Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I/ Mục tiêu

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó vươn nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II/ Ph¬ư¬ng pháp và phương tiện dạy học

 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành;

 - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5’

 2’

12’

10’

 8’

 5’

 A. Mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét, đánh giá.

B. Các hoạt động dạy học.

1. Khám phá: Treo tranh chủ điểm lên bảng. Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?

- Tên chủ điểm nói lên điều gì?

- Hãy quan sát và mô tả những gì em thấy trong tranh minh họa?

- Giới thiệu chủ điểm: Chủ điểm có chí thì nên sẽ giới thiệu với các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

- Cho học sinh quan sát bài đọc.

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

+ Cậu bé đó chính là vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất của nước ta. Câu chuyện "Ông Trạng thả diều" hôm nay sẽ nói về ý chí của cậu bé đã từng đứng ngoài nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên.

2. Kết nối

a. Luyện đọc:- 1HSKG đọc toàn bài. (toàn bài đọc với giọng kể chuyện: Chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, đoạn cuối đọc với giọng sảng khoái).

- Bài chia ra làm mấy đoạn?

- Đọc tiếp nối theo đoạn.

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.

+ Tìm từ khó đọc trong bài.

+ Hướng dẫn hs đọc từ khó.

- Đọc tiếp nối lần 2.

+ Gọi hs đọc từ được chú giải.

+ Yêu cầu HS tìm và luyện đọc câu văn dài khó đọc.

- Luyện đọc theo cặp.

- Đại diện 4 cặp đọc bài.

- Đọc toàn bài trước lớp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. tìm hiểu bài

- Yêu cầu hs đọc đoạn 1, 2.

- Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào?

- Gia đình cậu như thế nào?

- Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

- Đoạn 1, 2 cho các em biết điều gì?

- Yêu cầu hs đọc lướt nhanh đoạn 3.

- Những chi tiết nào cho em biết Nguyễn Hiền ham học và chịu khó?

- Nội dung đoạn 3 là gì?

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 4.

- Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là "ông trạng thả diều"?

- Yêu cầu 1 em đọc câu hỏi số 4.

- Hãy thảo luận theo nhóm 4 câu hỏi này.

- Đoạn cuối cho các em biết điều gì?

- Yêu cầu hs đọc lại toàn bài.

- Bài văn nói lên điều gì?

3. Thực hành: Luyện đọc diễn cảm

- Gọi 4 HS đọc theo 4 đoạn.

- Treo bảng phụ hướng dẫn hs luyện đọc đoạn 3.

- Hướng dẫn, đọc mẫu.

- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Cho hs thi đọc.

- Nhận xét, đánh giá.

C. Kết luận

- Nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.

 Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

 + Đọc bài "Điều ước của vua Mi – đát.

+ Vua Mi-đát là người như thế nào?

+ Qua bài tập đọc em rút ra bài học gì?

- Nhận xét, báo cáo cô giáo.

- HS quan sát tranh chủ điểm.

- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.

- 2 hs đọc: Có chí thì nên

- Chủ điểm nói đến những con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công.

- Tranh minh họa vẽ những em bé có ý chí cố gắng trong học tập, các em . ccứu và đã thành những con người tài giỏi có ích cho xã hội.

- Lắng nghe.

- HS quan sát tranh trên bảng.

+ Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ngoài cửa nghe thầy giáo giảng bài.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi và đọc thầm SGK.

- Bài chia ra làm 4 đoạn

- 4 hs nối tiếp nhau đọc lần 1.

+ HS tìm và nêu cá nhân.

+ Cá nhân luyện đọc.

- 4 hs khác nối tiếp nhau đọc lần 2.

+ 1 HS đọc từ chú giải.

+ HS tìm và nêu.

- 2 bạn cùng bàn tạo thành 1 cặp luyện đọc.

- 4 hs đại diện cho 4 nhóm đọc bài trước lớp.

- Lắng nghe.

- 1 hs đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.

- Nguyễn Hiền sống ở đời vua trần Nhân Tông.

- Gia đình cậu rất nghèo.

- Chú học đến đâu hiểu ngay đến đó, có chí nhớ lạ thường, có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.

- Tư chất thông minh của nguyễn Hiền.

- HS đọc bài.

- Nhà nghèo chú phải nghỉ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

- Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.

- Vì chú đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc đó chú vẫn ham thích thả diều.

- 1 hs đọc.

- HS thảo luận trong 2 phút.

- Đại diện các nhóm nêu ý kiến. HS lắng nghe.

- Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên

- 1 hs đọc bài

- HS nêu: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó vươn nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

- 4 hs nối tiếp nhau đọc

- HS theo dõi

- Luyện đọc theo cặp

- Đại diện thi đọc trước lớp

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, tuyên dương bạn.

 

docx 11 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Ngày soạn: Ngày 5/11
Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: Chào cờ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2: Toán
NHÂN VỚI 10, 100, 1000,...
CHIA CHO 10, 100, 1000,...(Tr. 59)
I/ Mục tiêu 
 	- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
 	- Bài tập cần làm: Bài 1a, cột 1,2; b, cột 1,2, Bài 2(3 dòng đầu)
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng nhóm cho HS làm bài tập. 
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
1’
 7’
 8’
 8’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết học này các em sẽ biết cách nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
2. Kết nối
a. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  chia số tròn chục cho 10, 100, 1000, ...
- Nhân một số với 10.
- GV viết lên bảng phép tính 35 x 10
+ Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 thì bằng gì?
+ 10 còn gọi là mấy chục?
+ Vậy 10 x 35 = 1 chục nhân 35
+ 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
+ 35 chục là bao nhiêu?
- Vậy 10 x 35 = ?
+ Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép tính như thế nào?
+ Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn?
- Hãy thực hiện : 
 12 x 10 78 x 10
 457 x 10 7891 x 10
- Chia số tròn chục cho 10.
- GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yc HS suy nghĩ và thực hiện phép tính.
+ Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho một thừa số ta sẽ được gì?
+ Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu?
+ Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35
+ Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả vào phép tính ntn?
- Yêu cầu HS tự lấy ví dụ về chia một số tròn chục cho 10 và nói nhanh kết quả.
b. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000,
- GV hướng dẫn tương tự như với 10.
- Kết luận.
+ Khi nhân một số tự nhiên với 100, 1000, ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào?
+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000, ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc thuộc kết luận.
3. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm việc cá nhân.
- Đứng tại chỗ báo cáo kết quả. 
- Cả lớp làm bài trong vở.
- Nhận xét
Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT1. Bài 2a, 2b viết trên bảng nhóm.
- Yêu cầu HS nêu lại kết luận nhân một số tự nhiên với 10,100, 1000, ... và chia một số tự nhiên cho 10, 100, 1000,...
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HSKG làm mẫu.
300kg = ... tạ
100kg = 1tạ 
Nhẩm 300 : 100 = 3
Vậy 300kg = 3 tạ
- HS thảo luận nhóm đôi. Làm bài vào SGK. 1 cặp làm trờn bảng nhóm. Treo bảng phụ, chữa bài tập.
- HS khá, giỏi có thể làm thêm các ý còn lại.
- Gọi một HS nêu cách đổi của mình. Yêu cầu HS nêu lại mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
C. Kết luận
- Gọi một HS nêu lai nội dung của bài.
- Liên hệ. GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2-3 bạn lên bảng tiếp nối nhau đọc kết quả bài tập 3.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- HS đọc phép tính.
- HS nêu : 35 x 10 = 10 x 35
+ Là 1 chục.
+ Bằng 35 chục.
+ Là 350.
- 10 x 35 = 35 x 10 = 350
+ Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải.
+ Chỉ việc viết thêm chữ số 0 vào bên phải số đó.
- HS tiếp nối nhau nhẩm và nêu: 
 12 x 10 = 120 78 x 10 = 780
457 x 10 = 4570 7891 x 10 = 78910
- HS suy nghĩ.
+ Lấy tích chia cho một thừa số ta sẽ được thừa số kia.
+ 350 : 10 = 35
+ Thương chính là số bị chia khi xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng bên phải.
+ Bỏ bớt đi một chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số đó.
- HS tiếp nối nhau nêu ví dụ và nêu kết quả.
- HS suy luận ngay kết quả.
+ Ta chỉ việc viết thêm 2, 3 chữ số 0 vào bên phải số đó.
+ Ta chỉ việc bỏ bớt đi 2, 3 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS đọc thuộc kết luận.
- 1HS đọc yêu cầu bài, CL theo dõi SGK.
- Làm bài theo yêu cầu GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a- HS tiếp nối nhau nêu.
- 1HS đọc yêu cầu bài, CL theo dõi SGK.
- 1 HSKG làm mẫu.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
 120 tạ = 12 tấn
5000 kg = 5 tấn
 4000 g = 4 kg 
- HS trình bày 1 phút.
- Nhắc lại nội dung tiết học
- HS liên hệ. Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Ngày soạn: Ngày 6/11/2016
Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN (Tr. 60)
I/ Môc tiªu
 	- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .
 	- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng phụ kẻ sẵn phần lí thuyết. 
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
 5’
A. PhÇn mở đầu
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. KiÓm tra bµi cò 
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc 
1. Khám phá: Trong giờ học hôm nay các em sẽ được làm quen tính chất kết hợp của phép nhân, sau đó áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để thực hiện tính giá trị của biểu thức một cách thuận tiện.
2. Kết nối
a. TÝnh råi so s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc: (2 x 3) x 4 vµ 2 x (3 x 4)
VËy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
b. So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc 
(a x b) x c vµ a x (b x c) trong b¶ng sau:
- GV ®­a b¶ng phô, h­íng dÉn:
- Ta thÊy gi¸ trÞ cña (a x b) x c vµ 
(a x b) x c lu«n lu«n b»ng nhau.
- Khi nh©n mét tÝch hai sè víi sè thø ba, ta cã thÓ nh©n thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu lại kết luận đồng thời ghi kết luận và công thức lên bảng về tính chất kết hợp của phép nhân.
3. Thực hành
Bµi 1a: TÝnh b»ng hai c¸ch (Theo mÉu):
- GV h­íng dÉn mÉu.
- HS - GV nhËn xÐt. Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân.
Bài 2a: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng nhóm, treo bảng nhóm, chữa bài tập.
- NhËn xÐt.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học, khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Một bạn lên bảng làm bài tập 3.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- HS tính và so sánh.
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng.
- (a x b) x c = a x (b x c)
- Khi nh©n mét tÝch hai sè víi sè thø ba, ta cã thÓ nh©n sè thø nhÊt víi tÝch cña sè thø hai vµ sè thø ba.
- 2 HS nêu lại.
- 1HS ®äc yªu cÇu bµi.
- Theo dâi vµ nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh.
- HS lµm viÖc c¸ nh©n.
- §øng t¹i chç b¸o c¸o kÕt qu¶. 
- C¶ líp lµm bµi trong vë.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- 1HS ®äc yªu cÇu bµi.
- HS tự làm bài vào vở ô li.
- 1 HS làm bài trên bảng nhóm, treo bảng nhóm, chữa bài tập.
a) 13 x 5 x 2 = 13 x10 = 130 
 5 x 2 x 34 = 10 x 34 = 340
 - Nhận xét.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 4: Tập đọc 
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/ Mục tiêu
 	- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 	- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó vươn nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành;
 	- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 2’
12’
10’
 8’
 5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Treo tranh chủ điểm lên bảng. Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
- Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- Hãy quan sát và mô tả những gì em thấy trong tranh minh họa?
- Giới thiệu chủ điểm: Chủ điểm có chí thì nên sẽ giới thiệu với các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
- Cho học sinh quan sát bài đọc.
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Cậu bé đó chính là vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất của nước ta. Câu chuyện "Ông Trạng thả diều" hôm nay sẽ nói về ý chí của cậu bé đã từng đứng ngoài nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên.
2. Kết nối
a. Luyện đọc:- 1HSKG đọc toàn bài. (toàn bài đọc với giọng kể chuyện: Chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, đoạn cuối đọc với giọng sảng khoái).
- Bài chia ra làm mấy đoạn?
- Đọc tiếp nối theo đoạn.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
+ Tìm từ khó đọc trong bài.
+ Hướng dẫn hs đọc từ khó.
- Đọc tiếp nối lần 2. 
+ Gọi hs đọc từ được chú giải.
+ Yêu cầu HS tìm và luyện đọc câu văn dài khó đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đại diện 4 cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc đoạn 1, 2.
- Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào?
- Gia đình cậu như thế nào?
- Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Đoạn 1, 2 cho các em biết điều gì?
- Yêu cầu hs đọc lướt nhanh đoạn 3.
- Những chi tiết nào cho em biết Nguyễn Hiền ham học và chịu khó?
- Nội dung đoạn 3 là gì?
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 4.
- Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là "ông trạng thả diều"?
- Yêu cầu 1 em đọc câu hỏi số 4.
- Hãy thảo luận theo nhóm 4 câu hỏi này.
- Đoạn cuối cho các em biết điều gì?
- Yêu cầu hs đọc lại toàn bài.
- Bài văn nói lên điều gì?
3. Thực hành: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc theo 4 đoạn.
- Treo bảng phụ hướng dẫn hs luyện đọc đoạn 3. 
- Hướng dẫn, đọc mẫu.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận 
- Nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
 + Đọc bài "Điều ước của vua Mi – đát.
+ Vua Mi-đát là người như thế nào?
+ Qua bài tập đọc em rút ra bài học gì?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS quan sát tranh chủ điểm.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- 2 hs đọc: Có chí thì nên
- Chủ điểm nói đến những con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công.
- Tranh minh họa vẽ những em bé có ý chí cố gắng trong học tập, các em .. ccứu và đã thành những con người tài giỏi có ích cho xã hội.
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh trên bảng.
+ Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ngoài cửa nghe thầy giáo giảng bài.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và đọc thầm SGK.
- Bài chia ra làm 4 đoạn
- 4 hs nối tiếp nhau đọc lần 1.
+ HS tìm và nêu cá nhân.
+ Cá nhân luyện đọc.
- 4 hs khác nối tiếp nhau đọc lần 2.
+ 1 HS đọc từ chú giải.
+ HS tìm và nêu.
- 2 bạn cùng bàn tạo thành 1 cặp luyện đọc.
- 4 hs đại diện cho 4 nhóm đọc bài trước lớp.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Nguyễn Hiền sống ở đời vua trần Nhân Tông.
- Gia đình cậu rất nghèo.
- Chú học đến đâu hiểu ngay đến đó, có chí nhớ lạ thường, có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- Tư chất thông minh của nguyễn Hiền.
- HS đọc bài.
- Nhà nghèo chú phải nghỉ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến  làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
- Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
- Vì chú đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc đó chú vẫn ham thích thả diều.
- 1 hs đọc.
- HS thảo luận trong 2 phút.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến. HS lắng nghe.
- Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên
- 1 hs đọc bài
- HS nêu: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó vươn nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc
- HS theo dõi
- Luyện đọc theo cặp
- Đại diện thi đọc trước lớp
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
	I/ Môc tiªu
 	- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, sắp, đang).
 	- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua bài tập thực hành (1,2.3 SGK)
II/ Ph­¬ng tiện và phương pháp dạy học
 	- Phương tiện: Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT1. Bài 2a, 2b viết trên giấy khổ to.
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của gi¸o viªn
 Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
 8’
11’
10’
 5’
A. PhÇn mở đầu
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. KiÓm tra bµi cò 
- NhËn xÐt bµi kiÓm tra.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
 1. khám phá: C¸c em ®· ®­îc häc ®éng tõ ë tuÇn 9. Trong tiÕt Luyện từ và câu h«m nay, c« sÏ gióp c¸c em biÕt thªm mét sè tõ bæ sung ý nghÜa thêi gian cho ®éng tõ vµ b­íc ®Çu biÕt sö dông c¸c tõ ®ã ®Ó viÕt hay h¬n, hiÖu qu¶ h¬n.
2. Thực hành
Bµi 1: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS gạch chân dưới các động từ trong từng câu.
+ Từ s¾p bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? 
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS khá giỏi đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. 
Bµi 2. Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS ®äc nèi tiÕp hai ®o¹n v¨n.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài theo nhóm. GV đi giúp đỡ những nhóm yếu. Mỗi chỗ chấm thì điền 1 từ và lưu ý đến nghĩa của từ.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Hỏi: tại sao chỗ này em điền từ (đã, sắp, sang)? GV giải thích cho HS hiểu rõ.
Bµi 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc các từ mà mình thay đổi hoặc bỏ bớt từ và HS nhận xét bài làm cho bạn.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại truyện mà mình đã hoàn thành.
- NhËn xÐt.
- Tại sao em lại thay như vậy?
- Truyện đáng cười ở điểm nào?
C. Kết luận
- HS nêu nội dung bài.
- GV n/xÐt tiÕt häc. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Lắng nghe
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- 2HS ®äc yªu cÇu,c¶ líp theo dâi SGK.
- HS tự suy nghĩ và gạch chân dưới các động từ trong câu.
+ Tõ s¾p bæ sung ý nghÜa thêi gian cho ®éng tõ ®Õn. Nã cho biÕt sù viÖc sÏ diÔn ra trong thêi gian rÊt gÇn.
+ Tõ ®· bæ sung ý nghÜa thêi gian cho ®éng tõ trót. Nã cho biÕt sù viÖc ®­îc hoµn thµnh råi. 
- HS đặt câu.
+ Vậy là bố em sắp đi công tác xa về.
+ Em đã làm xong bài tập toán.
+ Bé Lan đang ngủ ngon giấc.
- 2HS ®äc yªu cÇu, CL theo dâi SGK.
- 2 hs ®äc ®o¹n v¨n.
- Th¶o luËn nhãm ®«i.
- B¸o c¸o kÕt qu¶.
Thø tù c¸c tõ cÇn ®iÒn vµo chç trèng lµ:
a) §·.
b) §·, ®ang, s¾p.
- HS giải thích.
- 2HS ®äc yªu cÇu, c¶ líp theo dâi SGK.
- Cá nhân tự làm bài.
- Tiếp nối nhau nêu.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
+ Thay đã bằng đang vì nhà bác học đang làm việc trong phòng làm việc.
+ Bỏ đang vì người phục vụ đi vào phòng
rồi mới nói nhỏ với giáo sư .
+ Bỏ sẽ vì tên trộm đã lén vào phòng rồi.
+ Bỏ sẽ vì tên trộm đã lén vào phòng rồi. 
- HS giải thích.
- Vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẻn vào thì ông chỉ hỏi tên trộm thích đọc sách gì? . Nó cần những đồ đạc quý giá của ông.
- 1HS nêu nội dung bài.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Tiết 2: Kể chuyện
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I/ Mục tiêu
 	- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (GV kể).
 	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
 	- Phương tiện: 6 tranh minh họa truyện phóng to trên giấy A3.
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
1’
10’
20’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét. 
