Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 30 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong

A/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.

- Ôn tập hai vần: en - oen yêu: Phát âm đúng các tiếng có vần iêu - yêu

- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.

2/ Kỹ năng:

- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.

- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

- Đọc đúng được các từ ngữ: xanh mát, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết.

3/ Thái độ:

 - Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.

B/ Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài.

 - Tranh minh hoạ phần từ ngữ.

2. Học sinh:

- Đồ dùng môn học, .

C/ Phương pháp:

- Vấn đáp, giảng giải, luyện đọc, thực hành, .

D/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 30 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Nhận xét, sửa sai.
‚. Thực hành.
*Bài tập 1/159: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a./
-
82
50
-
75
40
-
48
20
-
69
50
32
35
28
19
b./
-
68
4
-
37
2
-
88
7
-
33
3
64
35
81
30
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/159: Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
-
57
5
-
57
5
50
s
52
s
-
57
5
-
57
5
07
s
52
đ
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/159: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
a.
66 – 60 = 6
78 – 50 = 28
98 – 90 = 8
59 – 30 = 29
72 – 70 = 2
43 – 20 = 23
b.
58 – 4 = 54
58 – 8 = 50
67 – 7 = 60
67 – 5 = 62
99 – 1 = 98
99 – 9 = 90
- Nhận xét, sửa sai.
- Về học bài, xem trước bài học sau.
******************************************************************************
Tiết 5: CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP.
Tiết 11: Hoa sen.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh chép chính xác, trình bày đúng bài ca dao: “Hoa sen”.
2. Kỹ năng:
- Biết điền đúng chữ g hay gh, vần en hay oen vào chỗ thích hợp.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
- Nhớ qui tắc chính tả: gh (i, ê, e).
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2+3/SGK/93.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, ...
III. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 2/87.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta chép bài: “Hoa sen”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn học sinh chép chính tả.
- Treo bảng phụ đoạn chép chính tả.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Gọi học sinh đọc bài.
? Trong bài có tiếng nào khó viết ?
- Hướng dẫn học sinh viết các từ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Thu một số bài chấm.
 c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài tập 2/93: Điền vần: en hay oen ?
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/93: Điền chữ g hay gh ?
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét bài viết.
- Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Theo dõi và đọc nhẩm.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc lại bài trênn bảng.
=> Các tiếng: trắng, chen, xanh, mùi.
- Viết bảng con các tiếng.
- Nhận xét, sửa sai.
- Chép bài bài vào vở.
Hoa sen
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
 Ca dao.
- Lắng nghe, đổi vở soát bài.
- Nộp bài cho giáo viên.
*Bài tập 2/93: Điền vần: en hay oen ?
- Nêu yêu cầu bài tập: Điền en hay oen ?
- Lên bảng làm bài tập.
đèn bàn cưa xoèn xoẹt.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/93: Điền chữ g hay gh ?
- Nêu yêu cầu bài tập: Điền en hay oen ?
- Lên bảng làm bài tập.
tủ gỗ lim đường gồ ghề con ghe..
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà viết lại bài vào vở luyện viết.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Soạn: 27/03/2010.	 Giảng: Thứ 4 ngày 31 tháng 03 năm 2010.
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC.
Bài 18: CHÚ CÔNG.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.
- Ôn vần: oc - ooc. Phát âm đúng các tiếng có vần oc - ooc.
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. 
2/ Kỹ năng:
- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
3/ Thái độ:
	- Không nên làm nũng bố mẹ, ...
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
	- Tranh minh hoạ của bài Tập đọc, ...
2. Học sinh:
- Vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Phương pháp:
- Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc thuộc bài: “Mời vào”.
? Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
? Gió được chủ nhà mời vào để làm gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (29').
 a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay ta học đọc bài: “Chú công”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- Gọi học sinh đọc bài.
*Luyện đọc tiếng, từ, câu:
. Đọc tiếng:
=> Trong bài này các con chú ý đọc đúng các tiếng: nâu, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.
? Phân tích cấu tạo tiếng nâu ?
- Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
- Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
‚. Đọc từ:
=> Các con cần chú ý đọc đúng các từ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.
- Ghạch chân từ cần đọc.
? Phân tích cấu tạo của từ nâu gạch ?
- Cho học sinh đọc từ.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại.
ƒ. Đọc đoạn, bài:
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn.
? Đây là bài văn hay bài thơ ?
? Bài có mấy đoạn ?
? Em hãy nêu cách đọc ?
- Cho cả lớp đọc bài nối tiếp theo đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
 c. Ôn vần: oc - ooc.
=> Bài hôm nay các con ôn lại các vần: oc - ooc.
? Tìm tiếng trong bài chứa vần oc ?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần oc - ooc ?
- Nhận xét, bổ sung.
„. Nói câu chứa tiếng có vần oc - ooc.
- Cho học sinh quan sát tranh.
? Tranh 1 vẽ gì ?
? Tranh 2 vẽ gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đọc từ mẫu trong sách.
- Cho học sinh đọc câu mẫu.
Tiết 2.
*Tìm hiểu bài bài và luyện đọc.
. Tìm hiểu bài:
- Giáo viên đọc bài.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp bài.
+ Đoạn 1.
? Lúc mới chào đời chú công có bộ lông mầu gì ?
? Chú đã biết làm những động tác gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
+ Đoạn 2: 
? Sau 2, 3 năm đuôi công trống thay đổi như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Luyện đọc cả bài.
- Gọi học sinh đọc bài.
? Nêu cách đọc ?
- Nhận xét, bổ sung nêu lại cách đọc.
ƒ. Luyện nói.
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
? Các bạn đang làm gì ?
? Theo các con bạn múa bài gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh hát bài hát về chú công.
4. Củng cố, dặn dò: (5').
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Bắt nhịp cho các bạn hát.
- Báo cáo sĩ số học sinh.
- Đọc thuộc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe, đọc thầm.
- Đọc lại bài, lớp đọc thầm.
. Luyện đọc tiếng:
- Lắng nghe, đọc nhẩm các tiếng.
=> Âm n đứng trước vần âu đứng sau, tạo thành tiếng nâu.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
‚. Luyện đọc từ:
- Lắng nghe, đọc nhẩm các từ.
=> Từ nâu gạch: gồm tiếng nâu đứng trước, tiếng gạch đứng sau tạo thành từ nâu gạch, ...
- Đánh vần, đọc trơn các từ: CN + ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
ƒ. Đọc đoạn, bài:
- Luyện đọc đoạn, bài.
=> Đây là bài văn.
=> Bài văn có 2 đoạn.
=> Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc toàn bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Lắng nghe, nhận biết vần ôn.
=> Tiếng trong bài: ngọc.
=> Tiếng ngoài bài: trọc (đầu), học, phoóc (tấm), soóc (quần), ...
- Nhận xét, bổ sung.
„. Nói câu chứa tiếng có vần oc - ooc.
- Quan sát tranh
=> Tranh 1: Vẽ quển truyện Con cóc là cậu ông trời.
=> Tranh 2: Vẽ em bé mặc quần soóc.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm, theo dõi.
- Đọc câu mẫu: CN + ĐT.
Tiết 2.
. Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm.
- Đọc lại toàn bài.
- Đọc đoạn 1.
=> Chú có bộ lông mầu nâu gạch.
=> Chú có động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Đuôi lớn thành thứ xiêm áo rực rỡ sắc mầu, mỗi chiếc lông đuôi óng ánh mầu xanh thẫm được tô điểm những đốm tròn đủ mầu.
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Luyện đọc lại cả bài.
- Đọc lại bài.
=> Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu.
- Nhận xét, nêu lại cách đọc.
ƒ. Luyện nói.
- Quan sát tranh và thảo luận.
=> Các bạn đang múa.
=> Múa bài “Con công nó múa ... ”.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học thuộc bài hát.
- Đọc lại toàn bài.
- Về học và chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Tiết 4: TOÁN.
Bài 118: LUYỆN TẬP.
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố về làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ).
- Tập đặt tính rồi tính, tập tính nhẩm (trong trường hợp phép trừ đơn giản).
- Nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán.
- Củng cố về giải bài toán và đo độ dài đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập trong sách giáo khoa.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ...
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Luyện tập:
*Bài tập 1/160: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Cho học sinh tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2/160: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3/160: Điền dấu vào ô trống.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/160: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài.
