Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 8

Tiết 1

Đạo đức

Bài: Nhớ Ơn Tổ Tiên.

I/ Mục tiêu.

1. Kiến thức.

 Giúp HS.

.Phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, ông bà.

.Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống văn hoá có từ lâu đời của nhân dân ta.

.Mỗi người phải có trách nhiệm đối với gia đình, dòng họ mình.

2. Thái độ.

. Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.

. Không đồng tình với những biểu hiện không biết ơn tổ tiên.

3. Hành vi.

-Biết làm những việc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà.

-Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

-Biết phê phán, nhắc nhở những người có những biểu hiện không biết ơn ông bà, tổ tiên.

II/ Chuẩn bị.

-Các ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.

-Các câu ca giao, tục ngữ, thơ truyện về nhớ tổ tiên.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc 37 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
 + Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
 + Có ý thức thực hiện phòng tranùh bệnh viêm gan A.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 -Thông tin và hình trang 32,33 sgk.
 -Sưu tầm các các đường lây truyền phòng chống viêm gan A.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ
GV
HS
1/Kiểm tra bài củ: 
2/Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
HĐ1:Làm việc với SGK
MT:HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêmgan A.
HĐ2:Quan sát và thảo luận
MT:Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A .Có ý thức phòng tránh bệnh.
3/ Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu nguyên nhân gây bệnh viêm não ?
-Cách phòng bệnh viêm não ?
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài.
 Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi :
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A ?
-Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào ?
- Các nhóm trình bày kết quả.
-GV chốt ý đúng.
-Yêu cầu hs quan sát các hình 2,3,4,5,trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi: 
-Chỉ nói về nội dung các hình.
-Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A.
+ Nêu các cách phòng bệnh viêmgan A?
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý điều gì ?
+ Bạn có thể làm gì để phồng bệnh viêm gan A?
-HS lớp trình bày.
-Nhận xét chung.
KL: Đề phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín uống sôi ; rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
-Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý : cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi- ta –min,không ăn mỡ, không uống rượu
- Gọi hs nêu lại nội dung bài học.
-Lưu ý HS tuyên truyền mọi người có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
- Nhắc tên bài.
.
- HS xem các hình thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
- Vi rút viêm gan A.
-Qua đường tiêu hoá ,nước lã ,thức ăn bị ô nhiễm,
-HS trình bày.
- 2 HS nêu lại kết quả .
- HS trao đổi cặp quan sát nội dung và trả lời câu hỏi.
H2: Uống nước đun sôi để nguội
H3: Ăn thức ăn đã nấu chín.
H4: Rữa tay sạch trước khi ăn
H5 : Rửa tay sạch sau khi đi đại tiện.
- HS trình bày ý kiến.
-Nhận xét câu trả lờicủa bạn.
- HS nghe.
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2006
Tiết 1
Tập đọc
Bài :Trước cổng trường.
I.Mục đích – yêu cầu:
+Đọc trôi chảy, lưu loát, bài thơ.
-Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
-Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.
+Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
-HTL 1 khổ thơ.
II. Chuẩn bị.
-Tranh ảnh, sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
-Bảng phụ.
-III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hđ 
 Giáo viên
Học sính
1/ Kiểm tra bài cũ
2/Dạybài mới.
a/ Giới thiệu bài.
Hđ1:Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Hđ3; Luyện đọc diễn cảmvà học thuộc bài thơ.
3/ Củng cố dặn dò.
-GV gọi một số HS lên bảng đọc bài.Kì diệu từng xanh và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Đọc mẫu bài thơ.
-Cần đọc với giọng sâu lắng ngân nga thể hiện được niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao.
-Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Cổng trời, nghút ngát 
-Cho HS đọc từng khổ nối tiếp.
-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: Vách đá, khoảng trời,vạt sương,nhạc ngựa..
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc cả bài 
-Lứu ý cho hs đọc đúng.
- Cho hs đọc từng khổ thơ và trả lời.
H: Vì sao người ta gọi là "Cổng trời"
H: Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ (GV lưu ý học sinh: em có thể tả theo trình tự các khổ thơ đã miêu tả, cũng có thể tả theo cảm nhận của em)
H: trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? vì sao?
H: Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên.
- Bài thơ ca ngợi cái gì?
- Chốt ý ghi bảng.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc lên.
-Gv nhận xét và khen những HS thuộc nhanh, đọc hay.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL khổ thơ mình thích.
-Đọc trước bài TĐ của tuần 9: Cái gì đáng quý nhất.
-Gv nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe.
-HS lắng nghe.
- HS theo dõi sgk.
-HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Mỗi em đọc 4 dòng.
-2-4 HS đọc từ khó.
-1 Hs đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-2 Hs đọc .
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
-Vì đứng giữa 2 vách đá nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng
-Nhìn ra xa ngút ngàn.
Bao sắc màu cỏ hoa.
-HS trả lời tự do.
-Cánh rừng ấm lên bởi có sự xuất hiện của con người. Ai nấy tất bật với công việc.
- HS phát biểu ý kiến.
-HS đọc thầm khổ thơ theo đúng hướng dẫn của GV,
-Một số HS đọc diễn cảm khổ thơ.
-Lớp nhận xét.
Tiết 2
Toán 
Bài: Luyện tập.
I/ Mục tiêu
	Giúp học sinh:
- So sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập
	- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1/ Bài cũ
2/ Bài mới.
 a/ Giới thiệu bài. 
Hđ1:Bài 1: 
 Hđ2:Bài2
Hđ3:Bài 3: 
Hđ4:Bài 4: 
3/ Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số thập phân bất kì?
-Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Nêu mục tiêu của tiết học.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Muốn làm như vậy chúng ta làm thế nào?
-Nhận xét sửa bài và cho điểm.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
-Nêu yêu cầu.
-Gợi ý: Nhận xét gì về phần nguyên và hàng phần 10 và hàng phần 1000 của số thập phân đã cho.
-Muốn số 9,7 × 8 < 9,718 thì hàng phần trăm phải bằng bao nhiêu? (x là một chữ số)
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn hs làm bài.
-Số tự nhiên nhỏ hơn 1,2 có thể là những số nào?
-Vậy x có thể là 0 được không vì sao?
-Vậy x là giá trị nào ? vì sao?
- Cho hs làm bài theo nhóm bàn.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nêu lại kiến thức luyện tập.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- Nhận xét ghi điểm.
- 2 em nêu.
-1HS lên bảng làmbài,lớp chú ý..
a) 4,322,91 3,45  3,498
c) 0,370,4 6,2576,257
-Nhắc lại tên bài học.
-Điền dấu vào chỗ chấm, ta phải so sánh hai số tập phân.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
8,42  84, 19 ; 47,547,500
6,8436,85 ; 90,6.98,6
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
 -4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02
-Nhận xét sửa bài.
-Nhắc lại.
-Phần nguyên bằng nhau và bằng 9
Hàng phần 10 đều có chữ số 7, hàng phần nghìn đều có chữ số 8.
x < 1; x là số tự nhiên nên 
x=0 khi đó ta có 9,708 < 9,718.
-1HS đọc câu a: 0,9<x<1,2
-
Nêu miệng.
-Nếu x = 0 thì x < 0,9 loại.
x = 1 và 1 = 1,0 khi đó theo quy tắc so sánh số thập phân ta có.
0,9 < 1,0 (vì phần nguyên
 0 <1) và 1,0 < 1,2 (vì hàng phần 10 có 0<2)
=> x = 1
b) 64,97< x< 65,14.
 X= 65 vì 64,97< 65< 65,14.
Tiết 3
Tập làm văn.
Bài: Luyện tập tả cảnh.
I/Mục đích yêu cầu.
-Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
-Biết chuyển một phần trong bài dàn ý đã lập thành một đoạn văn hoàn chỉnh (Thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh cảm xúc của người tả đối với cảnh)
II/ Đồ dùng dạy học. 
-Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
-Bảng phụ tóm tắt những gợi ý.
-Bút dạ và1 tờ giâý khổ to.
III/Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hđ 
Giáo viên
 Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/
 Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
b/HDHS luyện tập.
HĐ1:HDHS lập dàn ý .
HĐ2: Cho HS viết đoạn văn.
3/ Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên đọc bài văn tả cảnh sông nước tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Gv nêu yêu cầu BT: Để có thể lập dàn ý tốt, các em cần đọc phần gợi ý và xem lại những ý ghi sau khi quan sát một cảnh đẹp của địa phương.
-Cho HS làm bài Gv phát 1 tờ giâý khổ to cho 1 HS làm bài.
-Cho HS trình bày dàn ý.
-GV nhận xét cuối cùng.
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Các em chọn một phần trong dàn ý.
-Chuyển phần đã chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay và chấm điểm một số bài của HS.
-Yêu cầu những HS viết đoạn văn ở lớp chưa đạt về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở.
-GV nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe.
-HS làm bài cá nhân: đọc gợi ý và đọc lại các ý đã ghi chép ở nhà.ø
-1 HS làm bài vào giấy.
-1Hs làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý.
-Từng cá nhân viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn mình viết.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4
Lịch sử.
Bài: Xô Viết Nghê- Tĩnh.
 I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được.
-Xô viết Nghệ –Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng VN trong những năm 1930-1931.
-Nhân dân môt số địa phương ở Nghệ –Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II: Đồ dùng:
-Bản đồ hành chính VN.
-Các hình minh hoạ SGK.
-Phiếu học tập của HS.
.III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hđ 
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài mới.
b/Tìm hiểu bài.
HĐ1:Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm đó.
HĐ2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.
HĐ3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.
3/Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
- Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu?Do ai chủ trì?
-Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng Sản Việt Nam ta đời?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài ghi bảng.
-GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
-GV giới thiệu: Đây là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng Vnnăm 1930-1931.
-GV nêu yêu cầu: Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 tại Nghệ An.
-GV gọi HS trình bày trước lớp.
-GV bổ sung những ý HS chưa nêu, sau đó gọi HS khác trình bày lại.
H: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào?
KL: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở môt số địa phương. Trong đó, phong trào Xô viết-Nghệ Tĩnh là đỉnh cao năm 1930-1931 .
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 trang 18 SGK và hỏi: Hãy nêu nội dung của hình minh hoạ 2?
H: khi sống dưới ách đô hộ của thực dân pháp người nông dân có ruông đất không? Họ phải cày ruộng cho ai?
-GV nêu: Thế nhưng vào những năm 1930-1931, ở những nơi nhân dân giành đươc chính quền cách mạngruộng đất của địa chủbị tịch thu chia cho nông dân.
-GV: Hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới ở những nơi dân Nghệ-Tĩnh giành được chính quyền cách mạng những năm 1930-1931.
-GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn làm bài trên bảng lớp.
H: Khi được sống dưới chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì?
-GV yêu cầu HS cả lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.
-Câu hỏi gợi ý: Phong trào Xô viết Nghệ –Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta? 
-Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nước?
-GV kết luận về ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh 
-Hệ thống lại nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 Hs lên bảng chỉ cho HS cả lớp theo dõi.
-HS làm việc theo 2 cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe.
-1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân pháp và bè lũ tay sai. Cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người chết, người bị thương nhưng không thể làm lung lay ý chí chiến đấu của nhân dân.
-1 HS nêu: Hình minh hoạ cho thấy người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô viết chia trong những năm30-31.
-Người nông dân khong có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi làm việc khác.
-Làm việc cá nhân. Tự đọc sách và thực hiện yêu cầu.
-1 HS lên ghi các điểm mới mình tìm được lên bảng lớp.
-Cả lớp bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
-Những năm 30-31, trong các thôn xã ở Nghệ-Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra rất nhiều điều mới như: Không thể xảy ra trộm cắp.
-Các thứ thuết vô lí bị xoá bỏ..
-Người dân ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm.
-2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau và nêu ý kiến.
-1 HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến .
+Phong trào Xô viết Nghê- Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công.
+Phong trào Xô viết Nghê- Tĩnh đã khích lê, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Nghe.
Tiết 5
Kĩ thuật
Bài :Thêu chữ v (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 HS cần phải:
- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
	II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu thêu chữ V (được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc trên tờ bìa màu. Kích thước mũi thêu lớn gấp 3 – 4 lần kích thước mũi thêu trong SGK)
- Một số sản phẩm trang trí bằng mũi thêu chữ V (váy, áo, khăn tay, ).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len hoặc sợi khác màu vải.
+ Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hđ 
GV
 HS
1/Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a/ Giơí thiệu bài.
HĐ1:Quan sát,nhận xét mẫu.
HĐ2:Hướng dẫn thao tác mẫu.
3.Cũng cố –dặn dò.
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học, ghi tên bài học.
Gv giới thiệu mẩu thêu chữ v .
Nêu đặc điểm mũi thêu chữ vở mặt phải và mặt trái đường thêu?
Tóm tắt nội dung chính:thêu chữ v là cách thêu tạo thành các chữ vnối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.
Yêu cầu hs đọc SGK nêu các bước thêu chữ v.
Hướng dẫn hs cách vạch dấu đường thêu chữ v.
Gv hướng dẫn các thao tác bắt đầu thêu ,thêu mũi thứ nhất ,thêu mũi thứ hai.
Gv lưu ý hs.
+ Thêu theo chiều từ trái sang phải.
+Các mũi thêu được thực hiên trên hai đường dấu song song.
+Xuống kim đúng vị trí vạch dấu. Lên kim cách vị trí xuống kim 2mm.
sau khi lên kim rút chỉ từ từ để mũi thêu không bị dúm.
-Yêu cầu hs nhắc lại cách thêu chữ v.
-Tổ chức cho hs tập thêu trên giấy.
-Theo dõi và giúp đỡ các em.
-Hệ thống lại nội dung bài.
-Chuẩn bị cho tiết học kĩ thuật sau.
- Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK.
-HS nêu, nhận xét.
-Lắng nghe.
Hs đọc mục hai và nêu.
+Vạch dấu đường thêu chữ v.
+Thêu chữ v theo đường vạch dấu.
-Chú ýtheo dõi.
 HS chú ý.
-2 em thực hiện,lớp theo dõi.
- Thực hành cá nhân.
Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006
Tiết 1
Toán 
Bài: Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu
	Giúp học sinh:
- Đọc, viết so sánh các số thập phân.
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Đồ dùng học tập
	Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1/ Bài cũ
2/ Bài mới
a/Giới thiệu bài.
Hđ1:Bài 1: 
Hđ2:Bài 2:
Hđ3:Bài 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hđ4:Bài 4: 
3/ Củng cố- dặn dò
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
+ Điền dấu >;<; = vào chỗ chấm.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Hôm nay chúng ta học bài luyện tập chung.
- Đọc các số thập phân.
-Cho HS đọc theo nhóm đôi.
-Nhận xét sửa và cho điểm.
-Cho HS viết số thập phân vào bảng con.
Gọi hs nêu phần nguyên,phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số ở từng hàng.
-Nhận xét cho điểm
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Gợi ý: HS nêu lại quy tắc so sánh số thập phân.
-Thu một số vở chấm nhận xét.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Có mấy cách tính? là những cách nào?
-Cách nào thuận tiện hơn?
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nêu lại kiến thức của bài học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng làm,lớp làm bảng con.
 35,4236,24; 5,5645,546.
 48,3.48.300.
-Nhắc lại tên bài học.
- Nêu yêu cầu bài tập
-HS thực hiện làm bài theo nhóm đôi, nghe bạn đọc và sửa cho nhau.
-Một số nhóm đọc trước lớp.
a, 7,5 : Bảy phẩy năm.
 28,416 : Hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu.
-Nhận xét bạn đọc.
-2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d, 0,304.
- HS nêu.
-Nhận xét bài viết trên bảng.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Tự làm bài cá nhân.1 em làm ở trên bảng.
 41,538; 41,835; 42,538;42,835.
-1HS đọc đề bài.
-Có hai cách tính là: Tính rồi rút gọn + Rút gọn rồi tính.
-Cách 2 tiện hơn.
- HS làm bảng con.
-Nhận xét sửa bài.
Tiết 2
Chính tả
Nghe –viết: Kì diệu rừng xanh
I/.Mục đích- yêu cầu.
-Nghe- viết đúng , trình bày đúng một đoạn của bài. Kì diệu rừng xanh.
-Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya.
- Giáo dục hs có ý thức rèn chữ ,giữ vở.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hđ 
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
Hđ1: Hướng dẫn hs nghe –viết.
HĐ2: HDHS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
3/ Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn viết.
-Cho HS luyện viết từ ngữ: Rọi xuống, len lách ,gọn ghẽ,, rào rào
nhận xét và lưu ý hs những chữ hay viết sai.
- Gọi hs nêu quy tắc viết chính tả.
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết.
-GV đọc toàn bài 1 lượt cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc.
-Đọc đoạn văn Rừng khuya.
-Tìm trong đoạn văn vừa đọc tiếng có chữa yê hoặc ya.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại các tiếng chứa yê, ya là: Khuya, truyền, xuyên.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
-GV giao việc: BT cho 2 câu a, b, Trong mỗi câu đều có chỗ để trống. Các em tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống sao cho đúng.
-Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài 3.
-GV nhận xét chốt lại những tiếng cần tìm:
a)Tiếng cần tìm là; Thuyền.
b)Tiếng cần tìm là: khuyên, nguyên.
-Cho HS đọc bài tập 4.
-GV giao việc: BT vẽ 3 tranh. Trong mỗi tranh là một con chim các em hãy tìm tiếng có âm yê để gọi tên loài chim ở mỗi tranh.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Tranh 1: Con Yểng.
-Tranh 2: Hai yến.
-Tranh 3: Đỗ quyên (chim cuốc).
-Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tên 3 loài chim trong bài 4.
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho bài chính tảtuần sau.
-GV nhận xét tiết học
-2HS lên bảng viết .lớp viết bảng con. Hiền, điều ,việc,liệu.
-Nghe.
- 1 em đọc,lớp theo dõi sgk.
-HS viết bảng con.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc