Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 31 - Năm học 2016-2017

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

Bài 23: CHƠI TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ - NÊN HAY KHÔNG NÊN (Tiết 2)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Biết phê phán lạm dụng trò chơi điện tử của các bạn

* GDHS có quyền phê phán những trò chơi không lành mạnh

II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập

 III. Nội dung các hoạt động

A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng

 + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

 + Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND 1, 2, 3 của HĐTH, ND3 gộp vào HĐ cả lớp

C. Hoạt động thực hành

1. Xử lí tình huống và đóng vai

* Ban học tập tổ chức cho các nhóm trưởng bốc thăm các tình huống để đóng vai

*NT về nhóm đọc tình huống cho nhóm nghe và yêu cầu

 - Suy nghĩ và đưa ra cách xử lí tình huống

 - Cùng trao đổi cách xử lí tình huống

- Nhận xét, bổ sung

 - Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn chia sẻ cách xử lí tình huống

- Nhận xét, bổ sung

- Bình chọn bạn có cách xử lí tình huống hay nhất

- Cả nhóm thống nhất kết quả, tổ chức phân công đóng vai

- Báo cáo cô giáo

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 31 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đông đảo du khách.
Vấn đề bảo tồn, phát triển di tích chùa Ngọa Vân
Làm sống dậy các di tích, di sản văn hóa để chúng không chỉ là cái ta chiêm ngưỡng tôn thờ mà đi vào cuộc sống, trở thành nguồn lực, tài nguyên để xây dựng và phát triển đất nước luôn là nỗi trăn trở của các nhà quản lý. Việc đưa Ngọa Vân sống dậy trở thành điểm du lịch tâm linh nổi tiếng có ảnh hưởng lớn đến tâm thức người Việt, đồng thời góp phần tôn vinh tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm, lan tỏa các giá trị văn hóa Phật giáo đến trong và ngoài nước. Thượng tọa Thích Thanh Quyết, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh chia sẻ: “Đông Triều không chỉ là chốn tổ tâm linh của Phật giáo mà còn là nơi lăng tẩm, lưu giữ phần hồn cốt của các bâc vu nhà Trần, nổi bật là đền Sinh đền Thái, nên khi ta phục hồi lại Ngọa Vân sẽ góp phần rất lớn trong việc phát huy, gìn giữ bảo tồn tất cả các giá trị văn hóa tâm linh của Đông Triều và tạo thành sức mạnh mới của Đông Triều”. 
Du khách đến hội xuân Ngọa Vân tại di tích am Ngọa Vân
Do vậy, việc bảo tồn và phát huy giá trị của di tích nhà Trần tại Đông Triều, đặc biệt là chùa Ngọa Vân luôn được chính quyền và nhân dân huyện Đông Triều quan tâm. Kế hoạch kết nối Ngọa Vân với các điểm di tích quốc gia nhà Trần được triển khai tích cực . “Sau khi lễ hội Ngọa Vân được tổ chức lần 1 vào ngày 9 tháng Giêng này, huyện Đông Triều sẽ tiếp tục tôn tạo các lăng mộ vua Trần, các chùa trong di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần, đồng thời tiếp tục nâng cấp các tyến đường kết nối di tích quốc gia Yên Tử với di tích quốc gia nhà Trần”, ông Trần Văn Vinh - Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Triều cho biết..
Đến thăm Ngọa Vân ngày khai hội đầu tiên, GS. TSKH Vũ Minh Giang cho rằng : “Bảo tồn di tích với những gì vốn có, đồng thời tôn tạo và phát huy, nhà quản lý phải có chính sách, quy phạm phù hợp, phải có nguồn lực từ các nhà đầu tư, cần vai trò của nhà khoa học với những nghiên cứu, cơ sở khoa học cho sự tôn tạo phục dựng. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà quản lý, đầu tư và khoa học sẽ làm được điều chúng ta muốn”.
Với sự đề cao vai trò của công tác truyền thông trong quảng bá, bảo tồn di tích, chùa Ngọa Vân sẽ được du khách thập phương biết đến nhiều hơn nữa, trở thành điểm quan trọng trong quần thể Khu di tích Nhà Trần ở Đông Triều  và di tích - danh thắng Yên Tử, có khả năng gắn kết liên vùng, liên tỉnh rộng lớn Quảng Ninh- Hải Dương - Bắc Giang để trình UNESCO đưa vào danh sách Di sản thế giới.
CHÙA NGOẠ VÂN, XÃ BÌNH KHÊ, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA - XẾP HẠNG CẤP QUỐC GIA NĂM 2006 
Chùa Ngọa Vân tên chữ là "Ngọa Vân tự" nằm trên núi Bảo Đài, xã Bình Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Chùa Ngọa Vân được xây dựng vào thời Trầnlà một trong những công trình nằm trong hệ thống di tích Yên Tử, nơi Vua Trần Nhân Tông tu thiền và học đạo rồi sáng lập nên thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, một giáo lý phật đạo mang đậm phong cách Việt Nam. Nơi đây còn có Lăng mộ của ngài được xây dựng thời Trần, một minh chứng quan trọng cho cuộc đời tu hành tích cực của sư tổ Thiền phái Trúc Lâm.
Chùa Ngoạ Vân gồm ba khu vực: Khu vực thứ nhất là một mặt bằng gần đỉnh núi, diện tích gần 1.000 m2. Trên diện tích 600 m2 ngoài là một  loạt bệ đá tảng kê chân cột còn nguyên vị trí ban đầu của một công trình kiến trúc bị phá huỷ, có thể đây là khu đón khách. Phần thứ 2 là ngôi nhà xây tường gạch, cửa vòm cuốn, mái đã đổ sập. Khu vực thứ 3 cách khu vực thứ nhất 700 m về phía đông, có lối đi kè đá. Đây là một hệ thống bệ tháp được làm bằng đá xanh, còn tháp thì xây bằng gạch. Tại đây có một khối đá lớn đã bị vỡ làm bốn mảnh, khi ghép lại có thể đọc được 3 chữ Hán lớn khắc nổi: Phật Hoàng tháp. Phật Hoàng là danh hiệu của Trần Nhân Tông. Bên trong tháp là một bài vị chữ Hán, khắc theo kiểu chữ triện: Nam vô đệ nhất tổ. Gần đó còn một tấm bia đá đổ có khắc dòng chữ trên chán bia như sau: “Trần chiều Nhân Tông Hoàng đế lăng và dòng lạc khoản: “Minh Mệnh nhị thập nhất niên”(Minh Mệnh năm thứ 21(1840).
Trong hệ thống chùa am tháp ở Yên Tử, chùa Ngọa Vân xa xôi cách biệt ít được người đời thăm viếng, song đối với các nhà nghiên cứu và những người theo đạo phật thì Ngọa Vân là chốn linh thiêng bậc nhất. Đến với Ngọa Vân có thể chúng ta sẽ tìm tòi được nhiều điều thú vị về đệ nhất Trúc Lâm Tam Tổ Trần Nhân Tông cả về mặt đạo và mặt đời mà thời gian qua ít có dịp chúng ta tìm hiểu.
Chùa Ngoạ Vân, xã Bình Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Di tích Lịch sử Văn hoá - Xếp hạng cấp Quốc gia tại Quyết định số 55/2006/QĐ-BVHTT, ngày 29/5/2006 của Bộ Văn hoá Thông tin (na
-Học sinh đọc thông tin
-Trao đổi những hiểu biết của mình về chùa Ngọa Vân.
+Nhóm trưởng yêu cầu:
- Trao đổi những hiểu biết của mình về chùa Ngọa Vân.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập:
 Trao đổi những hiểu biết của mình về chùa Ngọa Vân..
2. Nhiệm vụ của giáo viên 
Tổng hợp, củng cố kiến thức toàn bài.
E. Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tìm hiểu thềm về chùa Ngọa Vân
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 100: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG ( Tiết 1 )
I: MỤC TIÊU: Em ôn tập về: 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động thực hành.
A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chơi trò chơi “ Đố bạn ”
 - Nhóm trưởng tổ chức chơi theo TLHDH
2. Hs thực hiện các nội dung 2,3,4
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào VTH
- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
*NT: - Lần lượt đọc kết quả kiểm tra lẫn nhau.
- Đọc bảng đơn vị đo dộ dài, khối lượng
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
*Hoạt động cả lớp
 1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Chia sẻ: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng 57 SHDH
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 30A: NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH (TIẾT 3)
Mục tiêu: 
Sử dụng đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than
Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, loa
 III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 4, 5 của HĐTH
C. Hoạt động thực hành
Ôn luyện về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
- Đọc thầm lần lượt ND 3, 4 trong VTH trang 80, 81 (2 lần)
- Thực hiện lần lượt các yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ bài làm với bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
*Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo GV
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Nêu cách sử dụng đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than?
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên
- Chia sẻ nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
G. Hoạt động ứng dụng
	Thực hiện ND5 trong VTH trang 81
.
BỒI DƯỠNG (TIẾNG VIỆT)
ÔN TẬP CÁCH VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I Mục tiêu
- HS đọc hiểu bài văn Hoa giấy trả lời đúng các câu hỏi a,b,c,d (BT 1).
- Viết một bài văn tả cây cối theo 1 trong 2 đề bài đã cho (BT2).
II Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa, vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:	
 - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học.
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
- HS ghi đầu bài vào vở
-Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học:
* HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH	
Bài 1
- Đọc lại bài đọc lại bài Hoa giấy 
- Trả lời các câu hỏi trong bài
 Gọi các bạn trong nhóm đọc lại bài Hoa giấy
- Trả lời các câu hỏi trong bài
Trả lời câu hỏi.
Đáp án đúng
ý 1
ý 3
ý 2
ý 3
Nhận xét chia sẻ.
- Em viết bài văn miêu tả hoa hoặc quả (20p)
Bài 2
- Đọc yêu cầu của đề.
- Quan sát hình ảnh minh họa.
- Làm bài văn miêu tả hoa hoặc quả vào vở theo bố cục bài văn 3 phần
- Cùng trao đổi về các bài làm của mình
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn đọc bài văn và chia sẻ bài làm của mình
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả và trình bày trước lớp
* Hoạt động cả lớp 
1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
* Ban học tập tổ chức chia sẻ bài văn
- Mời từng nhóm lần lượt lên nhận xét
- Nhận xét, bình chọn
- Tuyên dương nhóm được các nhóm hoàn thành tốt
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung
 ? Nêu Bố cục của bài văn miêu tả?
 - Nhận xét tiết học 
* Hoạt động ứng dụng
 Dặn HS khi viết văn nhớ chú ý viết đúng chính tả, dùng từ phải lựa chọn cho đúng, sử dụng từ gợi tả, hình ảnh so sánh, nhân hóa. Đọc bài văn miêu tả cho người thân nghe
.
Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (TIẾT 1)
I: MỤC TIÊU
Đọc – hiểu bài “Tà áo dài Việt Nam”
GDHS: Trân trọng và phát huy giá trị và truyền thống dân tộc Việt Nam. Có bổn phận giữ gìn giá trị và truyền thống của dân tộc
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, máy chiếu
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
* Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ:
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 đến ND 6 của HĐCB
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Gọi đúng tên những trang phục của phụ nữ Việt Nam trong các bức ảnh sau.
- Quan sát bức ảnh HĐ1
- Trao đổi với các bạn trong nhóm
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
+ Kể tên các trang phục của nguoif phụ nữ Việt Nam ?
+ Ngoài những trang phục trên còn trang phục nào khác của người Việt Nam mà em biết?
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
2. Nghe thầy cô ( hoặc bạn ) đọc bài văn sau
- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 
- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 10
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ:
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc
- Đọc thầm đoạn, bài
- Đọc cho nhau nghe
- Nhận xét, sửa lỗi
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ
 + Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
 + Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt
- Bình xét bạn đọc hay.
5. Thảo luận , trả lời câu hỏi
- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 11
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm 
- Chia sẻ câu hỏi: 
+ Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài truyền thống?
+ Em cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài? 
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. 
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung bài: 
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân cảm nghĩ của em về tà áo dài Việt Nam.
-----------------------------------------------
 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 100: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG ( Tiết 2 )
I: MỤC TIÊU: Em ôn tập về: 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động thực hành.
A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hs thực hiện các nội dung 5,6,7,8
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào VTH
- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
*NT: - Lần lượt đọc kết quả kiểm tra lẫn nhau.
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
*Hoạt động cả lớp
 1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.
- Đọc bảng đơn vị đo dộ dài, khối lượng?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Chia sẻ: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng 57 SHDH 
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (TIẾT 2)
I: MỤC TIÊU
- Nắm vững cách tả con vật.
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, máy chiếu
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
* Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ:
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Điền vào chỗ trống trong phiếu sau đẻ hoàn chỉnh cách làm bài văn tả con vật.
- Đọc thầm nội dung HĐ1
- HS làm việc cá nhân
 - Trao đổi với bạn trong nhóm
 NT chia sẻ: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày
+ Bài văn tả con vật gồm mấy phần?
+ Nêu trình tự tả con vật?
+ Cần sử dụng các biện pháp và giác quan nào để tả con vật?
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất báo cáo cô giáo.
2: Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi
- Đọc thầm bài văn hoạt động 2, trả lời câu hỏi
 - Trao đổi câu hỏi với bạn trong nhóm
- Nhận xét, bổ sung
- NT chia sẻ: - Mời các bạn đọc bài văn.
+ Bài văn gồm mấy đoạn, nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
+ Tác giả quan sát chim họa mi bằng những giác quan nào?
+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
3: Viết đoạn văn ngắn
- Đọc yêu cầu HĐ3
- Làm bài vào vở thực hành
- Trao đổi câu hỏi với bạn trong nhóm
- Nhận xét, bổ sung
 NT chia sẻ: - Mời các bạn đọc đoạn văn.
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi
+ Nêu bố cục của một bài văn gồm mấy phần?
+ Cần sử dụng các biện pháp và giác quan nào để miêu tả ?
- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ : GV lưu ý bố cục của bài văn
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc đoạn văn cho người thân nghe.
