Chương trình hướng dẫn học Tin học bậc Tiểu học - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Số 1 Quảng Thành

HỌC KÌ II

CHỦ ĐỀ 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN

37 Bài 1: Bước đầu soạn thảo văn bản

38 Bài 1: Bước đầu soạn thảo văn bản

39 Bài 2: Gõ các chữ ă, â,đ, ê, ô, ơ, ư

40 Bài 2: Gõ các chữ ă, â,đ, ê, ô, ơ, ư

41 Bài 3: Gõ các sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng

42 Bài 3: Gõ các sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng

43 Bài 4: Chọn phông chữ, cỡ chữ

44 Bài 4: Chọn phông chữ, cỡ chữ

45 Bài 5: Chọn kiểu chữ, căn lề

46 Bài 5: Chọn kiểu chữ, căn lề

47 Bài 6: Luyện tập một số kỹ thuật trình bày văn bản

48 Bài 6: Luyện tập một số kỹ thuật trình bày văn bản

49 Bài 7: Chèn hình, tranh ảnh vào văn bản

50 Bài 7: Chèn hình, tranh ảnh vào văn bản

51 Bài 8: Thực hành: Bổ sung một số kỹ thuật soạn thảo văn bản

52 Bài 8: Thực hành: Bổ sung một số kỹ thuật soạn thảo văn bản

53 Bài 9: Luyện gõ bàn phím với phần mềm Tux Pyping

54 Bài 9: Luyện gõ bàn phím với phần mềm Tux Pyping

CHỦ ĐỀ 4: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU

55 Bài 1: Làm quen với phần mềm trình chiếu

56 Bài 1: Làm quen với phần mềm trình chiếu

57 Bài 2: Thay đổi bố cục, phông chữ, kiểu chữ, căn lề

58 Bài 2: Thay đổi bố cục, phông chữ, kiểu chữ, căn lề

59 Bài 3: Chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu

60 Bài 3: Chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu

61 Bài 4: Thay đổi nền và bổ sung thông tin vào trang trình chiếu

62 Bài 4: Thay đổi nền và bổ sung thông tin vào trang trình chiếu

63 Bài 5: Sử dụng bài trình chiếu để thuyết trình

64 Bài 5: Sử dụng bài trình chiếu để thuyết trình

65 Ôn tập cuối học kì II

66 Ôn tập cuối học kì II

67 Kiểm tra cuối học kì II (TH)

68 Kiểm tra cuối học kì II (LT)

69 Luyện toán với phần mềm Tux of Math Command

70 Luyện toán với phần mềm Tux of Math Command

 

doc 8 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chương trình hướng dẫn học Tin học bậc Tiểu học - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Số 1 Quảng Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH
MÔN TIN HỌC BẬC TIỂU HỌC
CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN HỌC TIN HỌC BẬC TIỂU HỌC 
I. MỤC TIÊU: 
- Môn Tin học ở trường Tiểu học nhằm giúp học sinh.
- Có hiểu biết ban đầu về Tin học và ứng dụng của Tin học trong đời sống và học tập.
- Có khả năng sử dụng máy tính điện tử trong việc học những môn học khác, trong hoạt động, trong vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo và tạo điều kiện để trẻ em thích ứng với đời sống xă hội hiện đại.
- Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học
II. NỘI DUNG:
MÔN TIN HỌC LỚP 3
Áp dụng từ năm học 2017 – 2018
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiế
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tiết thứ
Bài (Mục)
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
1
Bài 1: Người bạn mới của em 
2
Bài 1: Người bạn mới của em 
3
Bài 2: Bắt đầu làm việc với máy tính
4
Bài 2: Bắt đầu làm việc với máy tính
5
Bài 3: Chuột máy tính
6
Bài 3: Chuột máy tính
7
Bài 4: Bàn phím máy tính
8
Bài 4: Bàn phím máy tính
9
Bài 5: Tập gõ bàn phím
10
Bài 5: Tập gõ bàn phím
11
Bài 6: Thư mục
12
Bài 6: Thư mục
13
Bài 7: Làm quen với Internet
14
Bài 7: Làm quen với Internet
15
Bài 8 : Trò chơi Blocks
16
Bài 8 : Trò chơi Blocks
CHỦ ĐỀ 2 : EM TẬP VẼ
17
Bài 1: Làm quen với phần mềm học vẽ (Paint)
18
Bài 1: Làm quen với phần mềm học vẽ (Paint)
19
Bài 2: Vẽ hình từ hình mẫu có sẵn, Chọn độ dày, màu nét vẽ
20
Bài 2: Vẽ hình từ hình mẫu có sẵn, Chọn độ dày, màu nét vẽ
21
Bài 3: Vẽ đường thẳng, đường cong
22
Bài 3: Vẽ đường thẳng, đường cong
23
Bài 4: Tẩy, xóa chi tiết tranh vẽ
24
Bài 4: Tẩy, xóa chi tiết tranh vẽ
25
Bài 5: Sao chép, di chuyển chi tiết tranh vẽ
26
Bài 5: Sao chép, di chuyển chi tiết tranh vẽ
27
Bài 6: Tô màu, hoàn thiện tranh vẽ 
28
Bài 6: Tô màu, hoàn thiện tranh vẽ 
29
Bài 7 : Thực hành tổng hợp
30
Bài 7 : Thực hành tổng hợp
31
Ôn tập
32
Ôn tập
33
Kiểm tra cuối học kì I (TH)
34
Kiểm tra cuối học kì I (LT)
35
Tập vẽ với phần mềm Tux PAINT
36
Tập vẽ với phần mềm Tux PAINT
HỌC KÌ II
CHỦ ĐỀ 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN
37
Bài 1: Bước đầu soạn thảo văn bản
38
Bài 1: Bước đầu soạn thảo văn bản
39
Bài 2: Gõ các chữ ă, â,đ, ê, ô, ơ, ư
40
Bài 2: Gõ các chữ ă, â,đ, ê, ô, ơ, ư
41
Bài 3: Gõ các sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng
42
Bài 3: Gõ các sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng
43
Bài 4: Chọn phông chữ, cỡ chữ
44
Bài 4: Chọn phông chữ, cỡ chữ
45
Bài 5: Chọn kiểu chữ, căn lề
46
Bài 5: Chọn kiểu chữ, căn lề
47
Bài 6: Luyện tập một số kỹ thuật trình bày văn bản
48
Bài 6: Luyện tập một số kỹ thuật trình bày văn bản
49
Bài 7: Chèn hình, tranh ảnh vào văn bản
50
Bài 7: Chèn hình, tranh ảnh vào văn bản
51
Bài 8: Thực hành: Bổ sung một số kỹ thuật soạn thảo văn bản
52
Bài 8: Thực hành: Bổ sung một số kỹ thuật soạn thảo văn bản
53
Bài 9: Luyện gõ bàn phím với phần mềm Tux Pyping 
54
Bài 9: Luyện gõ bàn phím với phần mềm Tux Pyping 
CHỦ ĐỀ 4: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU
55
Bài 1: Làm quen với phần mềm trình chiếu
56
Bài 1: Làm quen với phần mềm trình chiếu
57
Bài 2: Thay đổi bố cục, phông chữ, kiểu chữ, căn lề 
58
Bài 2: Thay đổi bố cục, phông chữ, kiểu chữ, căn lề 
59
Bài 3: Chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu
60
Bài 3: Chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu
61
Bài 4: Thay đổi nền và bổ sung thông tin vào trang trình chiếu
62
Bài 4: Thay đổi nền và bổ sung thông tin vào trang trình chiếu
63
Bài 5: Sử dụng bài trình chiếu để thuyết trình
64
Bài 5: Sử dụng bài trình chiếu để thuyết trình
65
Ôn tập cuối học kì II
66
Ôn tập cuối học kì II
67
Kiểm tra cuối học kì II (TH)
68
Kiểm tra cuối học kì II (LT)
69
Luyện toán với phần mềm Tux of Math Command 
70
Luyện toán với phần mềm Tux of Math Command 
MÔN TIN HỌC LỚP 4
Áp dụng từ năm học 2017 – 2018
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiế
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tiết thứ
Bài (Mục)
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
1
Bài 1: Những gì em đã biết
2
Bài 1: Những gì em đã biết
3
Bài 2: Các thao tác với thư mục
4
Bài 2: Các thao tác với thư mục
5
Bài 3: Làm quen với tệp
6
Bài 3: Làm quen với tệp
7
Bài 4: Các thao tác với tệp
8
Bài 4: Các thao tác với tệp
9
Bài 5: Sử dụng thiết bị lưu trữ ngoài
10
Bài 5: Sử dụng thiết bị lưu trữ ngoài
11
Bài 6: Tìm kiếm thông tin từ Internet
12
Bài 6: Tìm kiếm thông tin từ Internet
13
Bài 7: Cùng luyện toán với phần mềm toán 4
14
Bài 7: Cùng luyện toán với phần mềm toán 4
CHỦ ĐỀ 2: EM TẬP VẼ
15
Bài 1: Những gì em đã biết
16
Bài 1: Những gì em đã biết
17
Bài 2: Chỉnh sửa hình, viết chữ lên hình
18
Bài 2: Chỉnh sửa hình, viết chữ lên hình 
19
Bài 3: Tìm hiểu thẻ View, thay đổi kích thước trang vẽ
20
Bài 3: Tìm hiểu thẻ View, thay đổi kích thước trang vẽ
21
Bài 4: Sao chép màu
22
Bài 4: Sao chép màu
23
Bài 5: Thực hành tổng hợp
24
Bài 5: Thực hành tổng hợp
25
Tập vẽ với phần mềm Crayola Art
26
Tập vẽ với phần mềm Crayola Art
CHỦ ĐỀ 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN
27
Bài 1: Những gì em đã biết 
28
Bài 1: Những gì em đã biết 
29
Bài 2 : Chỉnh sửa hình, viết chữ lên hình
30
Bài 2 : Chỉnh sửa hình, viết chữ lên hình
31
Bài 3: Chèn và điều chỉnh tranh ảnh trong văn bản
32
Bài 3: Chèn và điều chỉnh tranh ảnh trong văn bản
33
Ôn tập 
34
Kiểm tra cuối học kì I (LT)
35
Chỉnh sửa anh với phần mềm Fotor
36
Chỉnh sửa anh với phần mềm Fotor
HỌC KÌ II
CHỦ ĐỀ 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN
37
Bài 4: Chèn và trình bày bảng trong văn bản
38
Bài 4: Chèn và trình bày bảng trong văn bản
39
Bài 5: Xử lý một phần văn bản, hình và tranh ảnh
40
Bài 5: Xử lý một phần văn bản, hình và tranh ảnh
41
Bài 6: Luyện tập tổng hợp
42
Bài 6: Luyện tập tổng hợp
CHỦ ĐỀ 4: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU
43
Bài 1: Những gì em đã biết
44
Bài 1: Những gì em đã biết
45
Bài 2: Sao chép nội dung từ phần mềm khác
46
Bài 2: Sao chép nội dung từ phần mềm khác
47
Bài 3: Tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang chiếu
48
Bài 3: Tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang chiếu
49
Bài 4: Tạo hiệu ứng cho hình ảnh trong trang chiếu
50
Bài 4: Tạo hiệu ứng cho hình ảnh trong trang chiếu
51
Bài 5: Thực hành tổng hợp
52
Bài 5: Thực hành tổng hợp
53
Luyện khả năng quan sát với phần mềm The Monkey Eyes 
54
Luyện khả năng quan sát với phần mềm The Monkey Eyes 
CHỦ ĐỀ 5: THẾ GIỚI LOGO
55
Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo
56
Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo
57
Bài 2: Các lệnh của Logo 
58
Bài 2: Các lệnh của Logo 
59
Bài 3: Luyện viết chữ, tính toán
60
Bài 3: Luyện viết chữ, tính toán
61
Bài 4: Luyện tập
62
Bài 4: Luyện tập
63
Bài 5: Sử dụng câu lệnh lặp
64
Bài 5: Sử dụng câu lệnh lặp
65
Bài 6: Luyện tập
66
Bài 6: Luyện tập
67
Ôn tập học kì II
68
Kiểm tra cuối học kì II (LT)
69
Chơi cờ vua cùng phần mềm Read Chess3D 
70
Chơi cờ vua cùng phần mềm Read Chess3D 
MÔN TIN HỌC LỚP 5
Áp dụng từ năm học 2017 – 2018
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiế
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tiết thứ
Bài (Mục)
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
1
Bài 1: Khám phá Computer
2
Bài 1: Khám phá Computer
3
Bài 2: Luyện tập
4
Bài 2: Luyện tập
5
Bài 3: Thư điện tử (Email)
6
Bài 3: Thư điện tử (Email)
7
Bài 4: Thư điện tử (Email) (Tiếp theo)
8
Bài 4: Thư điện tử (Email) (Tiếp theo)
9
Học và chơi cùng máy tính Stellarium
10
Học và chơi cùng máy tính Stellarium
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
11
Bài 1: Những gì em đã biết
12
Bài 1: Những gì em đã biết
13
Bài 2: Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản
14
Bài 2: Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản
15
Bài 3: Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản
16
Bài 3: Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản
17
Bài 4: Định dạng trang văn bản, đánh số trang trong văn bản
18
Bài 4: Định dạng trang văn bản, đánh số trang trong văn bản
19
Bài 5: Thực hành tổng hợp
20
Bài 5: Thực hành tổng hợp
21
Chơi cùng máy tính XMind
22
Chơi cùng máy tính XMind
CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU
23
Bài 1: Những gì em đã biết
24
Bài 1: Những gì em đã biết
25
Bài 2: Mở rộng hiệu ứng chuyển động
26
Bài 2: Mở rộng hiệu ứng chuyển động
27
Bài 3: Chèn âm thanh vào bài trình chiếu 
28
Bài 3: Chèn âm thanh vào bài trình chiếu 
29
Bài 4: Chèn Video vào bài trình chiếu 
30
Bài 4: Chèn Video vào bài trình chiếu 
31
Ôn tập 
32
Ôn tập 
33
Kiểm tra cuối học kì I (TH)
34
Kiểm tra cuối học kì I (LT)
35
Bài 5: Đặt thông số chung cho các trang trình 
36
Bài 5: Đặt thông số chung cho các trang trình chiếu 
HỌC KÌ II
CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU 
37
Bài 6: Thực hành tổng hợp 
38
Bài 6: Thực hành tổng hợp 
39
Windows Movie Make 206
40
Windows Movie Make 206
CHỦ ĐỀ 4: THẾ GIỚI LOGO
41
Bài 1: Những gì em đã biết
42
Bài 1: Những gì em đã biết
43
Bài 2: Câu lệnh lặp lồng nhau
44
Bài 2: Câu lệnh lặp lồng nhau
45
Bài 3: Thủ tục trong Logo
46
Bài 3: Thủ tục trong Logo
47
Bài 4: Thủ tục trong Logo (Tiếp theo)
48
Bài 4: Thủ tục trong Logo (Tiếp theo)
49
Bài 5: Luyện tập về thủ tục
50
Bài 5: Luyện tập về thủ tục
51
Bài 6: Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu lệnh
52
Bài 6: Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu lệnh
53
 Đặt thông số vào đúng qui trình (Sudoku)
54
Đặt thông số vào đúng qui trình (Sudoku) 
CHỦ ĐỀ 5: EM HỌC NHẠC
55
Bài 1: Làm quen với phần mềm MuseScore
56
Bài 1: Làm quen với phần mềm MuseScore
57
Bài 2: Bước đầu tọa bản nhạc với phần mềm MuseScore
58
Bài 2: Bước đầu tọa bản nhạc với phần mềm MuseScore
59
Bài 3: Ghi lời bản nhạc
60
Bài 3: Ghi lời bản nhạc
61
Bài 4: Chèn ô nhịp và thay đổi thông tin về bản nhạc 
62
Bài 4: Chèn ô nhịp và thay đổi thông tin về bản nhạc 
63
Ôn tập học kì II
64
Ôn tập học kì II
65
Kiểm tra cuối kì II
66
Kiểm tra cuối kì II
67
Bài 5: Thiết lập trang giấy và xuất bài hát
68
Bài 5: Thiết lập trang giấy và xuất bài hát
69
Gấu chơi Piano
70
Gấu chơi Piano
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1. Tổ chức dạy học:
- Thời lượng dạy học của môn tin học lớp 3, 4, 5 là 70 tiết, được dạy trải đều
trong 35 tuần của năm học, mỗi tuần 2 tiết.
- Phải đảm bảo dạy đủ số tiết số bài của từng chương và của cả năm học.
- Các bài của Phần “Phần mềm học tập” không nhất thiết phải dạy liền nhau, có
thể dạy xen các bài này vào nội dung của phần khác.
- Cuối mỗi học kì có 2 tiết ôn tập và 2 tiết kiểm tra học kì
- Khi thực hành trên máy, nếu nội dung không được xây dựng để thực hành theo
nhóm th. bố trí tối đa là 2 học sinh/1 máy tính.
- Trong khi thực hiện các bài cần dành thời gian để hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong sách giáo khoa.
- Các bài thuộc dạng lý thuyết kết hợp với thực hành (nội dung lý thuyết chiếm
khoảng 1/2 thời gian của mỗi bài). Mặc dù không có tên là bài thực hành nhưng
các bài này tốt nhất nên được dạy học ở phòng máy. Để học các nội dung của
phần này học sinh phải thực hành trên máy vi tính.
- Để học lý thuyết hiệu quả hơn cần sử dụng máy tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ
đồ trực quan.
2. Kiểm tra, đánh giá:
- Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT,
khi ra đề kiểm tra học kỳ phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình.
- Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ tiết kiểm tra học kì
- Phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, cả lý thuyết, thực hành và phải theo nội dung, mức độ yêu cầu được quy định trong chương trình môn học.
- Việc kiểm tra học kì phải được thực hiện ở cả hai nội dung lý thuyết và
thực hành.
- Môn học Tin học thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nên giáo viên cần tăng cường sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
	Quảng Thành, tháng 9 năm 2017

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc