Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 20 năm học 2013

Tiết 2: TOÁN

PHÉP CỘNG DẠNG 14+3

I. Mục tiêu: Biết làm tính cộng (Không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3

II. Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bó chục que tính và các que tính rời

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 20 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S nêu cách làm
- HS làm o bảng lớp
-------- cc õ dd -------- 
Tiết 8: TIẾNG VIỆT
 RÈN CHỮ: BÀI 20
I. Mục tiêu: 
HS viết đúng đẹp các con chữ, rèn kỹ năng viết cho HS. Áp dụng để viết vở đúng đẹp. 
II Đồ dùng: 
Vở luyện viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
 - Kiểm tra vở luyện của HS
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
- HĐ1: Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu lên bảng
Vừa viết vừa hướng dẫn HS quy trình viết
- Cho HS viết vào bảng con
- Kiểm tra nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn viết vở
Lưu ý HS tư thế ngồi viết. Nét nối giữa các con chữ.
- Y/cầu viết vào vở
-Thu chấm và nhận xét.
III. Dặn dò: Tập viết thêm ở nhà.
- HS theo dõi
- HS thực hành viết theo yêu cầu
-------- cc õ dd -------- 
Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3
II. Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bó chục que tính và các que tính rời
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Giáo viên ghi bảng:
 + + + + 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Nhận xét
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài toán (HS khá, giỏi). GV hướng dẫn HS đặt tính và tính
12 + 3 Þ 12
 +
 3 
Gọi HS lên bảng làm. (HS TB, yếu). Nhận xét
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài toán ( HS khá)
15 + 1 = 10 + 2 = 14 + 3 = 13 + 5 =
Gọi HS làm miệng.yêu cầu cá nhân tự nhẩm, HS nối tiếp nêu kết quả. HS khá giỏi nêu cách nhẩm Nhận xét
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài toán (HS khá)
GV hướng dẫn HS tính từ trái sang phải, sau đó ghi kết quả. (HS khá giỏi lên thực hiện ở bảng lớp) và giải thích cách làm. Nhận xét
Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu 
- 2 đội tham gia chơi. Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở. Bài sau: Phép trừ dạng 14 - 3
- Hai mươi, hai chục
- Học sinh đếm
- Đặt tính rồi tính
- Học sinh quan sát
- Lớp làm bảng con
- Tính nhẩm
- Học sinh làm miệng
- Nhận xét
- Tính
- Lớp làm bảng con
- Nhận xét
- Nối theo mẫu
-------- cc õ dd --------
Tiết 2: Thể dục
Bài 20: BÀI THỂ DỤC
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết những quy định khi tập thể dục. Biết cách chơi một số trũ chơi. 
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn hai ®éng t¸c v­¬n thë, tay cña bµi ph¸t triÓn chung
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c ch©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn ®óng hµng däc theo tæ..
I. Mục tiờu: 
	1. Kiến thức: Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài phát triển chung
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Biết cách thực hiện đúng hàng dọc theo tổ..
2. Kỹ năng: Thực hiện các tư thế
 3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học
II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học
1. Giáo viên: Sân trường sạch sẽ an toàn. Chuẩn bị còi TD. 
2. Học sinh: Trang phục
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập
- Kiểm tra trang phục sức khoẻ
II. Phần cơ bản:
- Ôn 2 động tác đã học: vươn thở + tay.
- Quan sát uốn nắn sửa động tác sai cho HS
- Học động tác chân
+ Nhịp 1: Hai tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân.
+ Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất, khuỵu gối thân thẳng vỗ 2 tay vào nhau ở phía trước.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: về TTCB.
+ Nhịp 5, 6, 7, 8, như trên: đổi chân.
- Tập hợp hàng dọc, điểm số...................
+ Khẩu lệnh: Từ 1 đến hết điểm số.(Có thể quay mặt để điểm số bên nào cũng được)
III. Phần kết thúc
- Đứng hát vỗ tay
- Trò chơi – hồi tĩnh
- Hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
- Hát
* * *
* * * * GV
* * *
 5 Lần ( 2 * 4 nhịp)
 4 lần
 2 lần 
-------- cc õ dd --------
Tiết 3+4: HỌC VẦN
	 ICH - ÊCH
I. Mục tiêu: Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và câu ứng dụng. Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
II. Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết: Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn, Đoạn ứng dụng.Nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Dạy vần ich. 
Ghi bảng ich. phát âm mẫu: ich
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần ich
- Lệnh mở đồ dùng cài vần ich. 
Đánh vần: i – c – ich. Đọc: ich. Nhận xét
- Lệnh lấy âm l ghép trước vần ich dấu nặng nằm dưới âm i để tạo tiếng mới.
- Phân tích tiếng: Lịch.
- Đánh vần: Lờ – ich – lich – nặng – lịch. Đọc: Lịch. Giới thiệu tranh từ khoá: Tờ lịch. Giải thích.
* Dạy êch ( Tương tự dạy ich )
HĐ2: Dạy từ ứng dụng.
Gắn từ ứng dụng lên bảng: Vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch. Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từng từ và kết hợp giải thích.
- Tìm tiếng trong từ chứa vần mới học
HĐ3: Hướng dẫn tập viết.
- Hướng dẫn viết bảng con: ich, êch, tờ lịch, con ếch.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ.
Tiết 2: Luyện tập
1. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng: 
 Tôi là chim chích
 Nhà ở cành chanh
Tìm sâu tôi bắt
 Cho chanh quả nhiều
 Ri rích, ri rích
 Có ích, có ích.
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV
- Nhắc nhở học sinh nét nối giữa các con chữ, tư thế ngồi viết.
3. Luyện nói: Luyện theo chủ đề.
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? ( Chúng em đi du lịch)
- Y/cầu theo cặp qsát tranh thảo luận theo chủ đề.
- Các cặp trình bày trước lớp.
GV nhận xét chốt ý. 
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài 83 cho tiết sau: Ôn tập.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Quan sát.
- Phát âm: ich (Cá nhân, tổ, lớp)
- Phân tích vần ich, ghép vần ich
Cài ghép tiếng: Lịch
- Phân tích. Đánh vần: Lờ – ich – lich – nặng – lịch (Cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc: lịch. Lắng nghe. 
- Đọc: Tờ lịch
- Quan sát, đọc nhẩm. thi tìm tiếng chứa vần mới.
- Đọc tiếng, đọc từ.
- Quan sát, viết bảng con
- Múa hát tập thể.
- Đọc bài trên bảng.
- Quan sát đọc câu ứng dụng
- Quan sát đọc bài trong SGK
- HS viết vào VTV
- HS trao đổi thảo luận theo cặp
- Trình bày trước lớp.
-------- cc õ dd --------
Tiết 5: LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: ach.
- Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: ach. Làm tốt vở bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h. sinh
I. Kiểm tra:
II. bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
a. Đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS mở SGK luyện đọc 
b. Hướng dẫn viết bảng con.
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: cuốn sách, viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, cây bạch đàn, khách khứa, lạch bạch, hống hách, gạch men, lách cách, mách lẻo, rách nát, tí tách, vách đá,... 
- Yêu cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới ôn.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 82 VBT.
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. 
 - Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Nối.
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Điền vần ach.
Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp.
Bài 3: Viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở bài tập.
Mỗi từ một dòng: Sạch sẽ, bạch đàn.
III. Trò chơi:
- Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học.
- HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó.
- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét - đánh giá tuyên dương 
III. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài đã ôn
- Xem trước bài 82: ich, êch. 
- Ôn tập: ach.
- Đọc cá nhân - đồng thanh
- HS viết bảng con. 
- gạch chân dưới các tiếng từ có vần vừa ôn
- HS làm bài tập vào vở bài tập
- HS nối từ tạo từ mới: Mẹ tôi - mời khách uống nước, những cây bạch đàn - lớn rất nhanh. 
- HS điền: Con vịt đi lạch bạch, nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
- HS tham gia trò chơi.
-------- cc õ dd -------- 
Tiết 6: LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: ach, ich, êch.
- Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: ach, ich, êch. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập
III. Hoạt động dạy học: 
Bài 1: Viết 3 từ với mỗi vần sau: ich, êch, iêc, ươc, ach
..
Bài 2 :Viết từ thích hợp vào chỗ ..
..sách bàn .vở
khăn.. .sáo tết dương. 
quyển  tờ 
con . mũi.. 
Bài 3: Xếp các từ sau thành câu có nghĩa.
qua, hôm, chúng, đi, em, mua, sách, quyển, Anh, tiếng.
.
------- cc õ dd --------
Tiết 7: LUYỆN TOÁN
ÔN LUYỆN: DẠNG TOÁN 14+3
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS dạng toán 14 + 3.
- Áp dụng để làm tốt bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: Gọi HS nhắc tên bài học?
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính ( theo mẫu) HS TB, yếu lên bảng thực hiện
Mẫu: 12 + 3 + 
 15
	 12 + 5 13 + 2
 15 + 3 16 + 1
- Cho HS làm bảng con. Kiểm tra, nhận xét. 
Bài 2: Tính (theo mẫu). HS khá giỏi nêu các bước thực hiện
Mẫu: 12 + 3 + 4 = 19
 16 + 2 + 1 = 15 + 1 + 1 =
 10 + 1 + 2 = 11 + 2 + 3 =
 14 + 3 + 2 = 12 + 3 + 4 = 
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 3: : Điền số thích hợp vào ô trống(theo mẫu)
13
1
2
3
4
5
6
11
8
7
6
5
4
3
2
14
12
3
4
6
1
2
5
7
15
4
1
3
2
0
15
19
19
 1
 2 
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
18
Bài 4: Nối (theo mẫu) Tổ chức trò chơi
12 + 3
15 + 4
13 + 3
16 + 1
12 + 2
11 + 2
15
19
14
17
18
16
13
III. Dặn dò: Ôn lại các bài đã ôn
- Xem trước bài : phép trừ dạng 17 – 7 
- Ôn tập... 
- Làm bảng con.
- Làm VBT
- Làm VBT
HS làm và nêu cách làm
HS tham gia trò chơi
-------- cc õ dd -------- 
Thứ tư, ngày 23 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: TOÁN
PHÉP TRỪ DẠNG 17-3
I. Mục tiêu: Biết làm các phép trừ ( Không nhớ ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17 – 3 
II. Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bó chục que tính và các que tính rời
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Tiết trước các em học bài gì?
Giáo viên ghi bảng: 
10 + 1 + 3 = 16 + 1 + 2 =
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
Lớp làm bảng con. Nhận xét - ghi điểm
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3
GV cho HS lấy 17 que tính. Sau đó lấy bớt đi 3 que. Vậy còn mấy que tính? Còn 14 que tính
Hdẫn thực hành đặt tính và làm tính:
Gọi HS nêu cách đặt tính. GV viết phép tính
 – 7 trừ 3 bằng 4
 Hạ 1 viết 1
 17 trừ 3 bằng 14
Gọi học sinh nêu lại phép tính
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài toán (HS khá, giỏi)
GV gọi HS lên bảng đặt tính và tính.(HS TB, yếu)
 – – – – – 
Nhận xét
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài toán
GV gọi HS làm miệng. HS tự nhẩm và nêu kết quả. ( HS khá nêu cách nhẩm)
12 – 1 = 14 – 1 =
17 – 5 = 19 – 8 =
14 – 0 = 18 – 0 =
Nhận xét
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài toán
Tổ chức trò chơi “tiếp sức”. Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở. Bài sau: Luyện tập
- Luyện tập
- Học sinh làm
- 14 que tính
- Học sinh quan sát
- 2,3 học sinh nêu
- Vài học sinh nêu lại
- Tính
- Học sinh làm bảng con
- Nhận xét
- Tính
- Học sinh làm miệng
- Nhận xét
- Điền số thích hợp
- 2 đội tham gia chơi
- Nhận xét
-------- cc õ dd --------
Tiết 2+3: HỌC VẦN
	 ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 Đọc được các vần, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 – 83. Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 77 – 83. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 82.Nxét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Ôn tập
- GV nêu các vần đx học kết thúc bằng âm n, gắn bảng.
B1: Ôn về các chữ chứa vần đã học
- GV yêu cầu HS chỉ các chữ chưa vần đã học trong tuần.
- Cho HS đọc, nhận xét.
B2: Ghép chữ thành vần.
GV hướng dẫn HS thực hiện
B3: Đọc từ ứng dụng: Thác nước, chúc mừng, ích lợi.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS
B4: Hướng dẫn tập viết: thác nước, ích lợi.
- GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ, vị trí dấu thanh.
Tiết 2: Luyện tập
1. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc ôn bài tiết 1 trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng: 
Đi đến nơi nào
 Lời chào đi trước
 Lời chào dẫn bước
 Chảng sợ lạc nhà
 Lời chào kết bạn
 Con đường bớt xa.
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV
- Nhắc nhở học sinh nét nối giữa các con chữ, tư thế ngồi viết.
3. Luyện kể chuyện: Luyện theo chủ đề.
- Chủ đề luyện kể hôm nay là gì? ( Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.)
Lần 1: GV kể cả câu chuyện.
Lần 2: GV kể theo nội dung từng tranh
- Y/cầu theo cặp quan sát tranh thảo luận theo cặp kể cho nhau nghe trong nhóm.
- Các cặp trình bày trước lớp.
GV nhận xét chốt ý, giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 84 chuẩn bị tiết sau: op, ap.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS chỉ và đọc: Cá nhân, bàn, tổ, lớp
- HS thực hiện ở bảng cài từ âm hàng ngang, hàng dọc ghép chữ
- HS viết bảng con
- HS luyện đọc câu ứng dụng
- Viết vào vở tập viết
- Luyện kể trong nhóm
- Trình bày trước lớp.
-------- cc õ dd --------
Thứ năm, ngày 24 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 – 3.
II. Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bó chục que tính và các que tính rời
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Giáo viên ghi bảng:
 – – – – 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bảng con
- Kiểm tra. Nhận xét
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài toán (HS khá giỏi)
GV hướng dẫn mẫu 1 bài ( Kiên )
14 – 3 = 17 – 5 = 19 – 2 =
16 – 5 = 17 – 2 = 19 – 7 =
Gọi 2 học sinh lên bảng. Nhận xét
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài toán
GV hướng dẫn. yêu cầu HS tự nhẩm. Gọi HS nêu miệng kết quả (HS khá giỏi giải thích cách nhẩm)
14 – 1 = 17 – 2 = 15 – 3 =
15 – 1 = 16 – 2 = 15 – 2 =
- Nhận xét
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài toán (ĐThành)
GV hướng dẫn HS làm. Gọi HS lên bảng
Lớp làm bảng con. Nhận xét
12 + 3 – 1 = 15 + 2 – 1 =
- HS khá giỏi nêu các bước tính
III. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở
Xem trước bài sau: Phép trừ dạng 17 – 7
- Học sinh lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
- Học sinh chú ý
- Lớp làm bảng con
- Nhận xét
- Tính nhẩm
- Học sinh làm miệng
- Tính
- Lớp làm bảng con
- Nhận xét
-------- cc õ dd --------
Tiết 2+3: HỌC VẦN
OP - AP
I. Mục tiêu: Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và câu ứng dụng. Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II. Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết: bài 83, Đoạn ứng dụng.Nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Dạy vần op. 
Ghi bảng op. phát âm mẫu: op
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần op
- Lệnh mở đồ dùng cài vần op. 
Đánh vần: o – p – op. Đọc: op. Nhận xét
- Lệnh lấy âm h ghép trước vần op dấu nặng nằm dưới âm o để tạo tiếng mới.
- Phân tích tiếng: Họp.
- Đánh vần: Hờ – op – hop – nặng – họp. Đọc: Họp. Giới thiệu tranh từ khoá: Họp nhóm. Giải thích.
* Dạy ap ( Tương tự dạy op )
HĐ2: Dạy từ ứng dụng.
Gắn từ ứng dụng lên bảng: Con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từng từ và kết hợp giải thích.
- Tìm tiếng trong từ chứa vần mới học
HĐ3: Hướng dẫn tập viết.
- Hướng dẫn viết bảng con: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ.
Tiết 2: Luyện tập
1. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng: 
Lá thu kêu xào xạc
 Con nai vàng ngơ ngác
 Đạp trên lá vàng khô.
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV
- Nhắc nhở học sinh nét nối giữa các con chữ, tư thế ngồi viết.
3. Luyện nói: Luyện theo chủ đề.
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? ( Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông)
- Y/cầu theo cặp qsát tranh thảo luận theo chủ đề.
- Các cặp trình bày trước lớp.
GV nhận xét chốt ý. 
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài 85 cho tiết sau: ăp, âp.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Quan sát.
- Phát âm op (Cá nhân, tổ, lớp)
- Phân tích vần op, ghép vần op
Cài ghép tiếng: Họp
- Phân tích. Đánh vần: Hờ – op – hop – nặng – họp (Cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc: Họp. Lắng nghe. 
- Đọc: Họp nhóm
- Quan sát, đọc nhẩm. thi tìm tiếng chứa vần mới.
- Đọc tiếng, đọc từ.
- Quan sát, viết bảng con
- Múa hát tập thể.
- Đọc bài trên bảng.
- Quan sát đọc câu ứng dụng
- Quan sát đọc bài trong SGK
- HS viết vào VTV
- HS trao đổi thảo luận theo cặp
- Trình bày trước lớp.
-------- cc õ dd --------
 Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
KỂ CHUYỆN VỀ DANH NHÂN ĐỖ CẬN
GV kể chuyện về danh nhân Đỗ Cận:
Mảnh đất Phố Yên, Thái Nguyên không chỉ được biết đến với di tích lịch sử Đất Tiên Thù; thắng cảnh Hồ Suối Lạnh mà còn là mảnh đất sản sinh ra nhiều hiền tài cho đất nước, Đỗ Cận là một trong những tài năng đó. 
Đỗ Cận tên khai sinh là Đỗ Viễn, tự là Hữu Khác, hiệu là Phổ Sơn, sinh năm Giáp Dần, niên hiệu Thiệu Bình năm thứ nhất (1434) đời Vua Lê Thái Tông, quê ở Minh Đức, Phổ Yên, Thái Nguyên. Đỗ Cận đỗ tiến sỹ năm 1478, trong lần thi đình, mến mộ tài năng của ông Vua Lê Thánh Tông đổi tên Đỗ Viễn  thành Đỗ Cận.
Theo quan chế thời Hồng Đức (Ban hành năm 1472) những người như Tiến sỹ Đỗ Cận buổi đầu bước vào quan trường chỉ được mang hàm Tòng Thất phẩm, chức vụ chỉ được giao chức tri huyện hoặc chức Cấp sự trung-một chức vụ đứng vị trí thứ hai ở một trong 6 khoa trong triều.  Thế nhưng 5 năm sau khi làm quan, Đỗ Cận được cử làm Phó sứ trong phái đoàn sứ bộ nhà Lê sang cống nhà  Minh, bởi ông là người có học thức cao, ứng đối giỏi, có tài văn học và được nhà vua quý mến. Trong đợt đi sứ nhà Minh này ông đã viết tác phẩm Kim Lăng ký nổi tiếng- tập ký về phong tục, con người, cảnh vật đất Kim Lăng thuộc Nam Kinh (kinh đô khi ấy của nhà Minh), nơi quản thúc cha con Hồ Quý Ly. Tương truyền ông còn là tác giả truyện thơ Phan Trần nổi tiếng viết bằng chữ Nôm được phổ biến cho đến ngày nay.
Trong vòng 20 năm cống hiến và thăng tiến trên quan trường, từ một chức quan nhỏ với hàm Tòng Thất phẩm, Đỗ Cận được làm Phó sứ "mang chuông đi đánh xứ người", rồi làm Tham Nghị xứ Quảng Nam. Nhờ tài năng và sự cống hiến của một hiền nhân quân tử, ông được làm tới chức Thượng thư đứng đầu 1 trong 6 bộ của triểu đình nhà Lê với hàm Tòng Nhị phẩm. 
Không chỉ là một vị quan đức độ, cần mẫn, tài năng, ông còn là thành viên của Tao Đàn Nhị thập bát tú (28 ngôi sao của Tao Đàn)-Hội nhà thơ, nơi tập hợp những nhà thơ tài năng nhất của nền thi ca cung đình phát triển rực rỡ thời Hồng Đức do Vua Lê Thánh Tông sáng lập. Ông có những bài thơ như Thái thạch vãn Bạc được so sánh cùng những bài thơ hay của thi nhân trung Hoa. Ngưỡng mộ và biết ơn ông, sau khi Đỗ Cận mất nhân dân Phổ Yên lập đền ngay chân núi Phổ Sơn để thờ phụng. 
HS nêu những hiểu biết về danh nhân Đỗ Cận.
Học tập được điều gì ở ông
-------- cc õ dd -------- 
Tiết 5+6: Luyện toán:
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS dạng toán 14 + 3.
- Áp dụng để làm tốt bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: Gọi HS nhắc tên bài học?
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính ( theo mẫu) HS TB, yếu lên bảng thực hiện
Mẫu: 12 + 3 + 
 15
	 12 + 5 13 + 2
 15 + 3 16 + 1
- Cho HS làm bảng con. Kiểm tra, nhận xét. 
Bài 2: Tính (theo mẫu). HS khá giỏi nêu các bước thực hiện
Mẫu: 12 + 3 + 4 = 19
 16 + 2 + 1 = 15 + 1 + 1 =
 10 + 1 + 2 = 11 + 2 + 3 =
 14 + 3 + 2 = 12 + 3 + 4 = 
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 3: : Điền số thích hợp vào ô trống(theo mẫu)
13
1
2
3
4
5
6
11
8
7
6
5
4
3
2
14
12
3
4
6
1
2
5
7
15
4
1
3
2
0
15
19
19
 1
 2 
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
18
Bài 4: Nối (theo mẫu) Tổ chức trò chơi
12 + 3
15 + 4
13 + 3
16 + 1
12 + 2
15
19
14
17
18
16
13
III. Dặn dò: Ôn lại các bài đã ôn
- Xem trước bài : phép trừ dạng 17 – 7 
- Ôn tập... 
- Làm bảng con.
- Làm VBT
- Làm VBT
HS làm và nêu cách làm
HS tham gia trò chơi
-------- cc õ dd -------- 
 Tiết 7: Luyện Tiếng Việt: 
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: Ăp, âp.
- Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: Ăp, âp. Làm tốt vở bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
 a. Đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS mở SGK luyện đọc 
b. Hướng dẫn viết bảng con.
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: Cải bắp, cá mập, gặp gỡ, tập múa, ngăn nắp, bập bênh, hấp tấp, lặp lại, mập mạp, răm rắp, thẳng tắp, lắp xắp, đánh đập, dập dờn, gặp mặt, đắp đập, nắp ấm, tấp nập, sập bẫy, tập viết, cặp sách, cập bến, lập cập, khắp nơi, mấp máy,... 
- Yêu cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới ôn.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 2 VBT.
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. 
 - Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Nối.
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Điền vần ăp hay âp.
Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp.
Bài 3: Viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở bài tập.
Mỗi từ một dòng: gặp gỡ, tập múa.
III. Trò chơi:
- Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học.
- HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó.
- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét - đánh giá tuyên dương 
III. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài đã ôn
- Xem trước bài 86: ôp, ơp. 
- Ôn tập: ăp, âp.
- Đọc cá nhân - đồng thanh
- HS viết bảng con. 
- gạch chân dưới các tiếng từ có vần vừa 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 20 KHoang.doc