Giáo án Lớp 4 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3

Lịch sử.

TIẾT 3: NƯỚC VĂN LANG

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:

+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.

+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.

+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp thành các làng, bản.

+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,.

2.Kĩ năng: Giúp HS nắm và biết được một số kĩ năng về các trò chơi trong lễ hội.

3. Thái độ:Thêm tự hào về đất nước ta.

II. Chuẩn bị: Hình trong SGK phóng to.Phiếu học tập cho HS.

- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 50 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, ghi ®Çu bµi
-HS nghe và ghi bài
2.Dạy bài mới 
12’
a, HD học sinh kể chuyện
- HD HS tìm hiểu y/c của đề.
+ Cho HS đọc đề . GV gach chân các chữ: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu.
+ Y/c HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
+ Nhắc học sinh chọn các câu chuyện ngoài gợi ý để kể. 
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu. GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng 
- 1hs nêu đề bài.
- 4 HS nối tiếp nêu gợi ý.
- Lựa chọn truyện để kể
15’
b.HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa truyện
- Y/c hs tập kể theo cặp
- Cho hs nối tiếp nhau kể từng đoạn trước lớp
- HS kể hỏi : 
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất ?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện ?
HS nghe kể hỏi :
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện?
* Kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ( Ví dụ: Chuyện Chiếc rễ đa tròn.- TV2/2)) 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Khen ngợi những HS nhớ được, thậm chí thuộc câu chuyện.
- Cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
- Hs kể theo cặp
- Vài hs kể chuyện trước lớp
- Nêu ý nghĩa truyện
3’
3.Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Hd HS học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe. 
Toán.
TIẾT 13: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách đọc, viết số đến lớp triệu. Thứ tự số, cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên.
3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. Có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị : Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC : 
- Cho HS hát
- Y/c häc sinh kÓ tªn c¸c hµng ®· häc theo thø tù tõ bÐ à lín
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
- HS hát
-1 hs kÓ, cßn l¹i theo dâi
1’
C.Bài mới
1. GTB:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe và ghi bài
2. Dạy bài mới
HD học sinh làm bài tập
5’
Bài 1
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh làm bài.
- Cho hs trình bày kết quả. 
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài
- Thực hiện y/c của gv
a,35.627.449 à 30.000.000
b,123.456.789 à 3.000.000
c, 82.175.263 à 3
d, 850.003.200 à 3.000 
7’
Bài 2
- Cho HS nêu của bài.
- Đọc từng số cho HS viết vào bảng con
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Nghe viết vào bảng con.
a. 5.760.342 b. 5.706.342
7’
Bài 3
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Cho HS đọc số liệu về dân số của từng nước sau đó trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu đầu bài.
- Đọc các số liệu, làm bài..
a, Nước ấn Độ nhiều dân nhất, nước Lào có số dân ít nhất.
7’
Bài 4
- Cho hs nêu y/c của bài
- Y/c HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu à 900 triệu.
- Nếu đếm như thế thì số tiếp theo 900 triệu là số nào ?
- Số 100 triệu còn gọi là 1 tỉ. Viết 1.000.000.000
- Nói 1 tỉ đồng là có bao nhiêu triệu đồng ?
- Y/c HS viết vào chỗ chấm trong bài tập 4.
- Nêu yêu cầuBT
- Đếm theo y/c của gv
- Nhận biết số 1 tỉ gồm chữ số 1 và sau đó có 9 chữ số 0.
-1.000 triệu đồng
3’
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Hd HS học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tập đọc.
TIẾT 6: NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho học sinh.
3.Thái độ: GD HS có tấm lòng nhân hậu, đồng cảm, thương xót với những người bất hạnh.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC : 
- Cho HS hát
- Gäi HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái bµi: Th­ th¨m b¹n.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- HS hát
-1 HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái .
1’
C. Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe và ghi bài
10’
10’
10’
3’
2. Dạy bài mới
a. Luyện đọc
 10
b, Tìm hiểu bài
ý1:Hình ảnh ông lão ăn xin thật đáng thương
ý 2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông lão.
ý 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin với cậu bé.
í nghĩa: Câu chuyện ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.
c. Đọc diễn cảm
3.Củng cố - dặn dò 
- Cho 1 HSđọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ
- Đọc mẫu
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng 
thương như thế nào ?
- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ?
- Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói “ Như vậy là cháu đã cho lão rồi” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ?
- Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy được nhận chút gì từ ông. Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ?
- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Hd, đọc mẫu đoạn 
 -Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Giáo dục liên hệ học sinh
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin
+Hành động: Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão.
+ Lời nói: Xin ông đừng giận.
Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng, muốn giúp đỡ ông lão
-Ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái bắt tay rất chặt
- Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn. Cậu bé nhận được từ ông lão sự đồng cảm: ông hiểu tấm lòng của cậu
- Nêu nội dung bài 
- Đọc nối tiếp.
- Lắng nghe.
- Đọc theo cặp
- Lắng nghe
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
Khoa học.
TIẾT 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO .
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức: Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt , cá , trứng , tôm , cua ,....) chất béo ( mỡ , dầu , bơ ,....) .
Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể : 
 + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể .
 + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K .
2.Kĩ năng : Có thói quen nhận biết được chất đạm và chất béo có trong thức ăn .
3.Thái độ : GD học sinh yêu quý môn học .
II. Chuẩn bị: 
- Các hình SGK
- Phiếu học nhóm
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
15’
15’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC .
C.Bài mới .
1. GTB :
2.Dạy bài mới
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm chất béo
MT: Núi tờn và vai trũ của cỏc thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất bộo.
HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất .
MT: Phõn loại cỏc thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất bộo cú nguồn gốc từ ĐV và TV
3. Củng cố , dặn dò .
- Cho HS hát
-Gọi 1-2 HS đọc ND bài học tiết trước .
- Nhận xét
Nêu mục tiêu , ghi đầu bài 
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
 - HS quan sát SGK và thảo luận
B2: Làm việc cả lớp
 - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK ?
 - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ?
 - Tại sao chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ?
 - Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK ? 
 - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ?
 - Nêu vai trò của thức ăn chứa chất béo ?
 - GV nhận xét và kết luận
* Cách tiến hành
B1: Phát phiếu học tập
 - Hướng dẫn HS làm bài
B2: Chữa bài tập cả lớp
 - Gọi học sinh trình bày kết quả
 - GV nhận xét và kết luận
Hệ thống lại ND bài , NX tiết học .
Nhắc HS ôn lại bài và CB bài.
-HS hát
-1-2 HS thùc hiÖn .
L¾ng nghe .
L¾ng nghe .
 - HS quan s¸t SGK vµ th¶o luËn theo cÆp .
- ThÞt, ®Ëu, trøng, c¸, t«m, cua.
 - C¸ , cua ,...
 - ChÊt ®¹m gióp x©y dùng vµ ®æi míi c¬ thÓ
- Mì, dÇu thùc vËt, võng, l¹c, dõa
- L¹c , võng , thÞt ,..
- ChÊt bÐo giµu n¨ng l­îng gióp c¬ thÓ hÊp thô vi ta mim
 - Chó ý l¾ng nghe .
 - NhËn phiÕu häc tËp .
 - HS lµm bµi c¸ nh©n vµo phiÕu.
- §¹i diÖn HS lªn tr×nh bµy
 - Líp nhËn xÐt vµ ch÷a.
 - Chó ý l¾ng nghe .
Toán
TIẾT 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết về số tự nhiên và dãy số tự nhiên
- Tự nêu được đặc điểm của dãy số tự nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các số liền trước, số liền sau.
3.Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm, bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu :
TG
ND - MT
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC : 
- Cho HS hát
- Gäi HS lªn b¶ng ch÷a BT1
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
- HS hát
-1 hs lªn b¶ng lµm, cßn l¹i lµm vµo nh¸p.
1’
B. Bµi míi
1. GTB
- Giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi
-HS nghe
2. Dạy bài mới
7’
a. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
- Cho HS nêu 1 vài số đã học ? 
à Các số đó là các số tự nhiên. Cho vài học sinh nhắc lại.
- HDHS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15;.;99;100
- Y/c HS nêu đặc điểm của dãy số vừa viết ?
à Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên” 
Cho vài học sinh nhắc lại.
- Giới thiệu: 
+ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ các số tự nhiên lớn hơn 10.
+1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0. Đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên.
+ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu ba dấu chấm biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 10. Đây cũng là một bộ phận cuẩ dãy số tự nhiên.
- Cho HS quan sát hình vẽ tia số (ở bảng phụ)nêu nhận xét: Đây là tia số, trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số, ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.
-15; 368; 10; 1 ; 1999; 0,
- Nhắc lại theo y/c của gv.
- Viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Đó là các số tự nhiên, viết theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0
-HS nờu
- Lắng nghe.
- Quan sát tia số.
6’
b. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- HDHS nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,...
+ Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. Điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất.
+ Bớt 1 ở bất kỳ số nào (khác 0) cũng được số tự nhiên liền trước số đó. 0 là số tự nhiên bé nhất.
+ Trong dãy số tự nhiên 2 số liến tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. (VD: 5 và 6, 120, 121 có 5 + 1 = 6, 6 - 1 = 5; 120 + 1 = 121; 121 - 1 = 120).
- Nêu nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên
c. Thực hành
HD học sinh làm bài tập
10’
Bài1,2
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Y/c hs làm bài. Đối chiếu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, nêu kết quả.
5’
Bài 3
- Cho HS nêu đầu bài.
- Y/c HS làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, thống nhất kết quả.
a, 4,5,6; b, 86,87,88; 
c, 896,897,898; d,9,10,101
e,99,100,101 g,9998,9999,10000
5’
Bài 4
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài.
- Cho hs nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài.
a.909,910,911,912,913,
914,915,916.
b.0,2,4,6,8,10,12,14,16,18,20.
c.1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,24. 
2’
3.Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd HS học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tập làm văn.
TIẾT 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng các kiến thức đẫ học vào làm bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết văn.
II.Chuẩn bị: VBTTV
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định
B. KTBC : 
- Cho HS hát
- Y/c HS nh¾c l¹i néi dung cÇn ghi nhí trong tiÕt TLV trưíc 
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
- HS hát
-1 HS nªu, cßn l¹i theo dâi
1’
B. Bµi míi
1. GTB
- Giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi
-HS nghe
2. Dạy bài mới
10’
a. Nhận xét 
Hd hs tìm hiểu nội dung các bài tập
BT1,2
- Cho 1 hs đọc y/c của BT
- Y/c cả lớp đọc thầm bài: Người ăn xin, viết vào vở những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé.
+ Lời nói, ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu bé ? 
- Cho học sinh phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét.
- Đọc y/c của BT
- Thực hiện y/c của gv 
-HS trả lời 
2’
BT3
b. Ghi nhớ
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão bằng 2 loại phấn khác nhau.
- Cho 1 - 2 HS đọc nội dung bài tập.
- Y/c HS đọc thầm lại các câu văn, suy nghĩ, trao đổi theo cặp câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau ?
- Cho học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 2 - 3 hs đọc ghi nhớ 
- Theo dõi bảng phụ.
- Đọc nội dung BT
- Làm bài theo cặp
- Báo cáo kết quả.
- 2 - hs nêu ghi nhớ.
6’
c, Luyện tập
Bài 1
HD hs làm bài tập
- Cho 1 HS đọc nội dung của bài 
- Nhắc học sinh nhận biết các dấu hiệu của lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
- Y/c HS đọc thàm đoạn văn và trao đổi tìm lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc nội dung BT.
- Lắng nghe.
- Thực hiện y/c của BT theo cặp.
- Trình bày kết quả.
* Lời giải:
- Lời dẫn gián tiếp: (Cậu bé thứ nhất nói dối
 là) bị chó sói đuổi..
- Lời dẫn trực tiếp: 
+ Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
+ Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
7’
Bài 2
- Cho 1 HS đọc y/c của BT. Cả lớp đọc thầm lại.
- HDHS làm bài
- HD học sinh làm mẫu với câu 1.
- Y/c học sinh làm bài vào vở.
- Cho học sinh trình bày lời giải. 
- Nhận xét, đánh giá.
* Lời giải:
- Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têmà Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước:
- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này.
- Bà lão bảo chính tay bà têm.à Bà lão bảo:
- Tâu Bệ hạ, trầu do chính già têm đấy ạ !
- Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm à Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
- Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả.
6’
Bài 3
- Cho 1 HS nêu y/c của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- HD học sinh làm mẫu 1 câu.
- Y/c học sinh làm bài vào vở.
- Cho học sinh trình bày lời giải.
- Nhận xét, đánh giá.
* Lời giải:
Bác thợ hỏi Hoè:
Cháu có thích làm thợ xây không ?
à Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không.
Hoè đáp:
- Cháu thích lắm !
à Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.
- Nêu y/c của Bài tập 
- Lắng nghe.
- Cùng gv làm mẫu.
- Làm bài, trình bày lời giải.
3’
3.Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hd HS học ở nhà + Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu.
TIẾT 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng các vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết. Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết. 
- Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tốt vốn từ ngữ nêu trên.
3. Thái độ: Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác.
II. Chuẩn bị: VBTTV 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1’
4’
A.Ổn định
B.KTBC :
- Cho HS hát
- TiÕng dïng ®Ó lµm g× ? Tõ dïng ®Ó lµm g× ? cho vÝ dô.
- NhËn xÐt.
- HS hát
- 1 häc sinh thùc hiÖn theo y/c cña gv.
C. Bµi míi
1’
1. GTB: 
- Giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi
-HS nghe
2. Dạy bài mới
HD häc sinh lµm bµi tËp
9’
 Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu của bài 
- GD HS tìm từ trong từ điển. Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền, HS mở từ điển tìm chữ h, vần iên.
- Y/c học sinh làm bài theo nhóm.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá. (Giải nghĩa 1 số từ ngữ)
*Kết quả:
a, Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, diụ hiền
b, Từ chứa tiếng ác: hung ác, ác nghiệt, ác độc, độc ác, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác
- Nêu y/c
- Nghe gv hướng dẫn.
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét
7’
Bài 2)
- Cho 1 học sinh nêu y/c của BT. Cả lớp đọc thầm lại.
- Y/c học sinh làm bài theo nhóm.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe gv nhắc.
- Thực hiện y/c của bài.
- HS nghe
6’
Bài 3
- Cho học sinh đọc y/c của bài tập.
- Y/c học sinh trao đổi theo cặp.
- Cho học sinh trình bày kết quả, nhận xét, đánh giá.
* Lời giải:
a, Hiền như bụt (hoặc đất)
b, Lành như đất (hoặc bụt)
c, Dữ như cọp.
d, Thương nhau như chị em gái.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài. 
- Trình bày kết quả.
9’
Bài 4
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Cho học sinh lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Nêu ý kiến của mình.
3’
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hd HS học ở nhà 
- Lắng nghe.
Toán
TIẾT 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về: đặc điểm của hệ thập phân. Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. 
+ Nhận biết được giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC : 
- Cho HS hát
- Y/c HS lªn b¶ng ch÷a BT 4 (mçi häc sinh 1ý)
- NhËn xÐt.
- Cho HS hát
-3 Hs lªn lµm cßn l¹i lµm vµo nh¸p. 
1’
C. Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Dạy bài mới
12’
a. Cách viết số tự nhiên
- Nêu ví dụ: GV viết số: 2314 lên bảng.
- y/c HS cho biết mỗi chữ số trong số đó thuộc hàng nào ?
- Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng có thể viết được mấy chữ số. Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau.
- Để viết số tự nhiên người ta phải dùng những chữ số nào ? Cho ví dụ.( 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9) 
Ví dụ: 999, 103,2007,678.125.389
- Ví dụ: 999 y/c HS nêu giá trị của chữ số 9 trong số đó.
à Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể.
à Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Thực hiện y/c của gv.
- Nêu mục 1 - SGK
- Trả lời câu hỏi của gv
- Nêu giá trị của chữ số 9.
b. Luyện tập
Hướng dẫn hs làm bài tập
7’
 Bài 1
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Cho học sinh quan sát mẫu.
- Y/c hs làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá,
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài. Kiểm tra kết quả.
6’
6’
Bài 2
Bài 3
- Nêu y/c của bài.
- Cho học sinh quan sát mẫu.
- Y/c hs làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá,
- Cho hs nêu y/c của bài
- Y/c học sinh quan sát mẫu.
- Y/c hs làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
Số
45
57
561
5824
GT của chữ số 5
5
50
500
5000
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài.
873 = 800 + 70 + 3
4738 = 4000 + 700 + 30 + 8
10837 = 10000+800+ 30 + 7.
- Nêu y/c của bài.
- Quan sát mẫu.
- Làm bài, chữa bài.
3’
3.Củng cố - dặn 
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hd HS học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tập làm văn.
TIẾT 6: VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết thư. Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị: VBTTV
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC : 
- Cho HS hát
- Nªu c¸ch kÓ l¹i lêi nãi vµ ý nghÜ cña nh©n vËt ? cho vÝ dô ?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
- HS hát 
- 1 häc sinh tr×nh bµy bµi tËp cßn l¹i theo dâi, nhËn xÐt
1’
C.Bµi míi
1. GTB
- Giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi
-HS nghe
2. Dạy bài mới 
8’
2’
a. Nhận xét
b, Ghi nhớ 
- Cho học sinh đọc bài Thư thăm bạn.
- Y/c HS trao đổi theo cặp câu hỏi sau:
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
+ Người ta viết thư để làm gì ?
+ Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì ?
+ Qua bức thư đã đọc, em thấy 1 bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ?
- Cho 2 - 3 HS nêu ghi nhớ.
- 1hs đọc bài.
- Thực hiện y/c của bài tập.
-để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát lớn
-để thông báo tin tức cho nhau, thăm hỏi, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau
- Nêu lí do viết thư.
- Thăm hỏi tình hình của 
người nhận thư.
- Thông báo tình hình của
 người viết thư.
- Nêu ý kiến trao đổi
- Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa gửi.
- Cuối thư: Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, chữ ký, tên
- 2 - 3 học sinh nêu.
8’
c. Luyện tập: Tìm hiểu đề
- Y/c 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, tự xác định y/c của đề.
+Đề bài y/c em viết thư cho ai
+ Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì ?
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô như thế nào ?
+Kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, trường hiện nay 
+ Cần hỏi thăm bạn những gì ?
+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì ?
- Nêu nội dung của bài.
- Thực hiện y/c của GV.
- Một bạn ở trường khác
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe về tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay
- Xưng hô gần gũi, thân mật, bạn, cậu, mình, tớ
- Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn
- Tình h

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_3_Lop_4.doc