Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 3, Module TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện - Năm học 2016-2017 - Đinh Quốc Nguyễn

1. Thế nào là trường học thân thiện?

- Trường học thân thiện, trước hết là nơi tiếp nhận tất cả trẻ em trong độ tuổi quy định, đến trường. Nhà trường phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng về quyền học tập cho thanh, thiếu niên.

- Trường học thân thiện là trường học có chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục không ngừng được nâng cao. Các thầy, cô giáo phải thân thiện trong dạy học, thân thiện trong đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của học sinh, đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm và trách nhiệm của nhà giáo. Các thầy, cô giáo trong quá trình dạy học phải thân thiện với mọi năng lực thực tế của mọi đối tượng học sinh, để các em tự tin bước vào đời.

 - Trường học thân thiện là trường học có môi trường sống lành mạnh, an toàn, tránh được những bất trắc, nguy hiểm đe dọa học sinh.

- Trường học thân thiện là trường học có cơ sở vật chất đảm bảo các quyền tự nhiên thiết yếu con người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập v.v

- Trường học thân thiện là trường tạo lập sự bình đẳng giới, xây dựng thái độ và giáo dục hành vi ứng xử tôn trọng bình đẳng nam nữ. Trường học thân thiện phải chú trọng giáo dục kỹ năng sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện thân thể, biết tự bảo vệ sức khỏe, biết sống khỏe mạnh, an toàn.

- Trường học thân thiện là nơi huy động có hiệu quả sự tham gia của học sinh, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, của chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các đơn vị kinh tế và nhân dân địa phương nơi trường đóng cùng đồng lòng, đồng sức xây dựng nhà trường.

 

doc 8 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 3, Module TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện - Năm học 2016-2017 - Đinh Quốc Nguyễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM MỸ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG NHẠN
BAØI THU HOAÏCH
BDTX NOÄI DUNG 3
(Mô đun TH7)
GIÁO VIÊN: ĐINH QUỐC NGUYỄN
Năm học: 2017-2018
Qua nghiên cứu học tập tôi xin viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo Mô đun TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện như sau: 
B. Nội dung:
I. Khái niệm:
1. Thế nào là trường học thân thiện?
- Trường học thân thiện, trước hết là nơi tiếp nhận tất cả trẻ em trong độ tuổi quy định, đến trường. Nhà trường phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng về quyền học tập cho thanh, thiếu niên. 
- Trường học thân thiện là trường học có chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục không ngừng được nâng cao. Các thầy, cô giáo phải thân thiện trong dạy học, thân thiện trong đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của học sinh, đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm và trách nhiệm của nhà giáo. Các thầy, cô giáo trong quá trình dạy học phải thân thiện với mọi năng lực thực tế của mọi đối tượng học sinh, để các em tự tin bước vào đời. 
 - Trường học thân thiện là trường học có môi trường sống lành mạnh, an toàn, tránh được những bất trắc, nguy hiểm đe dọa học sinh. 
- Trường học thân thiện là trường học có cơ sở vật chất đảm bảo các quyền tự nhiên thiết yếu con người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập v.v 
- Trường học thân thiện là trường tạo lập sự bình đẳng giới, xây dựng thái độ và giáo dục hành vi ứng xử tôn trọng bình đẳng nam nữ. Trường học thân thiện phải chú trọng giáo dục kỹ năng sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện thân thể, biết tự bảo vệ sức khỏe, biết sống khỏe mạnh, an toàn. 
- Trường học thân thiện là nơi huy động có hiệu quả sự tham gia của học sinh, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, của chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các đơn vị kinh tế và nhân dân địa phương nơi trường đóng cùng đồng lòng, đồng sức xây dựng nhà trường.
2. Ý nghĩa của phong trào “Xây dựng môi trường học thân thiện”
	- Quan trọng nhất là tạo nên một môi trường giáo dục (cả về vật chất lẫn tinh thần) an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, góp phần đảm bảo quyền được đi học và học hết cấp của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục trên cơ sở tập trung mọi nỗ lực của nhà trường vì người học, với các mối quan tâm thể hiện thái độ thân thiện và tinh thần dân chủ. 
	- Trong môi trường trường học thân thiện, trẻ em sẽ cảm nhận được sự thoải mái khi việc học của mình vừa gắn với kiến thức trong sách vở, vừa thông qua sự thâm nhập, trải nghiệm của chính bản thân trong các hoạt động ngoại khóa, trong các trò chơi dân gian, các hoạt động tập thể vui mà học. Như thế, mỗi ngày trẻ em đến trường là một ngày vui. Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của học sinh. Trong môi trường phát triển toàn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dưới sự dìu dắt của thầy cô giáo, gắn chặt giữa học và hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập, trong đó những yếu tố hết sức quan trọng là khả năng tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo.
- Trong cuộc vận động “Xây dựng môi trường học thân thiện”, vai trò các thầy cô giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thực hiện kế hoạch này, chúng ta từng bước xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý, đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong thời kỳ phát triển mới. Theo đó, các thế hệ học sinh năng động, tích cực dưới sự dạy dỗ của các thầy cô giáo được học tập trong môi trường trường học thân thiện, sẽ là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước.
3. Nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
a. Phong trào thi đua “Xây dựng môi trường học thân thiện, học sinh tích cực” xác định 5 nội dung gồm: 
- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.
- Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
- Tổ chức các hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh.
- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương. 
b. Để phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”  trong trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 đạt kết quả tốt đẹp, chúng tôi thấy cần thực hiện các việc sau:
	- Cần huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện của địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội. 
	- Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp, hiệu quả.
	- Xây dựng, chỉnh trang trường, lớp xanh hơn, sạch hơn, đẹp hơn. Bảo đảm trường sạch sẽ, có cây xanh,  thoáng mát, lớp học đủ ánh sáng, thoáng đãng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh. 
	- Trường tổ chức cho học sinh trồng cây (dịp đầu xuân) và chăm sóc cây thường xuyên. Có đủ nhà vệ sinh và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ảnh hưởng xấu đến lớp học và cảnh quan môi trường. Học sinh tích cực tham gia giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân. 
	- Giáo viên dạy học có hiệu quả, giúp các em tự tin trong học tập, có phương pháp dạy, giáo dục và hướng dẫn học sinh học tập nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, góp phần hình thành khả năng tự học của học sinh... 
	- Bên cạnh đó, trường tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh; tổ chức các trò chơi dân gian, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, sinh hoạt, ứng xử văn hóa, loại bỏ bạo lực và tệ nạn xã hội trong học đường. Hình thành thói quen làm việc theo nhóm...
	- Có kế hoạch phối hợp với ngành khác trong địa bàn trường, nhằm mục đích huy động nhân lực và hệ thống cơ sở vật chất của các ngành và tổ chức liên quan để phối hợp thực hiện và huy động sự tham gia, đóng góp của toàn xã hội triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong nhà trường.
II. Ý nghĩa và biện pháp xây dựng môi trường trường học thân thiện :
1. X©y dùng m«i tr­êng th©n thiÖn trong nhµ tr­êng vÒ vËt chÊt :
a. ThÕ nµo lµ x©y dùng m«i tr­êng tr­êng häc th©n thiÖn vÒ mÆt vËt chÊt ? 
 M«i tr­êng tr­êng häc th©n thiÖn vÒ mÆt vËt chÊt lµ m«i tr­êng ph¶i ®¶m b¶o c¬ së vËt chÊt ®¸p øng kh«ng chØ yªu cÇu cña sù nghiÖp gi¸o dôc mµ cßn cho cuéc sèng an toµn, v¨n minh, phï hîp víi t©m lÝ cña HS : tr­êng líp s¹ch sÏ, cã c©y xanh, tho¸ng m¸t; líp häc ®ñ ¸nh s¸ng, bµn ghÕ hîp løa tuæi HS ; cã s©n ch¬i, b·i tËp, 
b. ý nghÜa cña viÖc x©y dùng m«i tr­êng tr­êng häc th©n thiÖn vÒ mÆt vËt chÊt.
- T¹o nªn mét m«i tr­êng gi¸o dôc lµnh m¹nh, an toµn, tr¸nh ®­îc nh÷ng bÊt tr¾c, nguy hiÓm ®e do¹ HS, t¹o høng thó häc tËp cho HS.
- T¹o s©n ch¬i bæ Ých cho c¸c em, t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c em “Mçi ngµy ®Õn tr­êng lµ mét ngµy vui”.
- HS cã ý thøc x©y dùng m«i tr­êng xanh - s¹ch - ®Ñp, cã ý thøc gi÷ vÖ sinh n¬i c«ng céng, tÝch cùc tham gia b¶o vÖ c¶nh quan tr­êng häc.
- Ph¸t huy ®­îc tÝnh tù gi¸c cña HS trong viÖc x©y dùng m«i tr­êng s¹ch ®Ñp cña nhµ tr­êng.
c. Mét sè biÖn ph¸p x©y dùng m«i tr­êng tr­êng häc th©n thiÖn vÒ mÆt vËt chÊt.
- Tæ chøc tèt c«ng t¸c tuyªn truyÒn tíi GV, HS, phô huynh vµ c¸c tæ chøc x· héi.
- Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp là một trong những tiêu chí cần xây dựng, trước hết phải xác định mục tiêu rõ ràng để giáo viên và học sinh thực hiện:
+ Giữ vệ sinh khuôn viên trường;
+ Vệ sinh nguồn nước, hệ thống thoát nước; có đủ nhà vệ sinh và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ảnh hưởng xấu đến lớp học và cảnh quan môi trường;
+ Có nhiều cây xanh bóng mát trong sân trường. Tổ chức học sinh trồng cây dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên;
+ Vệ sinh phòng học: đủ ánh sáng, thoáng mát, bàn ghế đúng quy cách, đủ chỗ ngồi.
- Tổ chức cho học sinh giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan ngôi trường.
- Tổ chức cho HS tham gia trang trí lớp học thân thiện, tạo cảnh quan lớp học sạch,
đẹp, gây hứng thú học tập cho HS.
- Cần phát huy tính tự quản tự giác của học sinh trong việc xây dựng môi trường sạch đẹp của nhà trường, kết hợp với các lực lượng giáo dục trong nhà trường: đoàn thể, Liên đội.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, đồ dùng dạy học ở từng khối lớp. Phát động Hội thi tự làm ĐDDH. Thường xuyên dự giờ rút kinh nghiệm về việc sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học, nhất là những giờ dạy có ứng dụng công nghệ thông tin.
- Tạo sân chơi lành mạnh cho các em: tổ chức các hội thi, các phong trào thi đua, các hoạt động ngoại khoá,...
2. X©y dùng m«i tr­êng th©n thiÖn trong nhµ tr­êng vÒ tinh thÇn :
a. ThÕ nµo lµ x©y dùng m«i tr­êng tr­êng häc th©n thiÖn vÒ mÆt tinh thÇn ? 
X©y dùng m«i tr­êng tr­êng häc th©n thiÖn vÒ mÆt tinh thÇn lµ x©y dùng mèi quan hÖ gi÷a gi¸o viªn víi gi¸o viªn, gi¸o viªn víi häc sinh, häc sinh víi häc sinh, nhµ tr­êng víi phô huynh, 
b. ý nghÜa cña viÖc x©y dùng m«i tr­êng tr­êng häc th©n thiÖn vÒ mÆt tinh thÇn
- T¹o nªn mét m«i tr­êng gi¸o dôc lµnh m¹nh, g©y høng thó cho HS trong häc tËp.
- Việc xây dựng các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường, tạo ra môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập vào các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.
- Rèn kĩ năng sống cho HS.
c. Mét sè biÖn ph¸p x©y dùng m«i tr­êng tr­êng häc th©n thiÖn vÒ mÆt tinh thÇn.
C1. Tổ chức tốt công tác tuyên truyền:
- Các hoạt động của nhà trường đều phải gắn kết, phối hợp với các ban ngành, đoàn thể của địa phương. Đồng thời triển khai phong trào này tới 100% phụ huynh học sinh nhà trường, bởi phụ huynh là lực lượng không thể thiếu đối với công tác giáo dục của nhà trường.
- Triển khai cụ thể mục đích, yêu cầu của các văn bản chỉ đạo thực hiện xây dựng môi trường học tập thân thiện đến toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện, tổ chức phát động phong trào thi đua với các thành viên trong trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh và lồng ghép với các cuộc vận động trong năm học. 
- Tổ chức sơ, tổng kết phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện” gắn với sơ, tổng kết trong năm học. Sơ, tổng kết phong trào nhân điển hình, đề nghị về trên khen thưởng những cá nhân, tổ khối thực hiện tốt phong trào. 
C2.Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học. Cụ thể:
- Giảng dạy theo phương pháp mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh sẽ xây dựng được mối quan hệ thầy - trò tốt. Thầy muốn hướng dẫn học sinh học tập tích cực thì trước hết phải hiểu học sinh về khả năng nhận thức, điều kiện học tập, tinh thần thái độ học tập; ngược lại, khi học sinh được thầy chỉ bảo, động viên các em sẽ biết các tìm kiếm thông tin trên nhiều kênh khác nhau, khi khó khăn học sinh mạnh dạn trao đổi với thầy giáo và chủ động, tự tin hơn trong học tập.
- Bên cạnh đó, việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên thường hướng tới việc lôi cuốn sự tham gia của tất cả học sinh và sự hợp tác của học sinh trong nhóm vào quá trình dạy học. Vì vậy, thông qua dạy học tích cực mà xây dựng được mối quan hệ hợp tác tốt giữa học sinh với học sinh.
- Bên cạnh việc đổi mới phương pháp dạy học trong các giờ dạy trên lớp, Ban giám hiệu, giáo viên cần tổ chức các hoạt động ngoại khoá, nghiên cứu thực tế, nhằm hình thành và nâng cao kĩ năng học tập, tinh thần hợp tác của học sinh.
- Để giúp giáo viên thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học, nhà trường cần đổi mới phương pháp bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình thức 
khác nhau, nâng cao nhận thức của giáo viên về tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nghề:
+ Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua các tổ chuyên môn, Cụm chuyên môn.
+ Tổ chức các buổi sinh hoạt chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học sinh.
+ Bổi dưỡng giáo viên về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thong tin trong giảng dạy đạt hiệu quả tốt.
- Giáo viên dạy học có hiệu quả, phù hợp đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập. Giáo viên có phương pháp dạy học, giáo dục và hướng dẫn học sinh học tập đúng đắn sẽ khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, góp phần hình thành khả năng tự học của học sinh.
C3.Tổ chức các hoạt động tập thể lành mạnh:
- Các hoạt động tập thể lành mạnh giúp xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy và trò; trò và trò; giúp học sinh có kĩ năng ứng xử hợp lí các tình huống trong cuộc sống, kĩ năng làm việc và học tập theo nhóm, có ý thức rèn luyện và bảo vệ sức khoẻ, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội 
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực để chào mừng các ngày lễ trong năm.
- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi, được các em nhiệt tình hưởng ứng như: Nhảy dây, kéo co,
- Tổ chức các hoạt động ngoài giờ để rèn kĩ năng bảo vệ sức khoẻ, chống tai nạn giao thông, phòng chống đuối nước
- Nâng cao chất lượng hoạt động Đội của nhà trường.
C4.Tăng cường công tác giáo dục truyền thống: 
- Triển khai thực hiện nghiêm túc giảng dạy chương trình môn đạo đức, tăng cường
hướng dẫn học sinh thực hành, tạo những cơ hội, tình huống cần thiết để học sinh có cơ hội bộc lộ hành vi của mình, trên cơ sở đó giáo viên hướng dẫn các em những hành vi chuẩn mực.
- Cụ thể hoá 5 điều Bác Hồ dạy bằng những việc làm gần gũi, phù hợp với mỗi lứa tuổi học sinh thông qua những hoạt động tự nhiên, nhẹ nhàng, cởi mở.
- Tiếp tục tuyên truyền giáo dục truyền thống nhà trường, quê hương dưới nhiều hình thức phong phú giúp các em có được những tình cảm tốt đẹp với quê hương, đất nước và mái trường. 
- Nâng cao hiệu quả của hoạt động Đội thiếu niên, Sao nhi đồng, lấy gương người tốt việc tốt trong trường, lớp, sách, báo để giáo dục nhân cách học sinh.
- Thực hiện tốt việc giảng dạy về an toàn giao thông, thực hiện văn hoá giao thông.
- Nhà trường tổ chức giới thiệu cho học sinh những di sản văn hoá của đất nước thông quan nhiều hình thức:
+ Tổ chức đăng kí chăm sóc di tích lịch sử, di tích văn hoá tại địa phương: Đền thờ liệt sĩ
+ Phát động phong trào thi đua thông qua các ngày lễ lớn: 20/10, 20/11, 22/12, 3/2, 26/3, 30/4, 1/5, 19/5.
 Từ phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng một môi trường sư phạm thực sự lành mạnh, trong đó, học sinh biết bảo vệ danh dự của nhà trường, của tập thể lớp và của chính bản thân mình; biết bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai. Và để làm được điều này, cần phải có sự chung tay của cả gia đình và cộng đồng. 
Tóm lại: Để có một môi trường học tập thân thiện thì người giáo viên đóng vai trò quan trọng vì phải luôn tìm những biện pháp, giải pháp có hiệu quả nhất để tổ chức tốt các hoạt động vui chơi, các trò chơi dân gian, tìm hiểu và chăm sóc di tích lịch sử hay các hoạt động ngoại khoá khác. Mặt khác, môi trường học tập thân thiện, phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy thân thiện, các mối quan hệ thân thiện và sự phục vụ thân thiện của nhà trường chính là điều mà HS cần. Có như vậy các em mới thấy thật sự thoải mái và yêu mến trường như chính ngôi nhà của mình, các em là những mầm non của đất nước và là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước.
	Trên đây là bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mà tôi đã nghiên cứu học tập, nhận thức được trong quá trình tự học trong năm học 2017 - 2018 . 
	 Sông Nhạn, ngày 30 tháng 9 năm 2017
	 Người viết
 Đinh Quốc Nguyễn

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI_THU_HOACH_BDTX_TH7.doc