xét 1 sè bµi cđa HS.
- Chữa bài.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học, khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Bài 3. 1 bạn lên bảng chữa bài tập.
DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ:
5 x 4 = 20 (cm2)
 §¸p sè: 20 cm2 
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe, ghi đầu.
- 1 hs đọc 
- HS tự làm bài 
- 2 hs lên bảng làm bài
a) (137 + 248 + 395 ): 3 = 260
b) (348 + 219 + 560 + 275) : 4 = 463
- 1 hs đọc đề bài
- Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng thêm của 5 năm.
- Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm.
- 1 hs lên bảng sửa bài.
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là 
158+147+132 + 103 + 95 = 635(ng)
Số người tăng trung bình hằng năm là : 635 : 5 = 127 (người)
 Đáp số: 127 người
- 1 hs đọc đề bài
- HS lµm bµi theo yªu cÇu cđa Gv.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bài giải:
Số quyển vở tổ Hai góp là:
36 + 2 = 38 (quyển)
Số quyển vở tổ Ba góp là:
38 + 2 = 40( quyển vở)
Tổng số vở cả ba tổ góp là:
36 + 38 + 40 = 114(quyển )
Trung bình mỗi tổ góp được số vở là: 114 : 3 = 38( quyển )
 Đáp số : 38 quyển vë.
- 1 hs đọc đề bài
+ Tính số máy lần đầu chở.
+ Tính số máy lần sau chở.
+ Tính tổng số ô tô chở máy bơm.
+ Tính số máy bơm TB mỗi ô tô chở.
- HS làm bài vào vở.
 Đáp số : 21 máy bơm
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Ghi bài tiết sau.
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
NĨI NGƯỢC
I/ Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.
 - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)
II/ Phương pháp, ph­¬ng tiƯn d¹y häc
- Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực hành.
- Phương tiện: Bài tập 2, bảng nhĩm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 1’ 
12’
 2’
 1’
12’
 2’
 5’
 8’
 3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
 - Nhận xét, chữa bài.
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: GV nêu mục đích yêu cầu bài học và ghi đầu bài.
 2. Kết nối
a. Tìm hiểu nội dung bài viết.
- Gọi HS đọc bài vè.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài vè và trả lời câu hỏi.
+ Bài vè cĩ gì đáng cười?
+ Nội dung bài vè là gì?
 Hướng dẫn viết từ khĩ.
- Yêu cầu HS tìm từ khĩ, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. 
Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Yêu cầu HS nêu số câu trong bài viết, cách viết chữ đầu câu thế nào?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày.
Nghe, viết chính tả.
- Nh¾c hs c¸ch tr×nh bµy bµi:
- GV yêu cầu HS viết bài theo giọng đọc cảu GV.
Sốt bài.
- Treo bảng phụ bài thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
Nhận xét và chữa lỗi.
- Nhận xét bài HS.
- HS nhận xét theo cặp.
- Nhận xét chung.
3. Thùc hµnh
Bài 2a: Gọi 1 hs đọc đề bài, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 3 bạnlên bảng viết: rượu, hững hờ, xách bương
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài
- 2 HS đọc thành tiếng bài vè trước lớp.
\- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Bài vè cĩ nhiều chi tiết đáng cười: ếch cắn cổ rắn, ...
+ Bài vè tồn nĩi những chuyện ngược đời, khơng bao giờ là sự thật nên tồn buồn cười.
- HS luyện đọc và viết các từ: ngồi đồng, liếm lơng, lao đao, lươn, túm, thĩc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ,
- HS tìm và nêu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết chínhtả.
- Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề vở.
- Lắng ngh

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 34.docx