Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Lương Thị Thu Hiền

Tiết 1 Toỏn

 PHẫP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000

I. Mục tiêu: Giúp H:

 - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10.000 (đặt tính và tính đúng).

 - Bieỏt giaỷi bài toán có lời văn( coự pheựp trửứ caực soỏ trong phaùm vi 10000)

II. Chuẩn bị

 - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 (2-3’). KTBC

 - H làm bảng con: 876 – 109.

 - Nêu cách trừ các số có 3 chữ số?

 - G nhận xét.

Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài

 - G nêu mục tiêu tiết học.

Hoạt động 3 (12-14’). Bài mới

 - G đưa phép tính 8652 – 3917.

Tương tự trừ 2 số có 3 chữ số. - H làm bảng con.

 - 1H nêu miệng.

 - G ghi bảng.

 - Nêu các bước trừ 2 số có 4 chữ số?

=> G chốt: Tương tự phép trừ các số có 3 chữ số, trừ các số có 4 chữ số ta làm 2 bước:

1. Đặt tính các hàng thẳng cột. - Nhieàu H nhaộc laùi

2. Tính từ phải -> trái.

Hoạt động 4 (20-23’). SGK

 - H đọc thầm và nêu yêu cầu.

 - H làm bài đổi vở kiểm tra.

 - G chấm, chốt: Nêu thứ tự thực hiện phép tính?

Bài 2 (7-8’). Bảng con

 - H đọc thầm và nêu yêu cầu.

 - H làm bài.

 - G nhận xét kết quả đúng.

 - Vì sao đặt tính như vậy là đúng?

Bài 3 (3-5’). Vở

 - H đọc thầm, gạch chân yêu cầu điều kiện của bài.

 - H làm bài đổi vở kiểm tra.

- G chấm, chữa bài qua bảng phụ.

=> G chốt: Bài toán giải bằng mấy phép tính?

Bài 4 (3-5’). Vở

 - H đọc thầm và nêu yêu cầu.

 - H làm bài đổi vở kiểm tra.

- G chấm, chốt: Nêu cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng?

Hoạt động 5 (1-2’). Củng cố

- Nêu cách trừ các số có 4 chữ số (các số trong phạm vi 10.000)?

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Lương Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................
 Tiết 2	 Tập đọc
BÀN TAY Cễ GIÁO
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
 - Bieỏt nghổ hụi ủuựng sau moói doứng thụ vaứ giửừa caực khoồ thụ.
 - Luyện đọc các dòng thơ có từ: cong cong, thoắt cái, toả, dập dềnh.
 - Biết đọc bài với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo, cô đã tạo ra bao nhiêu điều kì lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- H đọc đoạn 1,2 bài “Ông tổ nghề thêu”.
- H kể đoạn 2,3 truyện “Ông tổ nghề thêu”.
 - G nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
 - G dùng tranh SGK. G nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 3 (15-17’). Luyện đọc
 - G đọc mẫu toàn bài.
 - Bài thơ gồm mấy đoạn? Nhẩm thuộc bài.
*Khổ 1:
 - Nhấn giọng: thoắt cái, xinh quá, ngắt hơi cuối dòng thơ. G đọc mẫu.
- 2H đọc – nhận xét.
*Khổ 2:
 - Dòng 4: tia nắng: n. G đọc mẫu.
- H đọc – nhận xét.
Gn~: phô - đặt câu với từ phô. G đọc mẫu.
- 2H đọc – nhận xét.
*Khổ 3: 
 - Dòng 3: dập dềnh: d –G đọc mẫu
- H đọc – nhận xét.
 - Dòng 4: sóng lượng: l – G đọc mẫu
- H đọc – nhận xét.
 - Đọc với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng: rất nhanh. 
G đọc mẫu.
- 3H đọc – nhận xét.
*Khổ 4:
 - Nghỉ hơi sau dấu (,) ngắt hơi cuối dòng thơ. G đọc mẫu
- 2H đọc – nhận xét.
*Khổ 5:
Giọng đọc chậm rãi, thán phục. G đọc mẫu
- 2H đọc – nhận xét.
*Luyện đọc cả bài
 - Giọng ngạc nhiên, khâm phục, nhấn giọng từ ngữ chỉ sự nhanh nhẹn, khéo léo của bàn tay cô giáo.
- 5H đọc nối đoạn
- 2H đọc cả bài
Hoạt động 4 (10-12’). Tìm hiểu bài
 - Từ những tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì?
- Đọc 3 khổ thơ đầu câu hỏi 1,2.
 - Chiếc thuyền và mặt trời cô giáo gấp trông thế nào?
 - Không chỉ gấp đẹp, cô giáo còn cắt thế nào?
 - Bức tranh cô giáo làm trông ra sao? Hãy tả lại bức tranh của cô giáo?
- Đọc thầm khổ 4,5 câu 3
 - Nhìn bức tranh cắt dán của cô giáo các bạn cảm nhận được điều gì?
 - Hai dòng thơ cuối nói lên điều gì?
- 2H đọc to 2 dòng thơ cuối.
G tóm tắt nội dung.
*Liên hệ: Thầy cô luôn mong muốn đem niềm vui đến cho các bạn H. Vậy chúng ta cần dành tình cảm gì cho thầy cô?
Hoạt động 3 (5-7’). Học thuộc lòng
 - G hướng dẫn cách đọc. G đọc mẫu.
- 1,2H đọc.
- H đọc trong nhóm.
- 4,5H đọc bài.
G đánh giá.
Hoạt động 6 (1-2’). Củng cố
 - Nhận xét tiết học
 *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––	
 Tiết 4	 Chính tả (Nghe – viết) 
 ễNG TỔ NGHỀ THấU
I. Mục tiêu
 - H nghe viết chính xác baứi chớnh taỷ, trình bày đúng hỡnh thửực vaờn xuoõi
 - Làm đúng các bài tập 2a,b.
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
 - G nhận xét bài viết.
- H viết bảng con: sắc nhọn, xao xuyến.
 - G nhận xét.
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
 - G nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 3 (10-12’). Hướng dẫn chính tả
 - G đọc mẫu đoạn viết.
- H đọc thầm
 - G đưa từ khó lần lượt để H phân tích: kéo vó, vỏ trứng, lấy ánh sáng, bao lâu, triều đình.
- H phân tích.
- 1H đọc lại từ khó
 - G đọc.
- H viết bảng con.
 - Tìm từ chỉ tên riêng trong bài? Nêu cách viết?
Hoạt động 4 (13-15’). H viết vở
 - G lưu ý H tư thế ngồi, cầm bút.
 - G đọc.
- H viết bài.
 - G đọc soát lỗi.
- H soát lỗi, đổi vở, ghi và 
chữa lỗi.
 Hoạt động 5 (3-5’). Chấm chữa
- G chấm 7,8 bài.
Hoạt động 6 (3-5’). Luyện tập
Bài 1.
- H đọc thầm nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
 - G chấm, chữa bài qua bảng phụ.
 - G chốt cách phát âm s/x.
Hoạt động 7 (1-2’). Củng cố
 - Nhận xét chữ viết của H.
 *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 Đạo đức 
TễN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Hiểu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn cuỷa vieọc toõn troùng khaựch nửụực ngoaứi phuứ hụùp vụựi lửựa tuoồi.
- Coự thaựi ủoọ haứnh vi phuứ hụùp khi gaởp gụừ, tieỏp xuực vụựi khaựch nửụực ngoaứi trong caực trửụứng hụùp ủụn giaỷn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
 - H cần có thái độ như thế nào đối với thiếu nhi quốc tế?
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
 - G nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 3 (10-12’). Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: mục tiêu 1.
*Cách tiến hành:
- H quan sát, tìm hiểu các tranh trong bài tập 1.
 - Nêu nội dung mỗi tranh?
- H thảo luận nhóm đôi: nhận xét về thái độ, nét mặt, cử chỉ của các bạn nhỏ trong tranh.
- Một số đại diện nhóm nêu ý kiến.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
=> KL: Thái độ, cử chỉ rất vui vẻ, tự tin, tự nhiên thể hiện lòng tự trọng, mến khách của người VN và thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài.
Hoạt động 4 (8-10’). Phân tích truyện
*Mục tiêu: Mục tiêu 3,4.
*Cách tiến hành:
 - G đọc truyện “cậu bé tốt bụng”.
- H đọc thầm truyện.
- Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi bài 2b.
- H trả lời câu hỏi
 - KL: + Khi gặp khách nước ngoài, có thể chào, cười thân thiện, giúp đỡ họ những việc phù hợp: Chỉ đường, giới thiệu
 + Việc làm đó thể hiện sự tôn trọng, mến khách, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết, yêu quí đất nước, con người Việt Nam
Hoạt động 5 (10-12’). Nhận xét hành vi
*Mục tiêu: mục tiêu 2.
*Cách tiến hành:
- H quan sát tranh 1,2/BT3 và nêu nội dung tranh ?
- H thảo luận nhóm đôi, nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : 
 + Chê bai trang phục, ngôn ngữ.. của dân tộc khác là không nên..Tiếng nói, ngôn ngữ, của các dân tộc đều cần được tôn trọng.
 + Trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc, trò chuyện với khách nước ngoài -> thể hiện lòng hiếu khách, sự thân thiện
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 6 Hoạt động tập thể 
Chủ điểm : yêu đất nước
I. Mục tiêu
- H biết được đất nước Việt Nam hình chữ S.
- Hà Nội là thủ đô của đất nước với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh như : Lăng Bác, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột.
- H biết Bác Hồ là người lãnh đạo cao nhất của dân tộc Việt Nam, người có công lớn xây dựng nên cuộc sống tươi đẹp ngày nay.Bác rất thương yêu thiếu niên và nhi đồng. Nơi Bác yên nghỉ hiện nay là Lăng Bác.
- Bồi dưỡng lòng yêu đất nước và tự hào dân tộc cho H.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- G giới thiệu chủ đề.
2. Tìm hiểu về đất nước Việt Nam thân yêu
- G chuẩn bị số câu hỏi, y/c H lên bốc thăm và trả lời :
- Đất nước Việt Nam hình gì ?
- Đất nước Việt Nam gồm mấy miền ?
- Hãy miêu tả về lá cờ Tổ Quốc ?
- Bài hát Quốc ca Việt Nam là bài gì ? Hãy hát bài đó ?
- Thủ đô của đất nước ta là thành phố nào ? - Em biết gì về thủ đô Hà Nội ?
- Lăng Bác là nơi nào ?
- Em đã được đến thăm lăng Bác chưa ?
3. Dặn dò (3-5’)
- Nhận xét giờ học
- H lên bôc thăm và trả lời câu hỏi
- Hình chữ S
- 3 miền : Bắc, Trung, Nam
- Hình chữ nhật mầu đỏ, ở giữa có ngôi
sao màu vàng.
- Tiến quân ca
- Thủ đô Hà Nội
- Thủ đô Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh như : Lăng Bác,Văn Miếu, Chùa Một Cột và nhiều món ăn ngon nổi tiếng : cốm, chả cá,...
- Lăng Bác là nơi yên nghỉ của Bác Hồ kính yêu- vị cha già của dân tộc, người lãnh đạo cao nhất của dân tộc Việt Nam, Người có công lớn xây dựng cuộc sống tươi đẹp ngày nay.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014
Tiết 1 Tập viết
 Ôn chữ hoa O,ễ,Ơ
i. mục đích - yêu cầu
- Củng cố cách viết chữ hoa O ; ễ ; Ơ
- Viết đúng, đẹp theo cơ chữ nhỏ tên riêng Lón ễng và câu ứng dụng:
 ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
 Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách.
II. Đồ dùng
- Chữ mẫu, vở mẫu.
iii. các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
- Đọc cho HS viết bảng con: Nguyễn ;Nhiễu 
- HS viết bảng con:1 dũng Nguyễn ,Nhiễu
- Nhận xét bài viết trước.
2, Dạy bài mới
a, Giới thiệu (1 - 2')
b, Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con (8-10’)
Y /C hs mở vở :Nờu cỏc chữ hoa cú trong bài ?
-Ba chữ này cú gỡ giống nhau?	-O ;ễ ;Ơ 
* Luyện viết chữ hoa 
- GV đưa ra chữ mẫu: O 
- Cụ cú chữ gỡ ? 
- Nêu cấu tạo con chữ O?
- Nêu tên chữ.
- G nêu cách viết: Đặt bút giữa dòng li 3 viết nét cong kín phần cuối uốn vào trong. Dừng bút giữa dòng li 2.
-Lưu ý : Phần uốn vào trong chạm điểm ĐB.
- G viết mẫu.
- HS nêu.
-Theo dõi.
- GV đưa chữ mẫu: ễ ;Ơ 
- HS đọc.
+GV hỏi về độ cao ? cấu tạo ễ;Ơ?
- Lưu ý vị trí viết dấu phụ nằm dưới dòng li 4.
G viết mẫu.lưu ý chỗ khú cho H
- Quan sỏt 
-Quan sỏt 
-Luyện viết bảng con.
-Viết bảng con: 1 dòng O
- Nhận xét.
1chữ hoa ễ, 1chữ hoa Ơ
 * Luyện viết từ ứng dụng: 
- G đưa từng dụng. 
- Gọi HS đọc từ.	
- 2 em đọc
- Giải nghĩa: Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (1720-1792) là một lương y nổi tiếng sống ở cuối thời Lê. Ngày nay một phố cổ ở Hà Nội mang tên ông.
-Theo rừi
-Vỡ sao Lón ễng lại viết hoa ?
-H: Nêu độ cao các con chữ trong từ ?
-Nhận xét.chữ L,ễ,g cao 2.5 li;a,n,cao 1li
 Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ?
-GV hướng dẫn viết,tụ khan: ĐB giữa dòng li 3 viết L cao 2,5li, nối với chữ a,n cao 1 dòng li. 
-Cho HS viết bảng con.quan sỏt 
-Nhận xét.
-Theo dõi.
-Viết bảng.Lón ễng 
* Luyện viết câu ứng dụng
- G giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- 1 em đọc
- GN: Câu ca dao ca ngợi sản vật quý nổi tiếng ở Hà Nội 
-Trong cõu ứng dụng cú những chữ nào viết hoa?vỡ sao ?
- Theo dõi. 
- H: +Nêu k/c ,độ cao các chữ ,con chữ trong câu ?
- Quan sát, nhận xét
-GV nêu cách viết:Ổi ,Quảng Bỏ ,Hồ Tõy
-Cho HS viết bảng con 3 chữ trên
-Nhận xét.
-HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn viết vở tập viết (15 - 17')
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết ?( O viết mấy dũng ,mấy lần)
-1 HS nêu.
-Cho HS quan sát vở mẫu.
-HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết vở.
- Viết bài vào vở
4. Chấm, chữa (3 - 5')
- Chấm khoảng 10 HS - nhận xét
5. Củng cố - Dặn dò ( 1- 2’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Hướng dẫn viết bài VN
 *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : Toỏn 
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 - Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
 - Củng cố về thực hiện phép trừ có đến 4 chữ số và giải toán bằng hai phép tính.
 - Laứm caỷ baứi 1,2,3,4
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra cũ (3 – 5’)
- H làm bảng con: 7809 – 6250 ; 5647 – 859
 6732 - 4178
 - Nêu cách trừ các số trong phạm vi 10000
 - G nhận xét.
2. Luyện tập(30-32’).
Bài 1 (3-5’). SGK
- H đọc thầm nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
 - G chấm, chốt: Nêu cách trừ nhẩm số tròn nghìn?
Bài 2 (7-8’). SGK
- GV viét phép tính : 5700 - 200 có : 
- H đọc thầm nêu yêu cầu.
 57 trăm - 2 trăm = 55 trăm
 Vậy 5700 - 200 = 5500
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
 - G chấm.
- H nêu miệng mỗi phần 1 phép tính và giải thích cách làm
=> G chốt: Muốn trừ nhẩm các số tròn trăm ta làm thế nào?
Bài 3 (8-10’). Bảng con
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài.
 - G chốt đáp án đúng.
Bài 4 (5-7’). Vở
- H đọc thầm và tóm tắt bài toán
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
 - G chấm, đưa bảng phụ.
- H đối chiếu.
C1: 2000 + 1700 = 3700 (kg)
 4720 – 3700 = 1020 (kg)
C2: 4720 – 2000 = 2720 (kg)
 2720 – 1700 = 1020 (kg)
3. Củng cố(1-2’).
 - Nêu cách trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm?
 *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4	 Luyện từ và cõu 
NHÂN HểA .ễN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU 
I. Mục tiêu
 - Tiếp tục học về nhân hoá: nắm được 3 cách nhân hoá BT2
 - Traỷ lụứi caõu hoỷi veà thụứi gian, ủũa ủieồm trong baứi taọp ủoùc ủaừ hoùc( BT 4).
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
- Tìm hình ảnh nhõn húa trong khổ thơ sau 
Trong dóy số tự nhiờn
Số khụng vốn tinh nghịch
Cậu ta trũn nỳc nớch
Nhưng nghốo chẳng cú gỡ.
- H làm bảng con.
 - Nhân hoá là gì?
2.Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài (1 – 2’)
b. Luyện đọc đúng (30 -32')
Bài 1 (3-5’). Miệng
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- 2H đọc bài thơ, lớp đọc thầm
- Bài thơ tả cảnh vật vào lúc nào?
- H trình bày, H khác nhận xét bổ sung.
- Em hiểu hình ảnh ông mặt trời bật lửa là gì?
Bài 2 (7-8’). Nhóm
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H đọc to gợi ý. H trao đổi nhóm
 - Trong bài thơ sự vật nào được nhân hoá?
- H trình bày theo dãy.
 - Mặt trời, mây, sấm được nhân hoá bằng cách nào?
 - Mưa được nhân hoá bằng cách nào?
=> G chốt: - Nêu các cách nhân hoá sự vật?
 - Dùng biện pháp nhân hoá để tả sự vật có tác dụng gì?
=> Chốt : có 3 cách nhân hoá .
1 - Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người .
2 - Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người .
3 - Nói với sự vật như nói với con người .
Bài 3 (7-8’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu?”.
- H trình bày miệng.
- H khác nhận xét bổ sung.
 - G chốt đáp án đúng.
- 1H đọc to các bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu?”.
 - Bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu?” nêu ý gì?
=> Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ở đâu ?” thường nói về vị trí , địa điểm 
Bài 4 (8-10’). Vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
 - G chấm.
- 1H nêu miệng-H khác nhận xét.
 - G chữa bài qua bảng phụ.
=> G chốt: Bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu” nêu ý gì?
3. Củng cố(1-2’).
 - Nêu cách nhân hoá sự vật?
 - Bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu” nêu ý gì?
 *Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014
Tiết 2	 Thể dục
 NHẢY DÂY. 
I .MỤC TIấU:
- Bước đầu biết cỏch thực hiện nhảy dõy kiểu chụm hai chõn và biết cỏch so dõy, chao dõy, quay dõy. Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực ụỷ mửực cụ baỷn ủuựng .
- Chơi trũ chơi"Lũ cũ tiếp sức". YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 cũi, dõy nhảy
- III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức
1.Phần chuẩn bị:( 5- 6)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Đứng tai chỗ, vỗ tay, hỏt.
- Đi đều theo 1-4 hàng dọc.
- Chay chậm trờn địa hỡnh tự nhiờn xung quanh sõn tập. 
1-2p
 1-2p
 1-2p
60-70m
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
2.Phần cơ bản:9( 20 – 22’ )
. - Học nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn.
+ Trước khi tập cần cho HS khởi động kĩ cỏc khớp cổ chõn, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hụng.
+ GV nờu tờn và làm mẫu động tỏc, kết hợp giải thớch từng cử động một để HS nắm được.
+ Tại chỗ tập so dõy, mụ phỏng động tỏc trao dõy, quay dõy và cho HS tập chụm hai chõn bật nhảy khụng cú dõy, rồi mới cú dõy.
- Chia thành từng nhúm tõp luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
-GV đến tựng tổ hướng dẫn động tỏc sai cho HS.
- Chơi trũ chơi"Lũ cũ tiếp sức"
GV phổ biến qui tắc chơi và cho lớp chơi thử 1 lần, GV giải thớch để HS nắm vững luật chơi.Cho HS chơi chớnh thức và cú thi đua.
10-12p
 5-6p
 5-7p
3.Phần kết thỳc:( 3 -5’)
Đi thường theo một vũng trũn, thả lỏng chõn tay tớch cực.
- GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn.
 1p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Tiết 3 Toỏn
LUYỆN TÂP CHUNG 
I. Mục tiêu: Giúp H:
 - Củng cố về cộng, trừ (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 10.000.
 - Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1 .Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
- H làm bảng con: tính nhẩm:
9000 – 6000; 7300 – 4000; 5500 + 500
 6000+ 4000
- H nêu cách tính nhẩm.
2. Luyện tập(30-32’).
Bài 1 (5-7’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
 - G chấm.
-Chốt cỏch tớnh nhẩm
- H nêu miệng 1 phép nhẩm trong 1 phần và giải thích cách làm.
Bài 2 (5-6’). Bảng con
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài.
 - G nhận xét, đánh giá.
=> G chốt: Cộng trừ các số có 4 chữ số ta làm thế nào?
Bài 4 (6-8’). Bảng con
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài
 - G nhận xét, chốt cách tìm số hạng? Số bị trừ? Số trừ?
Bài 3 (6-8’). Vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
 - G chấm, chữa bài qua bảng phụ.
Bài 5 (3-5’). Thực hành
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
-H trao đổi nhóm đôi, làm bài trong nhóm.
 - G kiểm tra.
- 1H trình bày trên bảng lớp.
3. Củng cố(1-2’).
 - G hệ thống kiến thức vừa ôn tập
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 Chính tả (nhớ – viết)
BÀI TAY Cễ GIÁO
I. Mục tiêu
 - Nhớ viết chính xác, trình bày đúng, đẹp caực khoồ thụ trong bài thơ “Bàn tay cô giáo”.
 - Làm đúng các bài tập điền âm, vần, dấu thanh BT2 .
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3')
 - G nhận xét bài viết trước.
- H chữa lỗi trong bài chính tả tiết trước.
 - G đọc: trí thức, tia chớp.
- H viết bảng con.
 - G nhận xét.
2) Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Hướng dẫn chính tả (10-12’).
 - G đọc mẫu bài viết.
- H nhẩm thuộc bài, 2H đọc trước lớp.
- H quan sát, nêu các dấu trong bài.
 - Nêu cách trình bày bài thơ?
 - G đưa lần lượt các từ khó để H phân tích: thoắt, xong, toả, dập dềnh, quanh, sóng lượn.
,giấy trắng
- H phân tích:
+ Âm “ trờ” trong tiếng “ trắng” được viết bằng con chữ gì ?
+ Âm “dờ” trong từ “dập dềnh” viết bằng con chữ gì ?
- H đọc lại.
 - G xoá bảng, đọc lần lượt
- H viết bảng con
 - G nhận xét.
c. H viết vở(13-15’).
-Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
- H nhẩm bài.
-Nờu cỏch trỡnh bày bài thơ 
- 1H đọc trước lớp.
 - G lưu ý H tư thế ngồi, cầm bút.
 - G đọc soát lỗi.
- H soát lỗi, đổi vở, ghi và chữa lỗi.
* Chấm bài(3-5’).
 - G chấm 7,8 bài.
d. Luyện tập (3-5’).
Bài 2.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm bài đổi vở kiểm tra
 - G chấm, chữa bài qua bảng phụ
- 1H đọc to đoạn văn
 - G chốt: + Các từ: trí tuệ, trí thức, trí óc: viết bằng “tr”.
+ Các từ: chân tay, chân thật: viết bằng “ch”.
3. Củng cố(1-2’).
 - Nhận xét chữ viết của H.
 - Nhận xét tiết học.
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 1 Thể dục
 ễN NHẢY DÂY - TRề CHƠI "Lề Cề TIẾP SỨC"
I MỤC TIấU : 
. - Bước đầu biết cỏch thực hiện nhảy dõy kiểu chụm hai chõn và biết cỏch so dõy, chao dõy, quay dõy. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực ụỷ mửực ủoọ tửụng ủoỏi ủuựng.
- Chơi trũ chơi"Lũ cũ tiếp sức". YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi.
 -Dõy nhảy
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ 
chức
1.Phần mở đầu: ( 5 -6’)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Đứng tai chỗ xoay cỏc khớp cổ tay, cẳng tay, cỏnh tay, gối, hụng.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn tập.
* Trũ chơi"Cú chỳng em".
 1-2p
 1-2p
 60-70m
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
.
2, Phần cơ bản:( 20 -23’) 
* ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn.
+ Cho HS mụ phỏng và tập cỏc động tỏc so dõy, trao dõy, quay dõy, sau đú cho HS tập chụm hai chõn bật nhảy khụng cú dõy, rổi cú dõy.
+ Cỏc tổ tập luyện theo khu vực đó qui định.Do tổ trưởng điều khiển.
* Chơi trũ chơi"Lũ cũ tiếp sức".
GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi rồi cho HS c
10-12p
 5-7p
III.Kết thỳc:(3 -5’)
.- Giậm chõn tại chỗ đếm theo nhịp.
- GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột.
- Về nhà ụn nhảy dõy kiểu chụm hai chõn. 
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 Tiết 2 Toán	
THÁNG –NĂM 
I. Mục tiêu
 -

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan21 2016-2017.doc