Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Thủ công

Tiết 17: CẮT, DÁN CHỮ "VUI VẺ"

I. Mục tiêu:

- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.

- Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ các nết chữ tương đối phẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.

- GD HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.

- GDKNS: Quan sát, thực hành

II. Chuẩn bị của GV:

- Mẫu chữ vui vẻ

- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.

- Giấy TC, thước kẻ, bút chì .

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- KT sự chuẩn bị của HS - HS thực hiện

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Nội dung.

HĐ1: HD học sinh quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ - HS quan sát và trả lời.

+ Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ? - HS nêu: V,U,I,E.

+ Nhận xét khoảng cách các chữ trong mẫu chữ? - HS nêu

+ Nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I - Các chữ đều tiến hành theo 3 bước

- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.

HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu

- GV: Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I như đã học ở bài 7, 8, 9,10. - HS nghe + quan sát tranh

- Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ Vui Vẻ và dấu hỏi.

- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1 ô, cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo lật mặt sau được dấu hỏi.

(H2 a,b)

- Bước 2: Dán thành chữ Vui Vẻ

- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã được trên đường chuẩn, giữa các chữ cái cách nhau 1 ô giữa các chữ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E. - HS quan sát

- Bôi hồ vào mặt sau của từng chữ -> dán - HS quan sát

* Thực hành.

- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ và dấu hỏi - HS thực hành theo nhóm.

- GV quan sát, HD thêm cho HS

4. Củng cố:

- GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ năng thực hành. - HS nghe

5. Dặn dò:

- Dặn dò giờ học sau.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Dấu hỏi dán phía trên chữ E.
- HS quan sát 
- Bôi hồ vào mặt sau của từng chữ -> dán 
- HS quan sát 
* Thực hành.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ và dấu hỏi
- HS thực hành theo nhóm.
- GV quan sát, HD thêm cho HS
4. Củng cố:
- GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ năng thực hành.
- HS nghe 
5. Dặn dò:
- Dặn dò giờ học sau.
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 33: BÀI TẬP RLTT CƠ BẢN.
TRÒ CHƠI: "CHIM VỀ TỔ".
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Đi theo nhịp 1 – 4 thẳng hàng dọc. Biết cách đi vượt trướng ngại vật thấp.
- Chơi trò chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
- GD tinh thần đoàn kết, kỷ luật, có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học
- Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn khéo léo và phát triển thể lực cho HS
- GDKNS: Thực hành, quan sát, hợp tác 
II. Địa điểm - phương tiện: 
- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập, còi, kẻ vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 4-6 phút )
- Nhận lớp
- HD khởi động
- Đặt yêu cầu
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản : ( 18-22 phút )
1. Đội hình, đội ngũ :
- Cho cán sự điều khiển
- Quan sát sửa sai cho HS
2.Bài tập RLTTCB
- Ôn đi vượt chướng ngại vật. đi chuyển hướng phải trái.
+ Cho 2-3 HS làm mẫu + Giáo viên điều khiển lớp tập.
+ Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập.
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS.
3. Trò chơi vận động : “ Chim về tổ”.
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C.Phần kết thúc: ( 4-6 phút )
- GV cùng HS hệ thống kiến thức 
- HD thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
x x x
x x x
 - Đội hình tập hợp
x x x
x x x
- Đội hình tập luyện.
x x x
x x x
x x x
x x x
Toán
Tiết 82: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). 
- Áp dụng được việc tính giá trị của b/ thức vào dạng b/ tập điền dấu: =, 
- GD HS có ý thức học toán.
- GDKNS hợp tác, phân tích.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ, bảng con, bộ đồ dùng toán
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu thức có dấu ngoặc? 
- HS nêu nối tiếp 3 em
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách tính?
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
238 - (55 - 35) = 238 - 20
 = 218
- GV cho HS giơ bảng nhận xét
84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2
- Bài tập khắc sâu KT nào?
 = 42
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách tính 
- 2 HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2
 = 442
- Gv theo dõi HS làm bài 
421 - 200 x 2 = 421 - 400
 = 21 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HS đọc bài làm 
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét 
Bài 3: >, <, =
- HSKG làm dòng 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm 
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu làm vào bảng con.
(12 + 11) x 3 > 45 
- GV sửa sai cho HS 
- CC: Áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức sau đó điền dấu.
30 < (70 + 23) : 3
Bài 4: Cho 8 hình tam giác, hãy xếp thành hình cái nhà:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách xếp 
- Hsdùng bộ đồ dùng toán xếp + 1 HS lên bảng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét.
- Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại ND bài.
- HS nghe.
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài 
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
- HS biết một số quy định đối với người đi xe đạp.
- Rèn cho HS có ý thức thực hiện một số quy định đối với người khi đi xe đạp.
- GD HS có ý thức học bộ môn.
- GDKNS: Chia sẻ, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, áp phích về ATGT.
- Các hình trong SGK 64, 65.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị?
- HS trả lời
- Lớp NX
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
HĐ1: Quan sát tranh theo nhóm.
* Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ GV chia lớp thành 5 nhóm và hướng dẫn các nhóm quan sát.
- Các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK chỉ và nói người nào nói đúng, người nào đi sai.
- Bước 2:
+ GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
- GV nhận xét
- Nhóm khác nhận xét 
HĐ 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp.
* Tiến hành:
- Bước1: GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- HS thảo luận theo nhóm 
+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?
- Bước 2: Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung. 
- 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Nhóm khác bổ sung.
- GV phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp hành luật GT.
- Lớp nghe.
* Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
HĐ3: Chơi trò chơi "Đèn xanh, đèn đỏ"
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi 
- HS nghe 
- HS cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
- Bước 2: Trưởng trò hô
+ Đèn xanh 
- Cả lớp quay tròn 2 tay 
+ Đèn đỏ 
- Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ.
Trò chơi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài.
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài?
- 1HS 
5. Dặn dò:
- Đánh giá tiết học, chuẩn bị bài sau
- Lớp nghe
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
 Tiết 34: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI TẬP RLTT CƠ BẢN
 I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS thực hiện được động tác 
- Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động.
- GD tinh thần đoàn kết, kỷ luật, có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học
- GDKNS: thực hành, hợp tác
II. Địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, còi. 	
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 4-6 phút )
- Nhận lớp
- HD khởi động
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản: ( 18-22 phút )
1. Đội hình, đội ngũ :
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp.
+ Hô khẩu lệnh cho HS tập
+ Cho cán sự điều khiển
+ Chia tổ tập luyện
+ Quan sát sửa sai
- Cho 2 - 3 HS làm mẫu 
2. Bài tập RLTTCB
+ L1 điều khiển lớp tập.
+ Chia tổ tập luyện
+ Quan sát sửa sai.
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS.
3. Trò chơi vận động : “ Mèo đuổi chuột”.
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C.Phần kết thúc: ( 4-6 phút )
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- HD thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
x x x
x x x
 - Đội hình tập hợp
x x x
x x x
- Đội hình tập luyện.
x x x
x x x
x x x
x x x
Tập đọc
ANH ĐOM ĐÓM
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ 
- Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của cá loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2-3 khổ thơ trong bài)
- Rèn kĩ năng đọc cho HS
- GDHS biết yêu quý và bảo vệ các loài vật trong tự nhiên
- GDKNS: quan sát, thực hành luyện tập, tư duy
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài thơ trong SGK.
III.Hoạt động dạy - học::	
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “Mồ Côi xử kiện". 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu bài thơ.
- Hướng dẫn giọng đọc
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc mỗi em 2 dòng thơ. GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả trong bài thơ.
- Giúp hiểu nghĩa từ ngữ mới và địa danh trong bài ( mặt trời gác núi, cò bợ )
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mời cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu. 
+ Anh đom đóm lên đèn đi đâu? 
+ Tìm những từ ngữ tả đức tính của anh Đom Đóm? 
- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ 3 và 4 
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài?
- Giáo viên kết luận.
d) Học thuộc lòng bài thơ:
- Giáo viên đọc lại bài thơ. Hướng dẫn học sinh đọc.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Mời 6 em thi đọc nối tiếp 6 khổ thơ. 
- Mời lần 2 em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
4. Củng cố:
- ND bài thơ nói gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 3 em lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện. 
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Quan sát tranh SGK.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ ở mục A. theo gợi ý của GV.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Tìm hiểu nghĩa của từ mới (HS đọc chú giải).
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
- Anh lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên.
- Anh “ chuyên cần ”
- Học sinh đọc khổ thơ 3 và 4.
- Thấy chị cò bợ ru con, thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- Tự nêu lên các ý kiến của riêng mình 
- Học sinh khác nhận xét bổ sung. 
- Lắng nghe giáo viên đọc 
- Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- 6 em đọc tiếp nối 6 khổ thơ.
- 2HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Ca ngợi Đom Đóm chuyên cần.
Toán
Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị biểu thức ở cả 3 dạng. 
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức
- GDHS tính cẩn thận trong làm toán.
- GDKNS hợp tác, ghi nhớ
II.Đồ dùng dạy - học: 
- Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Goi 2HS lên bảng làm BT: Tính giá trị của biểu thức: 123 x (42 - 40) 
 (100 + 11) x 9
- Nhận xét.
3. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 (dòng 1): Tính giá trị biểu thức.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3(dòng 1):Tính giá trị biểu thức.
- Gọi hs nêu y/cầu bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi vở để KT bài nhau.
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 4: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào?
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi "Đố bạn"
- Nhận xét, đánh giá
Bài 5:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- HDHS tìm hiểu bài toán
 Tóm tắt 
Có: 800 cái bánh
1 hộp xếp: 4 cái bánh 
1 thùng có : 5 hộp 
Cóthùng bánh?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dừi giới thiệu bài.
- 1HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bổ sung. 
 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365
 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150
- Một em nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi bổ sung. 
 15 + 7 x 8 = 15 + 56 
 = 71
201 + 39 : 3 = 201 + 13
 = 214...
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở và đổi vở KT chéo bài nhau.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 
123 x ( 42 – 40 ) = 123 x 2 
 = 246 
 64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2 
 = 32
(100 + 11) + 9 = 111 x 9
 = 999
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp cùng chơi 
 86 – ( 81 – 31 ) = 36 
Vậy giá trị của biểu thức:
 86 - (81 - 31) là 36, nối bài tập này với ô vuông có số 36.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- HS tự làm bài vào vở
- 1 học sinh lên bảng giải bài
 Bài giải 
Số hộp bánh xếp được là:
 800 : 4 = 200 (hộp )
Số thùng bánh xếp được là:
 200 : 5 = 40 (thùng)
 Đáp số: 40 thùng
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ chỉ đặt điểm của người hoặc vật (BT1).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng (BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b).
- GD HS có ý thức học bộ môn.
- GDKNS: Tư duy, luyện tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết ND bài 1, 2; 3 băng giấy viết BT3.
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 2 (tiết 16)
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD làm bài tập
Bài 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vaath trong các bài tập đọc:
- Treo bảng phụ GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HD học sinh yếu làm.
- HS làm bài CN - Nối tiếp phát biểu ý kiến.
a. Mến dũng cảm / tốt bụng
b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ.
- GV nhận xét 
c. Chàng mồ côi tài trí/.
 Chủ quán tham lam..
Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả:
- Cho HS quan sát bảng phụ.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Quan sát.
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV theo dõi HS làm.
- HS làm vào vở 
- 1HS lên bảng làm.
- GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
 Ai
Thế nào
Bác nông dân 
rất chăm chỉ.
Bông hoa vươn
thơm ngát.
- GV nhận xét.
Buổi sớm hôm qua
lạnh buốt.
Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi cây sau?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- YC HS làm bài CN
- HS làm bài CN
- GV dán bảng 3 bằng giấy
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài?
- 1 HS
- Đánh giá tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mĩ thuật
Đ/C LONG SOẠN GIẢNG
Toán 
	Tiết 84. 	HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố(đỉnh, cạch, góc) của hình chữ nhật. Biết nhận dạng hình chữ nhật( theo yếu tố cạnh , góc).
- Rèn kĩ năng nhận biết hình chữ nhật
II. Đồ dùng dạy- học:
- Một số mô hình có dạng hình chữ nhật .
- Ê ke để kẻ kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài .
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra: 
- 1 HS làm bài tập 2 tiết 83 
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu của bài, ghi bảng 
2. Giới thiệu hình chữ nhật:
* HS nắm được những đặc điểm của hình chữ nhật. 
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình . 
 A B
 C D
- GV giới thiệu : Đây là hình chữ nhật ABCD 
- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh hình chữ nhật
- So sánh độ dài của cạnh AB và CD ? 
- So sánh độ dài cạnh AD và BC ? 
- So sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD ? 
- GV giới thiệu : Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của hình chữ
 nhật và hai cạnh này bằng nhau . 
- HS quan sát hình chữ nhật 
- HS đọc : hình chữ nhật ABCD, hình tứ giác ABCD 
- HS lắng nghe 
- HS thực hành đo 
- Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD 
- Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạn BC 
- Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạn AD 
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS nhắc lại : AB = CD 
AD = BC 
- Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau . 
- Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD, hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC 
- Hãy dùng thước kẻ, ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD 
- GV cho HS quan sát 1 số hình khác ( mô hình ) để HS nhận diện hình chữ nhật 
- Nêu lại đặc điểm của hình chữ 
nhật ? 
* Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có hai cạnh ngắn bằng nhau và hai cạnh dài bằng nhau. Bốn góc của hình chữ nhật đều là 4 góc vuông .
3. Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêucầu
- GV yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật sau đó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại. 
- GV chữa bài và củng cố 
+ Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của 2 hình chữ nhật sau đó nêu kết quả 
- GV nhận xét - đánh giá 
+ Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- Dùng trực giác nhận biết đúng các hình chữ nhật. 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm tất cả hình chữ nhật. 
- YC nêu chiều dài, chiều rộng của mỗi hình 
- GV nhận xét 
+ Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- GVHD HS vẽ 
- HS nhận xét 
- 2 HS nêu
- Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cũng là góc vuông.
- HS nhận diện 1 số hình để chỉ ra hình chữ nhật
- Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông. 
- HS nhận biết được hình chữ nhật .
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm theo yêu cầu của GV 
- Hình chữ nhật là : MNPQ và RSTU còn lại các hình không phải là hình chữ nhật 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Độ dài : AB = CD = 4cm 
 AD = BC = 3cm 
- Độ dài : MN = PQ = 5 cm 
 MQ = NP = 2 cm 
- HS biết dùng thước đo chính xác độ dài các cạnh . 
- 2 HS nêu yêucầu BT 
- HS quan sát và nhận biết hình chữ nhật
- HS nêu : Các hình chữ nhật là : 
 ABNM, MNCD, ABCD 
- HS nêu 
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là 4cm
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
 1 + 2 = 3 cm
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS vẽ dới hình thức thi 
- HS nhận xét 
 4. Củng cố: 
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật ? 
- Tìm các đồ dùng có dạng hình chữ nhật ? 
- GV nhận xét 
 5. Dặn dò:	
- VN làm bài tập, chuẩn bị bài sau
Chính tả(Nghe-viết)
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. Mục đích yêu cầu:
- Sau bài học, HS có khả năng.
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- GD HS có ý thức học bộ môn.
- GDKNS: thực hành, tư duy
II. Đồ dùng dạy học:
- 2 tờ phiếu to viết ND bài 2 a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: công cha, chảy ra 
- HS luyện viết bả g con.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD học sinh nghe -viết 
a. HD học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
+ Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? 
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt.
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn? 
- HS nêu
- Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
- HS nêu 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS.
b. GV đọc bài 
- HS nghe - viết vào vở
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài nhận xét.
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập 
 Bài 2(a): Em chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống, giải câu đố.
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng 
- 2HS lên bảng làm.
- GV nhận xét bài đúng:
- HS nhận xét.
a. Gì - dẻo - ra - duyên
- YC HS giải câu đố.
- HS giải câu đố.
4. Củng cố:
- GV hệ thống KT. 
- HS nghe 
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
Tập viết
Tiết 17. ÔN CHỮ HOA N 
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa( 1 dòng); Viết đúng tên riêng Ngô Quyền( 1 dòng) và câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ quanh quanh.Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ ( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ)
- Qua bài viết giáo dục cho học sinh biết giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng: Ngô Quyền.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng tiết 15
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- 2 HS viết bảng
2. HD HS viết bảng con.
a, Luyện viết chữ hoa.
- Em hãy tìm các chữ hoa viết trong bài.
- N, Q, Đ
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
 - GV đọc N, Q, Đ
- HS viết vào bảng con 3 lần.
- GV qua sát sửa sai cho HS.
b, Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng
- 2 HS đọc Ngô Quyền.
- GV giới thiệu cho HS nghe về Ngô Quyền : Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn HS viết bảng con.
- HS viết 2 lần
- Quan sát, sửa sai.
c, HD viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.
- 2 HS đọc.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ca dao
- HS nghe.
- GV đọc Nghệ, Non
- HS viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
3. HD viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu.
- HS nghe.
- HS viết vào vở.
- GV quán sát uốn nắn cho HS.
4. Đánh giá bài.
- GV thu vở đánh giá.
- Nhận xét bài viết
- HS nghe.
 4. Củng cố:
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS .
 5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn 
VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. Mục tiêu: 
- HS viết được 1 lá thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
- Rèn kĩ năng viết văn cho HS 
- GDKNS: quan sát, tư duy, thực hành luyện tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể những điều mình biết về thành thị, nông thôn? 
- GV nhận xét.
- 1 vài HS kể.
- Lớp NX
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học
2. Nội dung: HD làm bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- YC HS mở SGK trang 83 đọc mẫu lá thư 
- HS mở SGK trang 83 đọc mẫu lá thư 
- Treo bảng phụ viết trình tự mẫu lá thư
- GV mời

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 17.doc