Giáo án Lớp 1 - Tuần 24

I. Mục tiêu

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi tronh SGK).

II. Đồ dụng dạy – học

 GV: - Trang minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.

 HS: SGK, vở ghi.

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 1218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã giúp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
*Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
*HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề
 GV chép đề bài lên bảng lớp.
- GVgạch dưới các từ ngữ quan trọng trong để. 
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS
*Hướng dẫn HS kể chuyện
- Đọc gợi ý trong SGK
- Giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm
- GV: Bây giờ từng cặp sẽ kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi, thống nhất ý nghĩa của câu chuyện.
 - HS thi kể chuyện
- GV nhận xét,cùng lớp bầu chọn những HS có câu chuyện hay, kể tốt, rút ra được ý nghĩa hay.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung, yêu cầu của tiết Kể chuyện Vì muôn dân tuần 25
5'
1'
5'
25'
3'
2 HS lần lượt 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS phân tích đề.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK.
- Một số HS nói về đề tài của câu chuyện của mình và gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
5 -7 HS thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét
 TIẾT 4 : THỂ DỤC
BÀI 47: PHỐI HỢP CHẠY BẬT NHẢY 
TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu.
 - Thực hiện động tác phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên hoặc đi xa).
 - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy - nhảy – mang vác – bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao).
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm –Phương tiện .
 - Sân thể dục 
 - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
 - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và bóng để tập luyện.
III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
28nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Phần Cơ bản
- Ôn phối hợp chạy mang vác
- Tập nhảy bật cao, tập chạy phối hợp mang vác
18-20 phút
6-8 m
Chia tổ tập luyện GV quan sát h/s thực hiện , sửa chữa động tác sai
- Chơi trò chơi qua cầu tiếp sức 
 - Củng cố: tung và bắt bóng 
10 phút
- GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
- Các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác
- GV và h/s hệ thống lại kiến thức
III. Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
TIẾT 5 : ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để qóp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
II. Tài liệu và phương tiện :
- Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
*HĐ1: Làm bài tập 1 trong SGK 
1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm : Hãy giới thiệu một sự kiện, một bài hát hay một bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến mốc hời gian hoặc địa danh của VN đã nêu trong bài tập 1
- Gọi Đại diện nhóm lên trình bày 
GVKL: ngày 2-8-1945 là ngày Chủ tịch nước HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường ba đình lịch sử khai sinh tra nước VN DCCH, từ đó ngày 2-9 được lấy làm ngày quốc khánh của nước ta 
- Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng ĐBP
- Ngày 30-4 -1975 là ngày miền nam hoàn toàn giải phóng..
*HĐ2: Đóng vai: bài tập 3 SGK
1. GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch 
2. Các nhóm chuẩn bị 
3. Đại diện một số nhóm lên trình bày 
- GV nhận xét 
*HĐ3: Triển lãm nhỏ( bài tập 4 SGK) 
- HS trưng bày sản phẩm tranh vẽ theo nhóm 
- Lớp xem tranh và trao đổi 
 3. Củng cố dặn dò: 
- Lớp hát một bài về chủ đề em yêu tổ quốc VN
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
11’
10’
10’
4'
- HS thảo luận và trình bày theo sự hiểu biết của mình 
- HS chuẩn bị 
- Đại diện nhóm trình bày
- HS trình bày sản phẩm 
Ngày soạn: 14/02/2012 Ngày dạy:Thứ tư ngày15/02/2012
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
HỘP THƯ MẬT
I. Mục tiêu
 -Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
 -Hiểu được những hành động dũng cảm mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy – học
 GV: Tranh minh hoạ báo đọc trong SGK
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài luật tục xưa của người Ê- đê và trả lời câu hỏi:
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
-Kể những việc mà người Ê-đê cho là có tội.
-Hãy kể tờn một số luật của nước ta hiện nay mà em biết...
1'
5'
3 HS thực hiện yêu cầu
3.Bài mới
*Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
1'
- HS lắng nghe.
* HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
Đọc cả bài một lượt
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và GV nói về nội dung bức tranh.
- GV chia đoạn:
Đ1: Từ đầu... đáp lại.
Đ2: Tiếp theo đến...ba bước chân.
Đ3: Tiếp theo đến ....chỗ cũ 111
Đ4: Phần cũn lại
- Đọc đoạn nối tiếp (2 lần)
+Luyện đọc từ ngữ khó: gửi ngắm, giữa, mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ....
- Đọc đoạn trong nhóm
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
10'
- 1HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh 
-Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp nhau (đọc 2 lần).
1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc từ ngữ 
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1HS đọc cả bài.
- HS theo dõi
b) Tìm hiểu bài
Đoạn 1+2
 Chú Hai Long ra Phú Lâm là gì?
 Hộp thư mật dùng để làm gì?
GV: Hộp thư mật dùng để chuyển tin tức bí mật, quan trọng.
 Người liên lạc nguy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
Qua những vật có hình chữ V, liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
Đoạn 3
 Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
Đoạn 4
 Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
10'
+ Ra tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo
- HS trả lời.
+Người liên lạc đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chỳ ý nhất. Đó là một cột cây số bên đường, giữa cánh đồng vắng; đặt hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi dấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
+Muốn gửi tới chú Hai Long tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
- Chú dừng xe, tháo chiếc bu-gi ra xem nhưng mắt chú quan sát phía sau mặt đất tìm hộp thư mật. Một tay cầm bu-gi, một tay phẩy nhẹ hòn đá, nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ thuốc đánh răng để lấy báo cáo, thay vào đó thư báo cáo của mình rồi trả vỏ hộp thuốc đánh răng về chỗ cũ...
- Có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì cung cấp các thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó...
Đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn” Hai Long phóng xe... đáp lại.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, khen HS đọc tốt
10'
- HS luyện đọc đoạn.
- Một vài HS thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
Bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tìm đọc thêm các câu truyện nói về các chiến sĩ tình báo.
3'
 Bài văn ca ngợi những hành động dũng cảm mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.
TIẾT 2 : TOÁN 
TIẾT 118: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. HÌNH CẦU
I.Mục tiêu 
 - Nhận dạng được hình trụ, hình cầu
 - Biết xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
 * Bài 1; Bài 2; Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học 
 GV: - Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
 - Hình vẽ hình trụ, hình cầu
 - Hình vẽ các hình dễ nhầm với hình trụ như bài tập 1 ở trang 126 SGK 
HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Chữa bài tập 3 trang 124
GV nhận xét cho điểm HS
3.Bài mới
*Giới thiệu bài:
 GV đưa ra một vài hình có dạng hình trụ: Hộp sữa, hộp chố.
- Các hộp này có phải là hình lập phương hay hộp chữ nhật không?
- GV: Các hộp này cú dạng hình trụ. Hình trụ, hình cầu có đặc điểm và hình dạng như thế nào, cô cùng cả lớp tìm hiểu qua bài học hôm nay – ghi tên bài.
* Giới thiệu hình trụ
- GV treo tranh vẽ hình trụ, chỉ vào hai đáy và hỏi:
 Mặt 
Hình trụ
- Hình trụ có 2 mặt đáy là 2 hình gì? Có bằng nhau không?
- GV giới thiệu mặt xung quanh
- GV đưa ra một vài hình vẽ không có dạng hình trụ để HS nhận dạng. 
-Trong các hình này có hình nào là hình trụ không?
*Giới thiệu hình cầu
- GV đưa ra một vài đồ vật hình cầu: quả bóng chuyền, quả địa cầuvà giới thiệu: Quả bóng có dạng hình cầu.
- GV đưa ra hình vẽ hình cầu, các vât hình cầu; quả bóng bàn đồng thời GV đưa ra một số đồ vật không phải là hình cầu: quả trứng, quả lờ, quả táo.
- Yêu cầu HS chỉ ra, lấy ra các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu.
* HD HS làm bài tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm hình trụ
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận - GV đánh giá
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tỡm những đồ vật có dạng hình cầu
- Yêu cầu HS trỡnh bày kết quả thảo luận - GV đánh giá
Bài 3: Tổ chức cho HS thi:
 2 đội thi đua viết tên các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Ghi ra giấy trong 2 phút. Mỗi đội 5 HS. Đội ghi ra giấy xanh, đội ghi ra giấy hồng. Sau 2 phút dừng lại kiểm tra, đội nào ghi được nhiều đồ vật (có dạng đúng) thì thắng cuộc
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1'
5'
1'
10'
5’
5'
5'
5'
3'
2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS quan sát, trả lời
- Không phải hình lập phương, không phải hình hộp chữ nhật.
 2 HS nhắc lại
HS quan sát
2 hình tròn bằng nhau
- Không có hình nào là hình trụ cả.
- HS quan sát và nhắc lại
HS thực hiện yêu cầu.
- HS thảo luận
- Hình A, hình E là hình trụ
- HS thảo luận
- Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu
2 đội lên thi
Lớp nhận xét, chữa bài.
TIẾT 3: THỂ DỤC
BÀI 48: PHỐI HỢP CHẠY, BẬT NHẢY 
TRÒ CHƠI“ CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”
I. Mục tiêu.
 - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy- nhảy-mang vác- bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao).
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm –Phương tiện 
 - Sân thể dục 
 - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
 - Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và bóng để tập luyện.
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối , 
28 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Phần Cơ bản
- Ôn phối hợp chạy mang vác
- Tập nhảy bật cao, tập chạy phối hợp mang vác
18-20 phút
6-8 m
Chia tổ tập luyện GV quan sát h/s thực hiện, sửa chữa động tác sai
-Chơi trò chơi chuyển nhanh nhảy nhanh 
- Củng cố: tung và bắt bóng 
10 phút
- GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
- Các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác
- GV và h/s hệ thống lại kiến thức
III. Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
5-7 phút
*
*********
*********
TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
 -Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1).
 - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy – học 
GV: Giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
- Một cái áo màu cỏ úa ( hoặc chụp ảnh) 
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 Đọc đoạn văn đã viết lại ở tiết Tập làm văn trước.
- GV nhận xét + cho điểm.
 3'
- 4 HS lần lượt 
 2. Bài mới
* Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
Hướng dẫn HS làm BT
* BT1
 1'
16'
- HS lắng nghe.
- GV giao việc:
+Mỗi em đọc thầm lại bài văn.
+Tìm phần mở bài, thõn bài, kết bài của bài văn
+Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn
 GV giới thiệu cái áo hoặc tranh vẽ cái áo.
- GV nói thêm về nội dung bài văn: Cách đây mấy chục năm, đất nước ta còn rất nghèo. HS không có quần áo đồng phục để đến trường. Cái áo của bạn nhỏ được may lại từ cái áo của người cha đã hi sinh...
- Cho HS làm bài 
Trình bày kết quả
GVnhận xét,chốt lại kết quả đúng
GV đưa bảng phụ (giấy khổ to) đã ghi sẵn những kiến thức cần nhớ lên.
 BT2 
- GV giao việc:
+Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
+Tả hình ảnh hoặc công dụng (không cần tả hình dáng và công dụng)
- Yêu cầu HS làm bài.
 Trình bày bài làm
-GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay. 
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại: đọc trước 5 đề bài của tiết Tập làm văn tiếp theo
15'
 3'
- 1HS đọc yêu cầu của BT và đọc bài văn Cái áo của ba
- HS quan sát + nghe GV giới thiệu về cái áo
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét.
a, Bố cục của bài: gồm 3 phần
- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa
 (Giới thiệu về cái áo)
- Thân bài:
 Tả bao quát
 Tả những bộ phận của áo
 Nêu công dụng của áo
- Kết bài: Tình cảm của người con đối với chiếc áo- kỉ vật người cha để lại.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn
- Hình ảnh so sánh:
 Những đường khâu đều đặn như khâu máy.
 Cái cổ áo như hai cái lá non
 Cái cầu vai y hệt như...
 Xắn tay áo lên gọn gàng như...
 Mặc áo vào có cảm giác như....
Tôi chững chạc như anh lính tí hon
- Hình ảnh nhõn hoá:
 Người bạn đồng hành quí báu
 Cái măng sét ôm lấy cổ tay tôi.
HS làm bài vào vở BT.
5-7 HS đọc bài làm
Lớp nhận xét, bổ sung.
TIẾT 5: LỊCH SỬ
BÀI 24: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. Mục tiêu
 Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực...của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Bản đồ hành chính VN
 - Các hình minh hoạ trong SGK
 HS: Sưu tầm những tranh ảnh thông tin về đường Trường sơn về những hoạt động của bộ đội ta và đồng bào ta trên đường Trường sơn.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhà máy cơ khí HN ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà máy có những đóng góp gì vào công cuộc XD và bảo vệ Tổ Quốc?
 - Vì sao Đảng và chính phủ ta rất quan tâm đến việc phát triển nhà máy cơ khí HN?
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới 
*Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
*HĐ1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn 
- GV treo bản đồ VN, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu: Đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn Sông Mã - Thanh Hoá qua miền tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ.
Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
- Đường Trường Sơn có vị trí như thế nào với 2 miền nam - bắc của nước ta?
- Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
- Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?
GV giảng
*HĐ2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh?
- Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được.
- GV yêu cầu nhóm trình bày kết quả thảo luận được
GV KL
* Hoạt động 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời:
 - Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Em hãy nêu sự phát triển của con đường?
- Việc nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành con đường đẹp hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc XD đất nước của dân tộc ta?
 3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
3'
1'
10'
10'
6'
5'
 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Nam - bắc 
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN kháng chiến, ngày 19- 5- 1959 TƯ Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
- HS thảo luận nhóm 
HS lần lượt dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh
- Các nhóm tập hợp thông tin, viết vào giấy 
3-5 HS thi kể 
-Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối 2 miền nam Bắc, trên con đường này có biết bao người con MB đã vào MN chiến đấu ...
- Dù giặc Mĩ điên cuồng bắn phá nhưng đường Trường Sơn ngày càng mở rộng thêm và vươn dài về phía nam. 
- Hiện nay con đường đã được XD lai to đẹp hơn đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp XD đất nước của dân tộc ta ngày nay.
3 – 5 HS đọc bài học.
Ngày soạn: 13/02/2012 Ngày dạy:Thứ 5 /16/02/2012
TIẾT 1 : TOÁN
TIẾT 119: LUYỆN TẬP CHUNG (TR.127)
I. Mục tiêu 
 - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
 * Bài tập cần làm: Bài 2a; Bài 3.
II.Đồ dùng dạy học 
 GV: Bảng phụ
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách tính diện tích tam giác.
- Nêu cách tính diện tích hình thang
- Nêu cách yếu. tính diện tích hình bình hành
- Nêu cách tính diện tích hình tròn
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học – ghi tên bài.
* Hướng dẫn HS làm BT
 BT1
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình và ghi các số liệu đã cho vào hình vẽ.
 4cm
 A B
 3cm
 D C
 5cm
- Yêu cầu HS làm bài
- GV quan sát giúp đối tượng còn học yếu. 
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài, Vẽ hình vào vở, tự làm bài
 M K N
 Q 
 H P
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV đánh giá
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Tính diện tích phần tô màu bằng cách nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV đánh giá
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
5'
1'
5'
16'
10'
3'
- Muốn tính diện tích tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- Muốn tính diện tích hình thang ta lấy đáy lớn cộng đáy nhỏ nhân với chiều cao rồi chia cho 2 (các số đo cùng đơn vị).
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo )
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
a) SABCD = ? và SBDC = ?
b) SABD = ?% 
 SBDC
1 HS lên bảng
 Bài giải
a) Diện tích tam giác ABD là:
 4 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
 5 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
6: 7,5 = 0,8 = 80%
 Đáp số: a) 6 (cm2); 7,5 (cm2)
 b) 80% 
- HS đọc: hình bình hành MNPQ có: MN = 12cm, KH = 6cm. So sánh SKPQ với SMKQ + S KNP
- 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 6 = 72 (cm2)
Diện tích tam giác KPQ là:
 12 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
 72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP
- Diện tích phần tô màu bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích tam giác.
 - 1 HS lên bảng làm bài. 
 Bài giải
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 2, 5 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
 19,625 – 6 = 13, 625 (cm2)
 Đáp số: 13,625 (cm2)
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. Mục tiêu
 -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp(ND ghi nhớ).
 - Làm được BT1, 2 của mục III.
II. Đồ dụng dạy – học
 GV: Bảng lớp viết 2 câu văn theo hàng ngang của BT1 (phần NX)
 HS: Một vài tờ phiếu khổ to đó ghi bài tập cú cỏc cõu cần điền cặp quan hệ từ.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT3, 4 của tiết Luyện từ và câu: MRVT: Trật tự – An ninh.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Nhận xét
BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc:
Mỗi em đọc lại yêu cầu BT.
Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép.
XĐchủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu.
 - Yêu cầu HS làm bài tập. 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
a/ Các từ in đậm trong 2 câu ghép trên dùng để nối vế câu1với vế câu 2
b/ Nếu lược bỏ các từ in đậm ấy thì: 
- Quan hệ giữa các câu không còn quan hệ chặt chẽ nữa.
- Câu văn có thể trở lên không hoàn chỉnh (VD: câu b)
GV: Các từ in đậm trong bộ phận vị ngữ không phải là quan hệ từ nên khi dùng các từ hô ứng để nối các vế trong câu ghép thì phải dùng cả 2 từ, không thể đảo ngược trật tự các vế câu cũng như không đảo ngược được vị trí của các từ hô ứng ấy.
* Ghi nhớ 
 Cho HS đọc lài phần Ghi nhớ.
- Cho HS nhắc lại
* Luyện tập
 BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- GV giao việc:
 Các em đọc lại BT.
 Xác định các vế câu
 Tìm từ nối các vế câu.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
Câu a: Ngày chưa tắt hẳn, / trăng đã lên rồi.
 2 vế câu nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa ......đã.....
Câu b: Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, / tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng vừa....đax....
Câu c: Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng.....càng....
 BT2

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc