Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Tân Thành A3

Tiết 29

Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2)

I. Mục tiêu bài học

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.

- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.

- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT.

- Cần, kiệm, liêm, chính.

II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Dự án.

- Thảo luận.

IV. Phương tiện dạy học

- Vở bài tập đạo đức.

V. Tiến trình dạy học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

1. Khởi động:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - 2 HS trả lời câu hỏi

 - Nhận xét bài cũ.

3. Bài mới:

 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp

 b.Hoạt động 1: Xác định các biện pháp

- Giáo viên cho các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.

- Giáo viên cho cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất

- Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt, những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hằng ngày

 c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Giải thích lí do

a) Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn

b) Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta cũng không đủ nước để dùng

c) Đúng, vì không làm ô nhiễm nguồn nước

d) Đúng, vì nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật và con người

e) Đúng, vì sử dụng nước bị ô nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người.

 4.Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và phổ biến cách chơi: trong một khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên cho các nhóm thảo luận

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận

- Giáo viên tổng kết, khen ngợi những em đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang ở và đề nghị lớp noi theo.

 Kết luận chung: Nươc là nguồn tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau - Hát

- Thực hiện theo yêu cầu GV

- Lắng nghe

- Học sinh thảo luận

- Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

- Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK

- Học sinh thảo luận

- Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

- Các nhóm thể hiện cách xử lý tình huống.

- Các nhóm khác theo dõi

- Học sinh chia thành các nhóm nhỏ, trao đổi và thảo luận

- Học sinh thảo luận và trình bày kết quả.

- Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Tân Thành A3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Dự án.
- Thảo luận.
IV. Phương tiện dạy học
Vở bài tập đạo đức.
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS trả lời câu hỏi
 - Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Hoạt động 1: Xác định các biện pháp 
Giáo viên cho các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. 
Giáo viên cho cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất
Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt, những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất.
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hằng ngày
 c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Giải thích lí do 
Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn
Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta cũng không đủ nước để dùng
Đúng, vì không làm ô nhiễm nguồn nước
Đúng, vì nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật và con người
Đúng, vì sử dụng nước bị ô nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người.
 4.Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng 
Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và phổ biến cách chơi: trong một khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
Giáo viên cho các nhóm thảo luận
Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên tổng kết, khen ngợi những em đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang ở và đề nghị lớp noi theo.
Kết luận chung: Nươc là nguồn tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
4. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau
Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Lắng nghe
Học sinh thảo luận
Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK
- Học sinh thảo luận
Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Các nhóm thể hiện cách xử lý tình huống.
Các nhóm khác theo dõi 
Học sinh chia thành các nhóm nhỏ, trao đổi và thảo luận 
- Học sinh thảo luận và trình bày kết quả.
Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Thứ ba ngày  tháng  năm 201
TOÁN - (trang 153)
Tiết 142
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình chữ nhật.. 
II. Chuẩn bị:
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 b. Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
Giáo viên nhận xét
Bài 2:
GV gọi HS đọc đề bài. 
 - Nhận xét-sửa bài
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
 Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Lắng nghe
Học sinh đọc
Bài giải
4dm = 40cm
Diện tích hình chữ nhật là
40 x 8 = 320 ( cm2 )
Chu vi hình chữ nhật là
( 40 + 8 ) x 2 = 96 ( cm )
 Đáp số: a) 320cm2 
 b) 96cm
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là
10 x 8 = 80 ( cm2 )
Diện tích hình chữ nhật DMNP là
20 x 8 = 160 ( cm2 )
Diện tích hình H là
80 + 160 = 240 ( cm2 )
Đáp số: 240cm2
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là
8 2 = 16 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là
16 8 = 128 ( cm2 )
 Đáp số: 128 cm2
CHÍNH TẢ 
Tiết 57
Buổi học thể dục
I.Mục đích yêu cầu
Nghe – viết đúng bài chính tả .Trình bài đúng hình thức văn xuôi 
Viết đúng tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục
Làm đúng bài tập 2a
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 3 HS
 Nhận xét
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b.Hướng dẫn HS viết đoạn chính tả:
 a. Trao đổi nội dung đoạn. 
GV đọc đoạn 
 b. Hướng dẫn trình bày( PP hỏi đáp)
 c. Viết từ khó.
 d Viết bài vào vở.
 e. Soát lỗi.
 g. Chấm bài – nhận xét
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính:
Bài 2
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài. 
 Nhận xét – sửa bài.
Bài 3
 - Bài tập yêu cầu gì ? 
 - Cho HS làm bài
 Nhận xét – sửa bài
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới.
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Trả lời
- HS viết bảng con các từ khó. 
- HS nghe viết vào vở. 
- Trả lời
* Cá nhân viết ở bảng lớp
- Trả lời:
 Làm bài vào vở:
 Nhảy xa- nhảy sào- sới vật
TUẦN 29
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 57
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
I. Mục tiêu bài học
Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên thiên. 
Hình thành biểu tượng về môi trường thiên nhiên.
Yêu thích thiên nhiên.
Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật; Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.
- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận dược của nhóm bằng hình ảnh, thông tin
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Quan sát thực địa.
Làm việc nhóm.
Thảo luận.
IV. Phương tiện dạy học
Các hình trang 108, 109 trong SGK. 
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ: Mặt trời 
Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật.
Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất?
Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
Vậy chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những công việc gì ?
Nhận xét 
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên 
Hoạt động 1: Đi thăm thiên nhiên 
Giáo viên dẫn học sinh đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ở công viên. 
Giáo viên hướng dẫn giới thiệu cho học sinh nghe về các loài cây, con vật được quan sát
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+ Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em được thấy. 
4. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà vẽ tranh, vẽ một loài cây, một con vật đã quan sát được.
Chuẩn bị bài: Thực hành : Đi thăm thiên nhiên (tt)
Hát
Học sinh nêu 
Học sinh đi tham quan: quan sát, ghi chép.
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
+ HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Thứ tư ngày  tháng  năm 201
TẬP VIẾT
Tiết 29 
 Ôn chữ hoa : T
I . Mục đích yêu cầu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng chữ Tr) L ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Trường Sơn ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Trẻ em ngoan( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . 
- HS thấy được giá trị của hình ảnh so sánh ( Trẻ em như búp trên cành ), từ đó cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.( Có thể hỏi: Cách so sánh trẻ em với búp trên cành cho thấy điều gì ở trẻ em?).
II . Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ viết hoa T.
Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li . Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp:
2 . Kiêm tra bài cũ :
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
 Nhận xét 
3 . Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b.Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Quan sát và nêu qui trình :
 - Tìm các chữ hoa trong bài 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. 
 b. Cho HS viết vào bảng con các chữ : 
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
c.Viết từ ứng dụng :
a. Giới thiệu :
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
* Giải thích :Tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung nước ta
 Nhận xét : chiều cao khoảng cách.
b. Cho HS viết vào bảng con 
 Nhận xét
d.Viết câu ứng dụng :
a. Giới thiệu :
Gọi HS đọc câu tục ngữ.
 * Giải thích Thể hiện tình yêu thương của bác Hồ đối với thiếu nhi.
 - Nhận xét : chiều cao khoảng cách 
HS viết bảng con. 
 Nhận xét
e.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
 - Theo dõi giúp đỡ
- Chấm điểm nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
-1 HS đọc lại từ và câu ứng dụng. 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: theo yêu cầu GV
- Các chữ hoa : T, Tr, S . 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con : T. 
- HS đọc : Trường Sơn. 
- HS trả lời
- HS viết bảng con: Trường Sơn
- HS đọc : Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, học hành là ngoan.
- HS trả lời
- HS viết bảng con : Trẻ, biết.
- HS viết vào vở.
TOÁN - (Trang 153)
Tiết 143
Diện tích hình vuông
I. Mục tiêu: 
- Biết được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu biết vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng - ti- mét- vuông.
II. Chuẩn bị:
- Một số hình vuông có cạnh 4cm ; 10cm ; liên hệ diện tích viên gạch men hình vuông cạnh 10cm
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 b. Xây dựng quy tắc tính diện tích hình vuông 
Giáo viên cho học sinh lấy hình vuông đã chuẩn bị sẵn
Giáo viên đưa ra hình vuông và hỏi:
+ Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông ?
+ Hãy nêu cách tính để tìm ra số ô vuông của hình vuông ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm số ô vuông trong hình vuông ABCD:
+ Các ô vuông trong hình vuông ABCD được chia làm mấy hàng ?
+ Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ?
+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ?
+ Vậy hình vuông ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?
Giáo viên yêu cầu học sinh đo cạnh của hình vuông ABCD
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép tính nhân 3cm x 3cm
Giáo viên giới thiệu: 3cm x 3cm = 9cm2 là diện tích của hình vuông ABCD. Muốn tính diện tích hình vuông ta có thể lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó( cùng đơn vị đo )
Giáo viên cho học sinh lặp lại.
c. Thực hành ;
Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu: 
Cạnh hình vuông 
5cm 
 10cm 
Chu vi 
hình vuông
5 4 = 20 (cm)
10 4 = 40 (cm)
 Diện tích 
hình vuông
5 5 = 25 (cm2)
1010 = 100 (cm2)
Bài 2:
GV gọi HS đọc đề bài. 
Giáo viên nhận xét
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV
Lắng nghe
A
B
D
C
1 cm2
+ Hình vuông ABCD gồm 9 ô vuông
+ Học sinh nêu cách tìm của mình: có thể đếm, có thể thực hiện phép nhân 3 x 3, có thể thực hiện phép cộng 3 + 3 + 3.
+ Các ô vuông trong hình vuông ABCD được chia làm 3 hàng 
+ Mỗi hàng có 3 ô vuông 
+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có tất cả 9 ô vuông 
+ Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2
+ Vậy hình vuông ABCD có diện tích là 9 xăng-ti-mét vuông 
Học sinh dùng thước đo và nói: hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm
Học sinh thực hiện 3 x 3 = 9
- Cá nhân sữa bài miệng.
- HS làm bài vào vở
Bài giải
80mm = 8cm
Diện tích hình vuông là
8 x 8 = 64 ( cm2 )
 Đáp số:64 cm2
Học sinh làm bài
Bài giải
 Số đo cạnh hình vuông là 
20 : 4 = 5 ( cm ) 
Diện tích hình vuông là
5 x 5 = 25 ( cm2 )
Đáp số: 25cm2 
TẬP ĐỌC
Tiết 87
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I. Mục tiêu bài học
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu ND : Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe. ( trả lời được các CH SGK ).
- Bác Hồ tích cực rèn luyện thân thể.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trải nghiệm.
- Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Phương tiện dạy học
Bảng viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. 
V. Tiến trình dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 3 học sinh.
Nhận xét 
2. Dạy bài mới
a. Khám phá ( Giới thiệu bài )
 Trực tiếp
b. Kết nối
1. Luyện đọc trơn
a. GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ.
Đọc nối tiếp từng câu. 
 Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn luyện đọc câu 
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
2. Luyện đọc - hiểu
 Câu 1: Cả lớp
 Câu 2: Cá nhân
 Câu 3: Nhóm 
c. Thực hành
* Đọc lại 
 - GV chọn 1 đoạn và đọc mẫu 
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
- Cá nhân đọc
- Cho HS thi đọc.
 GV nhận xét, khen ngợi
d. Áp dụng ( Củng cố, hoạt động nối tiếp )
Nhận xét tiết học. - Dặn dò.
 - 3 HS thực hiện theo yêu cầu GV
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
( mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh cả bài. 
- Đọc cả bài trả lời
- Đọc đoạn 1 trả lời
- Suy nghĩ trả lời.
- HS nghe. 
- HS luyện đọc theo hướng dẫn. 
- Cá nhân đọc
- HS thi đọc 3 đoạn.
HS nghe
TUẦN 29, 30 - Thủ công
Tiết 29, 30 
Làm đồng hồ để bàn (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU : 
Biết cách làm đồng hồ đổ bàn. 
Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. 
II/ CHUẨN BỊ :
	GV : mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Một đồng hồ để bàn
Kéo, thủ công, bút chì.
HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Làm đồng hồ để bàn
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để bàn 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình 
Giáo viên treo tranh quy trình làm đồng hồ để bàn lên bảng.
a) Bước 1: Cắt giấy.
Giáo viên hướng dẫn: cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. 
Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô.
Cắt một tờ giấy có chiều dài 14 ô, chiều rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
 b) Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ).
a.Làm khung đồng hồ:
Lấy một tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp.
Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau ( H. 2 )
Gấp hình 2 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là: dài 16 ô, rộng 10 ô( H. 3 )
Giáo viên lưu ý học sinh miết mạnh lại các nếp gấp.
b.Làm mặt đồng hồ:
Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ ( H. 4 )
Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9, 12 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ ( H. 5 )
Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình ( H. 6 )
c.Làm đế đồng hồ:
Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô theo đường dấu gấp ( H. 7 ). Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài là 16 ô, rộng 6 ô đề làm đế đồng hồ ( H. 8 )
Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó, mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ ( H. 9 )
d.Làm chân đỡ đồng hồ:
Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ bôi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài là 16 ô, rộng 6 ô đề làm đế đồng hồ ( H. 8 )
Nếu dùng giấy thủ công dày hoặc bìa ( dài 10 ô, rộng 5 ô ) thì chỉ cần gấp đôi theo chiều dài để lấy dấu gấp giữa. Sau đó mở ra, bôi hồ đều và dán lại theo dấu gấp giữa sẽ được chân đỡ đồng hồ.
Gấp hình 10b lên 2 ô theo chiều rộng và miệt kĩ được hình 10c.
c) Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh 
a.Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ:
Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1 ô và đánh dấu.
Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu ( H. 11 )
b.Dán khung đồng hồ vào phần đế:
Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép chân đế ( H. 11 )
c.Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ:
Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ (H. 13a ) rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ. Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ (chú ý dán cách mép khung khoảng 1 ô) (H.13b)
Giáo viên tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn 
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các bước gấp và làm đồng hồ để bàn. 
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập gấp đồng hồ để bàn theo nhóm. 
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh đan chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
4. Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị : Làm quạt giấy tròn.
Nhận xét tiết học. 
Hát
12
9 3
6
Mặt
đồng hồ
Khung
đồng hồ
Chân đế
đồng hồ
Hình 1 
Học sinh quan sát
16 ô
12
 ô
Hình 2
16 ô
10 ô
 2ô
Hình 3 
14 ô
8 ô
Hình 4
12
9 3
6
12
9 3
6
 Hình 5 Hình 6
16 ô
Hình 7
6ô 
1 ô 
rưỡi
Hình 8 
Hình 9
10 ô
2 ô 
rưỡi
2ô
b)
Hình 10
a) c)
12
9 3
6
Hình 11
12
9 3
6
Hình 12
Bôi hồ
Hình 13 a
1 ô
Hình 13b
Hình 13 b
 Mặt sau khung đồng hồ 
Chân đỡ 
đồng hồ 
Phần 2ô dán vào đế đồng hồ 
Thứ năm ngày  tháng  năm 201
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29
Từ ngữ về thể thao . Dấu phẩy
I.Mục đích yêu cầu
 - Kể được tên một số môn thể thao ( BT1 ).
 - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thẻ thao ( BT2).
 - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 ).
II.Đồ dùng dạy học
- 3 giấy to ghi sẵn BT1.. tranh về thể thao.
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp :
2. Kiêm tra bài cũ : 
 GV kiểm tra 2 HS.
 Nhận xét 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
 - Nêu mđ, yc tiết học
b.Hướng dẫn HS làm bài tập . 
 Bài 1 : Nhóm
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV. 
- Nghe
* Lời giải : 
- HS đọc yêu cầu trao đổi nhóm viết nhanh vào phiếu . Đại diện nhóm dán kết quả.
a) Bóng 
 Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bong ném, bong bàn
b) Chạy
 Chạy vượt rào, chạy vượt dã, chạy vũ trang 
c) Đua
d) Nhảy
 Đua xe đạp, đua thuyền, đua ô tô, đua ngựa, đua voi
 Nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, nhảy ngựa
 Bài 2 : Cá nhân 
- GV nhận xét
 Bài 3: Cá nhân
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài tập và bài tiếp theo . 
- HS làm bài cá nhận sau đó sửa bài miệng.
- HS làm thẳng ở SGK sau đó sửa bài nêu miệng
Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,
Muốn cơ thể mạnh khoẻ,
Để trở thành con ngoan, trò giỏi ,
TOÁN - (trang 154)
Tiết 144
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình vuông
II. Chuận bị: 
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 b.Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
Giáo viên nhận xét
 Bài 2: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
Giáo viên nhận xét
Bài 3:
GV gọi HS đọc đề bài. 
Câu b ( HD HS làm thêm)
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
 Hát
- Thực hiện theo yêu cầu Gv
- Lắng nghe
 - HS làm bài cá nhân
Bài giải
Diện tích hình vuông là
7 7 = 49 ( cm2 )
Diện tích hình vuông là
5 5 = 25 ( cm2 )
Đáp số: a) 49 cm2 ; b) 25cm2
Học sinh đọc và làm bài
Bài giải
Diện tích 1 viên gạch hình vuông là
10 10 =100 ( cm2 )
Diện tích 8 viên gạch hình vuông là
100 9 = 900 ( cm2 )
Đáp số: 900cm2
 - Học sinh nệu miệng
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là 15cm2, chu vi là 16cm; diện tích hình EGHI là 16cm2, chu vi là 16cm.
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 58
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (tt)
I/ Mục tiêu :
Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên thiên. 
Hình thành biểu tượng về môi trường thiên nhiên.
Yêu thích thiên nhiên.
Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật; Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.
- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận dược của nhóm bằng hình ảnh, thông tin
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụn

Tài liệu đính kèm:

  • doc29.doc