Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp 3

 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến :

 Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Đó là nhiệm vụ lâu dài của toàn Đảng toàn dân tộc và của toàn ngành giáo dục để đào tạo nguồn lực nhân tài, góp phần vào sự phát triển của đất nước, đáp ứng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Vai trò của ngành Giáo dục và Đào tạo là rất quan trọng. Để thực hiện nhiệm vụ “Trồng người” đó chính là những thầy giáo, cô giáo- Những “Chiến sĩ trên mặt trận văn hóa” ngày đêm miệt mài với nghề dạy học để ươm mầm tương lai cho tổ quốc. Trong đó, đặc biệt quan trọng là những (GVCN) lớp. Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi sự dày công của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, bởi sự mưu sinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường. Là giáo viên đã có nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp 3 để nghiên cứu.

 

doc 6 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 640Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO
Kết quả thực hiện sáng kiến
II- Tên sáng kiến : Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp 3. 
III- Lĩnh vực : Giáo dục tiểu học 
IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến : 
1 Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến : 
 - Giáo viên Tiểu học là “Nhà sư phạm tổng thể” không chỉ trực tiếp dạy đủ các môn học theo quy  định của Bộ GD&ĐT mà còn phải đặt lên vai trọng trách làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Vì vậy, người giáo viên Tiểu học không chỉ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt mà còn đòi hỏi năng lực tổ chức quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là nhiệm vụ hết sức nặng nề, khó khăn đối với người thầy giáo bởi “sản phẩm” lao động là những con người.
 Học sinh lớp 3 à lứa tuổi đang bước giai đoạn biến đổi về mặt thể chất và tinh thần. Đặc biệt là sự thay đổi về tâm lí tình cảm, các em dễ bị tác động xấu bởi những tệ nạn của xã hội nếu các em không được giáo dục tốt.
 - Phú Thuận là một xã thuộc vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo cao; đa số gia đình học sinh đều có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, một số em còn thiếu đồ dùng học tập, hầu hết bố mẹ các em đi làm ăn xa các em phải ở với ông bà, cô bác nên thiếu sự phối hợp giáo dục từ phụ huynh học sinh, phụ huynh chưa thật sự quan tâm nhiều đến con em, còn phó mặc cho thầy cô giáo, ít gặp gỡ giáo viên để trao đổi tình học tập, rèn luyện của con em ở lớp cũng như ở nhà, trình độ tiếp thu bài chưa đồng đều, chất lượng đầu năm rất thấp.
 Từ thực tế trên, tôi tự hứa với lòng mình phải cố gắng thật nhiều để làm tốt công tác chủ nhiệm và phải đặc biệt quan tâm, gần gũi hơn với những học sinh này.
 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến : 
 Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Đó là nhiệm vụ lâu dài của toàn Đảng toàn dân tộc và của toàn ngành giáo dục để đào tạo nguồn lực nhân tài, góp phần vào sự phát triển của đất nước, đáp ứng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Vai trò của ngành Giáo dục và Đào tạo là rất quan trọng. Để thực hiện nhiệm vụ “Trồng người” đó chính là những thầy giáo, cô giáo- Những “Chiến sĩ trên mặt trận văn hóa” ngày đêm miệt mài với nghề dạy học để ươm mầm tương lai cho tổ quốc. Trong đó, đặc biệt quan trọng là những (GVCN) lớp. Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi sự dày công của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, bởi sự mưu sinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường. Là giáo viên đã có nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp 3 để nghiên cứu.
Nội dung sáng kiến :
Tiến trình thực hiện : 
*Giai ®o¹n 1: Tõ ®Çu n¨m ®Õn 20 th¸ng 10 
Gi¸o viªn gÇn gòi vµ lµm quen, trß chuyÖn th©n mËt víi tõng em häc sinh, n¾m b¾t t©m t­ t×nh c¶m cña tõng em, biÕt ®­îc ®iÒu kiÖn hoµn c¶nh tõng em ®Ó cã ph­¬ng ph¸p gi¸o dôc cô thÓ. Tæ chøc th¨m mét sè em cã hoµn c¶nh khã kh¨n, häc sinh nhËn thøc yÕu. 
 - N¾m b¾t n¨ng lùc tiÕp thu bµi cña tõng em, ph¸t hiÖn nh÷ng em yÕu vÒ tõng mÆt ®Ó kÞp thêi t×m ph­¬ng ph¸p gi¸o dôc d¹y häc tèt nhÊt, gióp c¸c em häc tËp tèt c¸c bé m«n.
- Tæ chøc häp phô huynh häc sinh th«ng b¸o nh÷ng khã kh¨n, nh÷ng thuËn lîi cña líp, cña tr­êng, cña tõng em häc sinh cho phô huynh n¾m râ. Th«ng b¸o néi quy, quy ®Þnh cña líp, cña tr­êng, quy ®Þnh giê ®­a ®ãn häc sinh, quy ®Þnh vÒ chuÈn bÞ ®å dïng s¸ch vë, ph­¬ng ph¸p kÕt hîp gi¸o dôc gi÷a phô huynh vµ gi¸o viªn chñ nhiÖm. 
- §Ò cao tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cña phô huynh víi con em m×nh, bÇu chi héi tr­ëng héi phô huynh. Cö nhãm phô huynh ®ì ®Çu mét sè em häc sinh theo vïng.
- Cö mét sè häc sinh hoàn thành kÌm cÆp, gióp ®ì häc sinh chưa hoàn thành 
- Gi¸o viªn lªn kÕ ho¹ch cô thÓ vÒ ph­¬ng ph¸p néi dung ®Ó båi d­ìng häc sinh hoàn thành, phô ®¹o häc sinh chưa hoàn thành ngay tõ dÇu n¨m häc.
* Giai ®o¹n 2: Tõ 20 th¸ng 10 ®Õn hÕt k× 1.
- Gi¸o viªn tiÕp tôc gi¸o dôc ®¹o ®øc, nÒ nÕp, th­êng xuyªn ®i s¸t víi líp. Quan t©m sao s¸t tõng em, uèn n¾n kÞp thêi nh÷ng sai lÖch cña häc sinh.
- Tæ chøc ®éng viªn kÞp thêi nh÷ng thµnh tÝch cña c¸c em vµ nªu tÊm g­¬ng ng­êi tèt viÖc tèt.
- KÕ ho¹ch båi d­ìng häc sinh hoàn thành, phô ®¹o häc sinh chưa hoàn thành 
.- RÌn vở sạch chữ đẹp cho häc sinh th­êng xuyªn theo ngµy, tuÇn, th¸ng, cã ®¸nh gi¸ nhËn xÐt tuyªn d­¬ng kÞp thêi.
- Phèi kÕt hîp chÆt chÏ víi phô huynh häc sinh, víi c¸c ®oµn thÓ. §Ó kÞp thêi ph¸t hiÖn nh÷ng sai lÖch cña häc sinh ®Ó cã biÖn ph¸p gi¸o dôc.
* Giai ®o¹n 3: B¾t ®Çu tõ cuèi k× I ®Õn gi÷a k× II.
TiÕp tôc c¸c c«ng viÖc gi¸o dôc nh­ ë giai ®o¹n 1, 2.
Giai ®o¹n nµy c¸c em ®· æn ®Þnh nÒ nÕp.
Gi¸o viªn cÇn t¨ng c­êng tæ chøc cho c¸c em ph¸t huy tÝnh tù qu¶n, nªu cao tinh thÇn tù gi¸c trong mäi ho¹t ®éng. Gi¸o viªn t¹o mäi c¬ héi ®Ó häc sinh ph¸t huy tÝnh n¨ng ®éng, chñ ®éng, s¸ng t¹o cña b¶n th©n.
- TiÕp tôc båi d­ìng n©ng cao kiÕn thøc cho häc sinh vÒ v¨n hãa, ®¹o ®øc, lèi sèng, giao tiÕp, cö chØ . §Ó lµm ®­îc viÖc nµy gi¸o viªn cÇn ph¶i lµ t©m g­¬ng s¸ng mÉu mùc trong mäi ho¹t ®éng ®Ó häc sinh noi theo .
- Th­êng xuyªn phèi kÕt hîp víi phô huynh häc sinh. 
- TiÕp tôc rÌn ch÷, rÌn ®äc cho häc sinh ë tÊt c¶ c¸c tiÕt häc. TiÕp tôc phô ®¹o häc sinh chưa hoàn thành trong c¸c giê häc , trái buổi . 
Thời gian thực hiện : 
B¾t ®Çu n¨m häc 2014- 2015 ®Õn Giữa học kì I n¨m häc 2015- 2016 .
Biện pháp tổ chức :
Từ tình hình thực tế nêu trên, tôi tự lên kế hoạch cụ thể cho mình để từng bước thực hiện một số biện pháp sau:
 3.3.1. Biện pháp thứ nhất: Nắm chắc tình hình của lớp, đối tượng học sinh để đưa ra những biện pháp giáo dục thích hợp
 - Sau khi nhận lớp GVCN cần khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua cũ, qua học sinh trong lớp và qua phụ huynh. 
 - Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể: 
 + Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn, éo le. 
 + Học sinh khuyết tật. 
 + Học sinh cá biệt về đạo đức. 
 + Học sinh chậm, yếu. 
 + Học sinh có những năng lực đặc biệt. 
 * Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn:
 - Với những học sinh nghèo không thể mua nổi sách, vởđể đi học, từ đầu năm học, tôi đã báo với nhà trường, liên hệ với Ban đại diện cha mẹ học sinh để giúp đỡ cho các em có được bộ sách vở khi đi học. Năm học 2013 - 2014 tôi cũng dạy lớp 4, đến cuối năm tôi tổ chức quyên góp sách cũ (Những em không có em, không dùng đến bộ sách lớp vận động các em gom góp gửi vào thư viện để dành cho những em học sinh khó khăn trong năm học sau). 
 * Đối với học sinh khuyết tật:
 Như chúng ta đã biết, nhóm trẻ khuyết tật trí tuệ tham gia học tập hòa nhập có những khó khăn, thiệt thòi. Các em có thể lực phát triển bình thường, có thể tham gia các hoạt động (ngoại trừ hoạt động học tập) hòa nhập với các em bình thường. Bằng những quan sát thông thường, chúng ta đều nhận thấy, những em này dường như không hề có khuyết tật và không cần bất cứ một sự trợ giúp đặc biệt nào cả. Tuy nhiên, mọi khó khăn chỉ xuất hiện khi thực hiện các nhiệm vụ học tập. Vì vậy, các em cần nhận được những liệu pháp tâm lý để cải thiện tình hình. Điều quan trọng là cần giúp trẻ tự tin hơn để trẻ có thể phát triển lành mạnh. Cho nên GVCN cần:
 - Thiết kế điều chỉnh các hoạt động giáo dục vào từng nội dung, từng hoạt động, tạo cơ hội động viên, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động.
 - Thông qua sự tác động phù hợp giúp trẻ nâng cao nhận thức, phát triển khả năng giao tiếp.
 - Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với cộng đồng. Tạo cho trẻ có được cảm giác an toàn, được tôn trọng giúp trẻ khuyết tật bớt mặc cảm, tự ti; trẻ bình thường đồng cảm chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ bạn, ... bằng cách giáo dục ý thức, xây dựng vòng tay bạn bè (nhóm bạn bè).
 - Thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt với gia đình trẻ nhằm trao đổi thông tin, phối kết hợp trực tiếp hoặc gián tiếp, hướng dẫn cho phụ huynh cách dạy, kỹ năng giao tiếp cách phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại gia đình. Các thông tin trao đổi với phụ huynh cần đảm bảo ngôn ngữ dễ hiểu ngắn gọn, rõ ràng và tích cực.
 - Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu và đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ. Bằng các biện pháp này, hai em Đô và Duy đã có tiến bộ rõ rệt. Các em đã biết đọc và tính toán, tự tin hơn trong học tập
 * Đối với học sinh cá biệt về đạo đức: 
 - Tìm hiểu về gia đình: Gia đình có hòa thuận hay không, gia đình thiếu quan tâm không hay có thể bị bạn bè, kẻ xấu rủ rê.Hoặc trẻ có những đức tính xấu mà gia đình chưa giáo dục được, 
 - Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưng không cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng hình thức trách phạt, giáo viên cần gần gũi các em, tâm sự, chia sẻ với các em trong vai trò là một người bạn lớn và thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời. Gắn trách nhiệm cho các em bằng cách giao cho các em một chức vụ trong lớp để từng bước điều chỉnh mình.
 * Đối với học sinh chậm, chưa hoàn thành : 
 - Tìm hiểu nguyên nhân vì sao em đó học yếu, học yếu những môn nào. Có thể về nhà các em phải giúp việc gia đình nên không có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc không được sự quan tâm, nhắc nhở của ông bà, bố mẹ, để cho các em thoải mái vui chơi, xem ti vi, chơi game, ... Giao hẳn việc học tập cho giáo viên và nhà trường. Do vậy, những em đó mất gốc về kiến thức nên cảm thấy chán nản, không muốn cố gắng học tập. 
 - Giáo viên cần lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng này bằng những việc cụ thể như sau: 
 + Tranh thủ thời gian giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu chưa rõ vào những thời gian ngoài giờ lên lớp và ngay cả khi cả lớp đang làm bài tập, ... .
 + Khi hỏi bài các em này, cần đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó và những câu gợi mở để học sinh có thể trả lời được nhằm tạo hứng thú học tập và củng cố niềm tin ở các em. 
 + Lên lớp phải thường xuyên kiểm tra bài để giúp các em chăm chỉ học tập hơn.
 + Cần phát huy phương pháp học nhóm để tạo cơ hội cho các em thể hiện mình và học hỏi bạn, để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ; xếp chỗ ngồi hợp lí: Em khá ngồi gần em yếu để giúp bạn cùng tiến.
 + Thăm gia đình học sinh, gặp gỡ cha mẹ các em để trao đổi về tình hình học tập cũng như sự tiến bộ của con em và chia sẻ kinh nghiệm hướng dẫn, quản lí con em học ở nhà để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em. 
 + Phải yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với các em.Tránh có thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè. 
 Tóm lại dù với đối tượng nào bản thân giáo viên phải hiểu tâm lí lứa tuổi, lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, khen chê đúng lúc và phối hợp với phụ huynh và các tổ chức giáo dục khác để giáo dục các em và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt. 
3.3.2. Biện pháp thứ hai: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp; xếp chỗ ngồi, học nội quy lớp. 
 * Như chúng ta đã biết, muốn công việc có hiệu quả trước hết ta phải lập kế hoạch rõ ràng, khoa học cho công việc đó. Công tác chủ nhiệm lớp cũng vậy. Đó là một nhiệm vụ khó khăn, vất vả và đòi hỏi sự làm việc khoa học, tránh tình trạng tùy tiện, thiếu khoa học. Vì vậy, người giáo viên phải nắm bắt được mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường trong năm học, kế hoạch, chủ đề, chủ điểm của nhà trường, của liên Đội theo tháng xuyên suốt cả năm học, phải nắm bắt đặc điểm tình hình của lớp mình từ đó vạch ra các yêu cầu trọng tâm từng tháng, từng học kì, cả năm học, rồi phác thảo kế hoạch chủ nhiệm. Xây dựng kế hoạch giáo dục đạt kết quả cao cần phải có kế hoạch sát đúng, phù hợp. Khi đã có kế hoạch chủ nhiệm cần đưa ra thống nhất trước tập thể lớp.
        Trong kế hoạch giáo dục phải thể hiện được mục đích, chỉ tiêu phấn đấu và các biện pháp chính. Cần lưu ý sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục khác để đạt mục đích đề ra. Kế hoạch phải phát huy được mặt mạnh, khắc phục được hạn chế của lớp. Biện pháp thực hiện cần thể hiện tính phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cần vận dụng linh hoạt thay đổi phù hợp với thực tế công việc để đạt hiệu quả cao. Việc xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học, phát huy được hiệu quả giáo dục học học sinh:
 + Nắm được kế hoạch, chương trình giáo dục của nhà trường, 
 + Nắm bắt tình hình cụ thể của lớp chủ nhiệm và các thông tin thu thập được từ các thông tin nói trên phác thảo kế hoạch chủ nhiệm lớp thông qua các hoạt động trọng tâm chung rồi đến hoạt động cụ thể theo tuần, tháng, học kì, năm.
 + Để kế hoạch chủ nhiệm hoàn hảo hơn thì khi phác thảo kế hoạch, cần tham khảo ý kiến các đồng nghiệp để có được bản kế hoạch tốt nhất.
 + Phổ biến rõ kế hoạch trước lớp, thống nhất quyết tâm thực hiện tốt kế hoạch, biến kế hoạch thành chương trình hành động cụ thể để đạt hiệu quả như mong muốn.
 - Việc điều hành và quản lí lớp tốt cần sự phối phối hợp với đội ngũ cán bộ tự quản thực hiện và điều hành công việc quản lý lớp.
 - Theo dõi kiểm tra và điều chỉnh các hoạt động để các hoạt động theo như kế hoạch đề ra.
 - Sau một giai đoạn cần có tổng kết, đánh giá, phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm.
 - Cần tuyên dương, khen thưởng tập thể hay cá nhân tốt, phê bình các cá nhân thiếu tích cực, thiếu cố gắng.
 - Triển khai kế hoạch hoạt động tiếp theo.
Kế hoạch chủ nhiệm cần đặt ra các chỉ tiêu cụ thể trong năm học để phấn đấu.
 Ví dụ: Với lớp tôi chủ nhiệm, tôi đã đưa ra chỉ tiêu như sau:
+ Duy trì sĩ số 100%.
+ VSCĐ 85% đạt loại A.
+ Hạnh kiểm thực hiện đầy đủ đạt 100% 
+ Học lực đạt trở lên 100% (trong đó: Hoàn thành tốt 40%, Hoàn thành xuất sắc 22%).
+ Đạt lớp tiên tiến xuất sắc, Chi đội vững mạnh.
 + Hoàn thành và tham gia đầy đủ, đạt kết quả xuất sắc trong tất cả các hoạt động.
 Với việc lập kế hoạch cho công tác chủ nhiệm như trong năm học 2014-2015, lớp tôi chủ nhiệm đã hoàn thành tốt, đúng thời gian quy định và đạt được nhiều thành tích cao và tôi mạnh dạn tiếp tục áp dụng với năm học này, năm học 2015- 2016 bước đầu rất có hiệu quả.
 * Sau khi nhận lớp, GVCN đã có kế hoạch chủ nhiệm thì tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh. GVCN phải xem trước hồ sơ của từng học sinh và trong năm học trước để nắm được học lực, hạnh kiểm của từng học sinh. Khi sắp chỗ ngồi nên chia đều những học sinh có học lực khá, giỏi ngồi xen lẫn với những học sinh có học lực trung bình, yếu. Sau khi xếp chỗ ngồi xong GVCN lập sơ đồ lớp và dán tại bàn giáo viên để giáo viên bộ môn tiện theo dõi. Cách sắp xếp chỗ ngồi như vậy các em học khá giỏi sẽ giúp GVCN kèm cặp được những học sinh yếu. GVCN cần phát động các phong trào như: “Đôi bạn cùng tiến”, “ Vòng tay bè bạn”, ... Tuyên dương và khen thưởng những em giúp bạn vượt yếu trong học tập. Lớp tôi với cách làm này, các em yếu đã có tiến bộ đáng kể như em Tình, Đông, Thức, ... mà đầu năm các em rất yếu.
 Chú ý: Nếu trong lớp đã có học sinh cá biệt thì không nên cho các em ngồi gần nhau. Không nên cho các em tùy tiện chọn chỗ ngồi, vì những học sinh ham chơi, hay nói chuyện riêng, hay đùa nghịch thường thích ngồi gần nhau.
 Sau khi sắp xếp chỗ ngồi, GVCN tiến hành cho HS học nội quy lớp học để các em thực hiện đúng các quy định của lớp và thực hiện một cách nghiêm túc. GVCN phát cho mỗi em một thời gian biểu rõ ràng, giờ nào việc ấy (Nhắc các em dán vào góc học tập của mình). Giúp các em hình thành thói quen làm việc khoa học, cũng là cách giúp cha mẹ các em quản lí tốt con em ở nhà.
THỜI KHÓA BIỂU LỚP 3
Thời gian
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Chiều:
Vào học:
13giờ
Tan trường:
16 giờ 45 phút 
 Lưu ý: 
 1, Chuẩn bị bài, sách, vở, đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp.
 2, Đi học đầy đủ, đúng giờ, 
 (Nhờ Quý phụ huynh nhắc nhở con em thực hiện nghiêm túc thời gian biểu này; kiểm tra sách vở, vở bài tập, đồ dùng học tập trước khi đến lớp góp phần giúp các em học tốt hơn).
NỘI QUY LỚP HỌC
 1/ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có giấy xin phép phải có ý kiến, chữ kí của phụ huynh.
 2/ Phải trật tự nghe giảng, làm bài nghiêm túc, học thuộc bài trước khi đến lớp, giờ nào việc ấy, không làm việc riêng trong lớp.
 3/ Lễ phép, kính trọng vâng lời thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi, tôn trọng và thương yêu giúp đỡ bạn bè và các em nhỏ.
 4/ Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, biết giữ vệ sinh cá nhân và môi trường. 
 5/ Không nói tục, chửi thề, đánh nhau, chia bè kết cánh gây mất đoàn kết. 
 6/ Tham gia đầy đủ các hoạt động do Nhà trường , Đội, lớp tổ chức .
 7/ Biết bảo vệ và giữ gìn của công, không bẻ cành lá, vã bậy, viết bậy, làm bẩn các bức tường lớp học.
 8/ Thực hiện đầy đủ các quy định của nhà trường và xã hội; chấp hành tốt Luật Giao thông đường bộ.
 GVCN
 Với việc sắp xếp chỗ ngồi hợp lí; tổ chức học tập, quán triệt nội quy lớp, lớp tôi đã đi vào nề nếp, kỉ luật tốt. Đến bây giờ, chất lượng lớp tôi đã tiến bộ nhiều so với đầu năm, hứa hẹn năm học này sẽ đạt được nhiều thành tích cao. 
 3.3.3. Biện pháp thứ ba: Bầu ban cán sự lớp quản lí, điều hành lớp.
 Như chúng ta đã biết, việc lựa chọn ban cán sự lớp là hết sức quan trọng, vì đây là đội ngũ đắc lực giúp GVCN quản lí mọi hoạt động của lớp. Một đội ngũ cán bộ lớp giỏi cùng đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện nề nếp, kỉ cương lớp học là vô cùng cần thiết.
 Để chọn những “Thủ lĩnh” cần phải chú ý đến các chỉ tiêu: Học lực, thực hiện kỉ luật tốt, nhanh nhẹn, hoạt bát, năng nổ tham gia các hoạt động của lớp, của trường, đối xử với bạn bè, ...
 Sắp xếp “Bộ máy” quản lí lớp: 1 lớp trưởng, 1 lớp phó học tập, 1 lớp phó phong trào. Các tổ trưởng, tùy vào số lượng HS để chia tổ cho phù hợp, lớp tôi có 3 tổ trưởng, 3 tổ phó, các tổ chia thành nhóm, mỗi tổ 2 nhóm. GV cần định hướng cho các em xác định được vai trò, nhiệm vụ của mình: Lớp trưởng quản lí, chỉ đạo chung các hoạt động của lớp, lớp phó học tập phụ trách mảng học tập như chữa bài tập, chỉ đạo, phối hợp cùng các tổ trưởng, tổ phó kiểm tra bài tập các bạn, phụ đạo các bạn yếu, ... , lớp phó phong trào chỉ đạo mảng văn nghệ và các phong trào bề nổi ...
 Ví dụ: Ở lớp tôi, tôi hướng dẫn các em làm như sau:
 - Các “Thủ lĩnh” tiến hành công việc hằng ngày như sau: 
 + Đầu buổi học: Tổ trưởng, tổ phó kiểm tra các thành viên về việc: Vệ sinh cá nhân, đem sách vở theo thời khóa biểu hay chưa, đồ dùng học tập, ý thức chuẩn bị bài, học bài cũ, đi học đúng giờ, đi giày dép đúng quy định hay không, ... rồi tổ trưởng chấm điểm (chéo giữa các tổ) thi đua theo quy định (vi phạm mỗi nội dung trừ 1 điểm).
 + Trong giờ học: Tổ trưởng, tổ phó vừa học tập vừa theo dõi ý thức học tập, tinh thần phát biểu xây dựng bài, đạt nhận xét tốt trong giờ học
 + Cuối tuần, cuối tháng tổ chức tổng kết phong trào thi đua, tuyên dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân; tặng phần thưởng: Bút, vở viết, ... . Cách làm này giúp các em có hứng thú học tập, phấn đấu hơn, có nhiều em tiến bộ rõ rệt. 
 Khi các em được giao việc và nhất là được thầy cô tin tưởng, phát huy tính dân chủ và tự quản các em rất phấn khởi và tất nhiên phải rút kinh nghiệm, khen chê kịp thời (trong một năm học, ban cán sự ít nhất được động viên, khen thưởng hai lần vào dịp sơ kết học kỳ I và tổng kết năm học).
 Vì vậy, việc lựa chọn ban cán sự lớp quan trọng là phải chọn được những học sinh nhiệt tình và có năng lực công tác. Song, dù có năng lực tốt thế nào thì các em vẫn đang ở lứa tuổi còn nhỏ, do đó GVCN phải giáo dục cho học sinh ý thức được đầy đủ vai trò, nhiệm vụ của người cán bộ lớp để các em thực sự có trách nhiệm, và nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với công tác được giao.

Tài liệu đính kèm:

  • doccong_tac_chu_nhiem.doc