Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 16 năm 2009

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Đọc, viết được vần im, um, chim câu, chùm khăn.

- Đọc được câu ứng dụng trong SGK.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bộ chữ tiếng việt.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 20 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 16 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 4’
 4’
6’
10’
5’
18’
7’
7’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết que kem, ghế đệm.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi im - um
b.Dạy vần: im
b1.Nhận diện vần: im
Vần im được tạo nên từ i và m.
? So sánh im với om?
Ghép vần im
Phát âm im
b2.Đánh vần: 
 i – m - im
Nhận xét.
? Muốn có tiếng chim thêm âm gì?
Hãy ghép tiếng: chim
GV: Ghi: chim
? Tiếng chim có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 chờ – im – chim
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ chim câu.
GV: chim câu
Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần im, chim câu.
GV: Viết mẫu: im, chim câu.
Vần im có độ cao 2 li được viết nối liền với nhau.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau.
Nhận xét.
*Dạy vần um qui trình tương tự như vần im.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vân im, um?.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ những thứ gì?
? Mỗi thứ đó có màu gì?
? Trong các màu này em thích màu nào?
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tìm từ có vần im, um
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
- Xem trước bài 65.
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều kết thúc bằng m Khác: im bắt đầu bằng i.
HS: Ghép và phát âm im.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : chim
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: im 
 chim 
 chim câu
HS: Viết bảng con. 
HS: Viết im, chim câu.
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần im, um.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Quan sát tranh.
HS: Viết bài.
HS : Xanh, đỏ, tím, vàng.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Tìm từ có vần im, um?
Cả lớp đọc 
Tiết 4 : đạo đức : trật tự trong tiết học (tiết 1)
I.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cần phải giữ trật tự trong trường học và khi ra vào lớp.
- Có ý thức giữ trạt tự khi ngồi học.
II.Đồ dùng dạy học:
 Vở bài tập đạo đức, tranh vẽ.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
10’
13’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Đi học đều và đúng giờ giúp em điều gì?
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hoạt động 1: Quan sát thảo luận bài tập 1.
? Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2?
? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?
Kết luận: Chen lấn khi ra vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã.
c.Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra vào lớp.
GV: Nêu yêu càu cuộc thi.
Tổ trưởng biết điều khiển các bẩnvào lớp không chen lẫn, xô đẩy nhau.
Đi cách đều nhau.
Không kéo lê giầy dép gây bụi.
Tiến hành cuộc thi.
Ban giám khảo nhận xét và công bố điểm.
Nhận xét.
Kết luận: Khi xếp hàng ra vào lớp không đước xô đẩy nhau.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện bài học, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, không xô đẩy nhau.
HS: Thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét.
Cac nhóm thi xếp hàng.
Thành lập ban giám khảo.
 Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009
Tiết 1-2 : Tiếng việt bài 65: iêm – yêm
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Đọc được câu ứng dụng trong SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 4’
 4’
 6’
10’
5’
18’
7’
7’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết kim khâu, chùm khăn.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi iêm – yêm
b.Dạy vần: iêm
b1.Nhận diện vần: iêm
Vần iêm im được tạo nên từ iê và m.
? So sánh iêm với êm?
Ghép vần iêm
Phát âm iêm
b2.Đánh vần: 
 iê – m - iêm
Nhận xét.
? Muốn có tiếng xiêm thêm âm gì?
Hãy ghép tiếng: xiêm
GV: Ghi: xiêm
? Tiếng xiêm có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 xờ – iêm – xiêm
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ dừa xiêm
GV: dừa xiêm
Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần iêm, dừa xiêm.
GV: Viết mẫu: iêm, dừa xiêm.
Vần iêm có độ cao 2 li được viết nối liền với nhau.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau.
Nhận xét.
*Dạy vần yêm qui trình tương tự như vần iêm.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vân iêm, yêm?.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết: iêm, dừa xiêm.
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Điểm mười.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Em đã đước điểm mười chưa?
? Khi được điểm mười em có thích không?
? Đước điểm mười em có khoe với mẹ không?
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tìm từ có vần iêm, yêm
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
- Xem trước bài 66.
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều kết thúc bằng êm Khác: iêm bắt đầu bằng i.
HS: Ghép và phát âm iêm.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : xiêm
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: iêm
 xiêm
 dừa xiêm
HS: Viết bảng con. 
HS: Viết iêm, dừa xiêm.
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần iêm, yêm.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Quan sát tranh.
HS: Viết bài iêm, dừa xiêm.
HS : Điểm mười.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Tìm từ có vần im, um?
Cả lớp đọc 
Tiết 3 ; Toán : luyện tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Biết làm phép tính phù hợp với tranh vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính.
Giúp HS thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. 
Nhận xét.
Bài 2: Số ?
Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nhận xét.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
Giúp HS ghi phép tính thích hợp qua tranh vẽ.
Củng cố bảng cộng trong phạm vi 10.
Nhận xét.
Bài 4: , = (HS giỏi)
Củng cố về so sánh cac sốtrong phạm vi 10.
Nhận xét.
Chấm bài – nhận xét
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn tập các phép tính trong phạm vi các số đã học.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Tiết 4 : Thủ công gấp quạt
I.mục tiêu: Giúp học sinh:
 Gấp đước cái quạt bằng giấy.
II.Đồ dùng dạy học:
! cái quạt gấp mẫu, giấy màu, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
13’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hoạt động 1: Thực hành gấp quạt:
GV: Nhắc lại qui trình gấp quạt, vẽ qui trình mẫu.
Nhắc HS mỗi nếp gấp được miết kỹ rồi bôi hồ mỏng 2 bên mép dính lại, buộc dây.
GV: Quan sát giúp HS gấp.
Giúp HS hoàn thành sản phẩm.
c.Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm:
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tập để thi học kì I.
HS: Để đồ dùng lên bàn.
HS: Lấy giấy gấp quạt.
Các nhóm trình bày sản phẩm.
 Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tiết 1-2 : Tiếng viÊt bài 66: uôm – ươm
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Đọc được câu ứng dụng trong SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đàn bướm, ong, chim, cá cảnh.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 4’
 4’
6’
10’
5’
18’
7’
7’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết thanh kiếm, quí hiếm.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi uôm – ươm
b.Dạy vần: uôm
b1.Nhận diện vần: uôm
Vần uôm được tạo nên từ uô và m.
? So sánh uôm với ôm?
Ghép vần uôm
Phát âm uôm
b2.Đánh vần: 
 uô – m - uôm
Nhận xét.
? Muốn có tiếng buồm thêm âm và dấu thanh gì?
Hãy ghép tiếng: buồm
GV: Ghi: buồm
? Tiếng buồm có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 bờ – uôm – buôm – huyền - buồm
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ thuyền buồm
GV: thuyền buồm
Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần iêm, dừa xiêm.
GV: Viết mẫu: uôm, thuyền buồm.
Vần uôm có độ cao 2 li được viết nối liền với nhau.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần ươm qui trình tương tự như vần uôm.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vân uôm, ươm?.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết: uôm, thuyền buồm.
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Đàn bướm, ong, chim, cá cảnh.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Con chim sâu có lợi gì?
? Con bướm thích gì?
? Ong và chim có lợi gì cho nhà nông
? Nhà em nuôi những con gì?
? Em thích nhất là con gì?
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tìm từ có vần uôm, ươm
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
- Xem trước bài 67.
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều kết thúc bằng ôm Khác: uôm bắt đầu bằng u.
HS: Ghép và phát âm uôm.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : buồm
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: uôm
 buồm
 thuyền buồm
HS: Viết bảng con. 
HS: Viết uôm, thuyền buồm .
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần uôm, ươm.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Quan sát tranh.
HS: Viết bài uôm, thuyền buồm.
HS : Đàn bướm, ong, chim, cá cảnh.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Tìm từ có vần uôm, ươm?
Cả lớp đọc 
Tiết 3 : Toán : bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
I.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Phát triển kĩ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tương ứng.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
5’’
5’’
14’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm:
10- 4 = 10- 5 =
6+ 4 = 5+ 5 =
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Ôn tập bảng cộng và trừ đã học:
GV: Treo bảng ôn.
Hướng dẫn qui luật sắp xếp các công thức tính trên bảng đã cho.
c.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
GV: Hướng dẫn các công thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
d.Luyện tập:
Bài 1: Tính.
Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nhận xét.
Bài 2: Số?
Giúp HS làm được các phép tính trong phạm vi các số đã học.
Nhận xét.
Bài 3: Tính.
Giúp HS thực hiện phép tính từ trái sang phải.
Nhận xét.
Bài4: Viết phép tính thích hợp.(HS giỏi)
Giúp HS dựa vào tóm tắt ghi phép tính thích hợp.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tập bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
HS: Làm bảng con.
HS: Đọc
HS: Theo dõi làm tính và tự điền kết quả vào ô trống.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn..
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Tiết 4 ; Thủ công : gấp quạt 
I.mục tiêu: Giúp học sinh:
 Gấp đước cái quạt bằng giấy.
II.Đồ dùng dạy học:
! cái quạt gấp mẫu, giấy màu, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
13’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hoạt động 1: Thực hành gấp quạt:
GV: Nhắc lại qui trình gấp quạt, vẽ qui trình mẫu.
Nhắc HS mỗi nếp gấp được miết kỹ rồi bôi hồ mỏng 2 bên mép dính lại, buộc dây.
GV: Quan sát giúp HS gấp.
Giúp HS hoàn thành sản phẩm.
c.Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm:
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tập để thi học kì I.
HS: Để đồ dùng lên bàn.
HS: Lấy giấy gấp quạt.
Các nhóm trình bày sản phẩm.
 Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tiết 1-2 ; Tiếng việt : bài 67: ôn tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng m.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe kể, hiểu được chuyện qua tranh: Đi tìm bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng ôn, tranh minh hoạ chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
5’
12’
 5’
 5’
18’
 7’
6’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: ao chuôm, nhuộm vải.
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Ôn tập:
b1.Ôn lại các vần đã học có âm cuối là m.
Treo bảng ôn.
Nhận xét.
b2.Ghép âm thành vần.
Hãy ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang.
Nhận xét.
b3.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: ghi bảng từ ngữ.
? Tìm tiếng có vần mới ôn.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
b4.Hướng dẫn viết từ ngữ: xâu kim, lưỡi liềm.
GV: Viết mẫu: xâu kim, lưỡi liềm.
Khi viết các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
nhận xét.
Tiết 2
3.Luyện tập.
a.Luyện đọc lại tiết 1.
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.
Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Nhận xét.
Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
Chấm một số bài-nhận xét.
c.Kể chuyện: Đi tìm bạn.
GV: Giới thiệu chuyện.
Kể lần 1: Toàn bộ câu chuyện.
Kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
Yêu cầu HS thi kể trong nhóm.
Mỗi nhóm kể 1 tranh.
Nhận xét, bổ sung.
ý nghĩa : Câu chuyện nói lên tình bạn bè thân thiết của Sóc và Nhím.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài 68.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Đọc các chữ ghi vần ở bảng 1.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
3 – 4 em đọc.
HS: Tìm và gạch chân.
HS: Viết bảng con: xâu kim, lưỡi liềm.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Thảo luận.
3-4 em đọc.
HS: viết bài.
HS: Đọc: Đi tìm bạn.
HS: Theo dõi.
Các nhóm thi kể.
Cử đại diện nhóm kể.
 Tiết 3 ; Toán : luyện tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Biết làm phép tính phù hợp với tranh vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính
Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nhận xét.
Bài 2: Số ?
Giúp HS trừ nhẩm trong phạm vi 10. 
Nhận xét.
Bài 3: , = (HS giỏi)
Củng cố về so sánh các sốtrong phạm vi 10.
Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Giúp HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán rồi giải.
Nhận xét.
Chấm bài – nhận xét
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn tập các phép tính trong phạm vi các số đã học.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Tiết 4 : Tư nhiên - xã hội : hoạt động ở lớp (tiết 1)
I.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết các hoạt động ở lớp.
- Mối quan hệ giữa GV và HS, HS với HS hoạt động teong lớp.
- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp.
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài học
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
13’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Kể tên các đồ dùng trong lớp?
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
B.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
MT: Biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong mỗi hoạt động học tập.
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát và nói với bạn bè về các hoạt động được thể hiện ở từng hình trong SGK.
Bước 2: HS trả lời trước lớp.
Bước 3: Thảo luận:
? Trong các hoạt động vừa nêu trên hoạt động nào được tổ chức trong lớp, hoạt động nào tổ chức ngoài trời?
Kết luận: ở lớp học có nhiều HĐ khác nhau, trong đó có những HĐ tổ chức trong lớp học, có HĐ tổ chức ngoài sân trường.
Hoạt động :
Hoạt động 2: Thảo luận.
MT: Giới thiệu các hoạt động ở lớp mình..
Bước 1: HS nói với bạn bè về:
-Các HĐ ở lớp học. 
-HĐ mình thích nhất.
Mình làm gì để giúp bạn bà học tốt.
Bước 2: GV gọi một số HS nói trước lớp.
Kết luận: Các em phải biết giúp đỡ chia sẻ với các bạn trong các HĐ học tập ở lớp.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Về nhà làm bài tập.
HS: Kể tên các đồ dùng trong lớp.
HS: Quan sát tranh SGK.
HS Trình bày trước lớp.
HS: Thảo luận theo cặp.
HS: Trình bày trước lớp.
 Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 1-2 : Tiếng vIệT : bài 67: ot - at
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần ot – at, chim hót, ca hát.
- Đọc được câu ứng dụng trong SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ca hát.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 4’
 4’
6’
10’
5’
18’
7’
7’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết lưỡi liềm, xâu kim.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi ot – at
b.Dạy vần: ot
b1.Nhận diện vần: ot
Vần ot được tạo nên từ o và t.
? So sánh ot với om?
Ghép vần ot
Phát âm ot 
b2.Đánh vần: 
 o – t - ot
Nhận xét.
? Muốn có tiếng hót thêm âm và dấu thanh gì?
Hãy ghép tiếng: hót
GV: Ghi: hót
? Tiếng hót có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 hờ – ot –sắc– hót
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ tiếng hót
GV: tiếng hót 
Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần ot, tiếng hót.
GV: Viết mẫu: ot, chim hót.
Vần ot có độ cao 2 li được viết nối liền với nhau.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần at qui trình tương tự như vần ot.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vần ot, at?
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết: ot, chim hót..
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Ca hát
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Các con vật đang làm gì?
? Các bạn nhỏ đang làm gì?
? Chim hót như thế nào?
? Gà gáy làm sao?
? Em có hay ca hát không?
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tìm từ có vần ot, at.
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
- Xem trước bài 69.
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều bắt đầu bằng o.
Khác: ot kết thúc bằng t.
HS: Ghép và phát âm ot.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : hót
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: ot
 hót
 tiếng hót
HS: Viết bảng con. 
HS: Viết ot, chim hót.
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần ot, at.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Quan sát tranh.
HS: Viết bài ot, chim hót.
HS : Ca hát
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Tìm từ có vần ot, at?
Cả lớp đọc 
Tiết 3 : Toán : luyện tập Chung
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Đếm trong phạm vi 10, thứ tự dãy số từ 0 đến 10.
- Thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
Bước đầu làm quen với giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài tập1, 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm:
6+ 4 = 10- 4 =
5+ 4 = 9- 4 =
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Số?
Củng cố về dãy số từ 0 đến 10.
Nhận xét.
Bài 2: Tính.
Giúp HS thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét.
Bài 3: Số.(HS giỏi)
Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Giúp HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán rồi giải.
Nhận xét.
Chấm bài – nhận xét
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn tập các phép tính trong phạm vi các số đã học.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Tiết 4 : Tư nhiên - xã hội : hoạt động ở lớp (Tiết2)
I.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết các hoạt động ở lớp.
- Mối quan hệ giữa GV và HS, HS với HS hoạt động teong lớp.
- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp.
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài học
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
13’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Kể tên các đồ dùng trong lớp?
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
B.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
MT: Biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong mỗi hoạt động học tập.
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát và nói với bạn bè về các hoạt động được thể hiện ở từng hình trong SGK.
Bước 2: HS trả lời trước lớp.
Bước 3: Thảo luận:
? Trong các hoạt động vừa nêu trên hoạt động nào được tổ chức trong lớp, hoạt động nào tổ chức ngoài trời?
Kết luận: ở lớp học có nhiều HĐ khác nhau, trong đó có những HĐ tổ chức trong lớp học, có HĐ tổ chức ngoài sân trường.
Hoạt động :
Hoạt động 2: Thảo luận.
MT: Giới thiệu các hoạt động ở lớp mình..
Bước 1: HS nói với bạn bè về:
-Các HĐ ở lớp học. 
-HĐ mình thích nhất.
Mình làm gì để giúp bạn bà học tốt.
Bước 2: GV g

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 CKTKN(3).doc