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Bài 24: THẾ GIỚI MUÔN MÀU (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: 
- Nêu được một số nét văn hóa đặc trưng của quê hương, dân tộc Việt Nam và một số dân tộc khác trên thế giới
- Biết được một số nét văn hóa đặc trưng giữa các cộng đồng, dân tộc, quốc gia
- Hiểu được ý nghĩa, giá trị của đa dạng văn hóa
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài
 	III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1, 2, 3 của HĐCB 
C. Hoạt động cơ bản 
1. Sự đa dạng xung quanh
*NT đến góc học tập lấy phiếu điều tra
- Đọc các câu hỏi trong phiếu điều tra và trả lời vào phiếu
- Cùng nhau trao đổi phiếu điều tra
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ
+ Sở thích, tình cảm, thói quen, năng khiếu của mọi người có giống nhau không? 
+ Sự khác nhau đó có gây cản trở, khó khăn trong tình bạn giữa các bạn không?
+ Chúng ta có cần phải thay đổi để tất cả mọi người trong lớp đều giống hệt nhau không? Vì sao?
+ Chúng ta nên có thái độ như thế nào đối với những đặc điểm của bạn bè khác biệt với chúng ta?
- Nhận xét, bổ sung
- Thư kí tổng hợp kết quả, ghi ra giấy báo cáo cô giáo
2. Tìm hiểu về sự đa dạng văn hóa giữa các cộng đồng, dân tộc, quốc gia
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét về phong tục, tập quán, trang phục,của các dân tộc Việt Nam và trên thế giới?
+ Hãy kể thêm một vài nét đặc trưng của dân tộc Việt Nam và một số cộng đồng, dân tộc, quốc gia trên thế giới
- Trao đổi câu trả lời
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả cô giáo.
3. Tôn trọng sự đa dạng
*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm
- Đọc thầm các câu hỏi trong phiếu học tập
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 
- Trao đổi câu trả lời
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả cô giáo.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Hãy kể thêm một vài nét đặc trưng của dân tộc Việt Nam và một số cộng đồng, dân tộc, quốc gia trên thế giới
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào về sự đa dạng về phong tục, tập quán, ngôn ngữ,của các cộng đồng, dân tộc, quốc gia? Vì sao?
	- Nhận xét, bổ sung
	- Thống nhất ý kiến
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên
	- Chia sẻ nội dung: 
- Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
Sưu tầm, tìm hiểu về một số nét văn hóa đặc sắc của một số dân tộc trên thế giới
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT
LẮP RÔ BỐT ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt
- Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn
II.Chuẩn bị
	- Bộ lắp ghép kĩ thuật
III. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu bài
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
C. Hoạt động cơ bản:
HS quan sát, tìm hiểu mẫu rô bốt đã lắp ghép 
 -Quan sát và đọc thông tin trong SGK.
-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ:
- Để lắp được rô bốt cần mấy bộ phận?
- Các bộ phận đó là gì?
- Chọn từng chi tiết theo bảng SGK và sắp xếp các chi tiết đó vào nắp hộp.
D. Hoạt động thực hành:
2. Lắp từng bộ phận
 -Quan sát và đọc thông tin trong SGK.
-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lắp khung rô bốt (H.2- SGK)
- Lắp các bộ phận khác
- Lắp rô bốt
- Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập 
 - Nêu các chi tiết cần dùng để lắp rô bốt
 - Nêu lại các bước lắp rô bốt
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
Nêu khái quát cách lắp rô bốt và các yêu cầu kĩ thuật.
E. Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân lắp hoàn chỉnh rô bốt và nói về ý nghĩa, cách sử dụng 
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (TIẾT 3)
I: MỤC TIÊU
- Kể được câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ tài năng.
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, máy chiếu
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
*Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
4. Kể một câu chuyện em đã ghe hoặc đã đọc về một nữ anh hung hoặc một phụ nữ tài năng.
- Nhớ lại câu chuyện, viết sự việc chính của câu chuyện vào vở
- Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể cho bạn trong nhóm nghe
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt từng bạn chia sẻ câu chuyện
+ Các bước chính cần thực hiện khi kể chuyện là gì?
- Đưa tiêu chí bình chọn: 
+ Câu chuyện kể đúng nội dung yêu cầu, đúng trình tự các bước, giọng kể hay, diễn cảm. 
- Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt
5: Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
 - Trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện của mình.
- Nhận xét, bổ sung
 Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt từng bạn chia sẻ ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
- Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm v

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_31_L5.doc