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: Hôm nay các em sẽ biết được nghị lực vươn lên của Nguyễn Ngọc Kí qua câu chuyện Bàn chân kì diệu.
2. Kết nối: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. GV kể chuyện lần 1: 
- Không có tranh minh hoạ.
- Giọng kể thong thả chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ: Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp.
- GV giới thiệu về Nguyễn Ngọc Kí:
 Hiện nay, ông Nguyễn Ngọc Kí là nhà giáo Ưu tú, dạy môn Ngữ văn của một trường trung học ở thành phố HCM. Ông là tác giả bài thơ em thương trong sách tiếng việt 3 tập 2.
b. GV kể chuyện lần 2:
- GV kể chuyện kết hợp sử dụng tranh.
- GV lần lượt đưa từng bức tranh lớn bảng kể cho hs nghe nội dung câu chuyện.
3. Thực hành kể chuyện: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp.
- Cho hs thi kể.
- HS - GV nhận xét.
- Bình chọn người kể chuyện hay nhất.
- Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét.
C. Kết luận
- Qua câu chuyện em học tập được điều gì ở anh Nguyễn Ngọc Kí?
- Em cần phải làm gỡ để noi theo tấm gương của anh Nguyễn Ngọc Kí.
- GV nhận xét tiết học, khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về những ước mơ đẹp?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- HS nghe kết hợp quan sát tranh.
- HS kể nối tiếp nhau. Mỗi em kể 2 
tranh, sau đó kể toàn truyện.
- Một vài tốp hs kể từng đoạn. 2 hs thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện.
+ Các cặp trao đổi.
+ Báo cáo kết quả.
- Ý nghĩa: Anh Kí là người ham học, quyết tâm vươn lên trở thành người có ích.
- Anh Kí là người ham học, quyết tâm vươn lên trở thành người có ích.
- Liên hệ: Qua tấm gương anh Kí em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn..
Tiết 3: Ôn Toán
ÔN TẬP: NHÂN VỚI 10, 100, 1000,...
 CHIA CHO 10, 100, 1000,...
I/ Mục tiêu
 	- Củng cố kiến thức về nhân với 10, 100, 1000,.... Chia cho 10, 100, 1000,...
 	- Làm một số bài tập có liên quan.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhóm; Trò chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 3’
 1’
10’
 8’
 6’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học.
2.Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Tính nhẩm	
- 3 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai cho bạn. Yêu cầu HS nêu lại cách nhân nhẩm và chia nhẩm một số tự nhiên với (cho) 10, 100, 1000,...
Bài 2: Tính
 - Chia nhóm, yêu cầu học sinh làm bài trên bảng nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu cách tính giá trị của từng biểu thức này.
Mức độ 2:
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống
- GV tổ chức cho HS thực hiện giải bài tập theo nhóm dưới hình thức trò chơi, nhóm nào giải đúng và nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét, tìm đội thắng cuộc.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 rồi chữa bài tập.
Mức độ 3:
 - HS làm bài tập (Giải toán trên mạng vòng 6 - SGK).
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Một bạn lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- 3 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
a, 27 x 10 = 270 86 x 10 = 860
358 x 10 = 3580 72 x 100 = 7200
103 x 100 = 10300 
- 2HS nêu.
- Thảo luận chia sẻ trong nhóm.
a, 63 x 100 : 10 = 6300 : 10
 = 630
b, 960 x 1000 : 100 = 960000 : 100
 = 9600
- Ban học tập điểu khiển các nhóm trình bày bài.
- Thực hiện dưới dạng trò chơi.
- HS nhận xét và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài và chữa bài tập theo nhóm 4.
- HS làm bài tập, sau đó giải thích cho các bạn cùng nghe.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
- Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016; Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 Nghỉ đi tập huấn Đánh giá học sinh theo Thông tư 22 của Bộ GD&ĐT tại tỉnh Bắc Kạn.
- Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016nghỉ tham gia thi đấu bóng chuyền tại huyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 11.docx