Tóm tắt.
Lớp 1B có: 35 bạn.
Bạn nữ : 20 bạn.
Bạn nam : ? bạn.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 5/160: Nối (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- Bắt nhịp cho các bạn hát chuyển tiết.
- Lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài tập 1/160: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-
45
23
-
57
31
-
72
60
-
66
25
22
26
12
41
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/160: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
65 – 5 = 60
70 – 30 = 40
21 – 1 = 20
65 – 60 = 5
21 – 20 = 1
65 – 65 = 0
33 – 30 = 3
32 – 10 = 22
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/160: Điền dấu vào ô trống.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
35 - 5
<
35 - 4
30 - 20
=
40 - 30
- Các phần khác làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/160: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài tập.
Bài giải:
 Số bạn nam trong lớp là:
 35 - 20 = 15 (bạn).
 Đáp số: 15 bạn.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 5/160: Nối (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
76 - 5
54
71
32
40 + 14
68 - 14
11 + 21
42 - 12
60 + 11
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Về làm lại các bài tập trên vào vở.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Soạn: 27/03/2010.	 Giảng: Thứ 5 ngày 01 tháng 04 năm 2010.
Tiết 1: TOÁN.
Bài 119: CÁC NGÀY LỄ TRONG TUẦN.
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh làm quen với các đơn vi đo thời gian: ngày và tuần lễ.
- Nhận biết một tuần có 7 ngày.
- Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, Thứ 2, . Thứ 7.
- Biết đọc thứ ngày tháng trên một tờ lịch bóc ra hàng ngày.
- Bước đầu làm quen với lịch học tập.
2. Kỹ năng:
- Làm được các bài tập trong SGK/161.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ...
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
- Bảng phụ ghi bài tập để học sinh lên bảng làm.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh làm bài tập 3/160.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học bài Các ngày trong tuần lễ.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Bài giảng:
- Cho học sinh xem tranh vẽ trong.
- Giới thiệu các ngày.
- Chỉ vào tờ lịch và hỏi:
? Một tuần lễ có bao nhiêu ngày ?
? Đó là những ngày nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
? Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
? Hôm nay là thứ mấy ?
- Nhận xét, sửa sai.
 c. Thực hành:
*Bài tập 1/161: Trong mỗi tuần lễ.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh trả lời các câu hỏi.
? Em đi học các ngày nào ?
? Em được nghỉ học ngày nào ?
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2/161: Đọc tờ lịch của ngày ...
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
- Cho học sinh lên bảng đọc bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3/161: Đọc thời khóa biểu của em.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc thời khóa biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát đầu giờ.
- Báo cáo sĩ số học sinh.
- Lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa.
=> Một tuần lễ có 7 ngày.
=> Đó là: Thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7, Chủ nhật.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Hôm nay là ngày 01.
=> Hôm nay là ngày thứ 5.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 1/161: Trong mỗi tuần lễ.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Trả lời các câu hỏi.
=> Em đi học các ngày: Thứ 2, thứ 3, thứ 4 ,thứ 5, thứ 6.
=> Em được nghỉ các ngày: Thứ 7, Chủ nhật.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/161: Đọc tờ lịch của ngày ...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát tờ lịch và trả lời theo yêu cầu.
=> Hôm nay là ngày thứ 5, ngày 01 tháng 04.
=> Ngày mai là ngày thứ 6, ngày 02 tháng 04.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/161: Đọc thời khóa biểu của em.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Về nhà làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Tiết 2: CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP.
Tiết 12: MỜI VÀO.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ 1 + 2 trong bài: “Mời vào”.
- Nhớ qui tắc chính tả: ngh (i, ê, e).
2. Kỹ năng:
- Biết điền đúng chữ ng hay ngh, vần ong - oong vào chỗ thích hợp.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập, ...
III. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh lên bảng viết: g hay gh ?
tủ gỗ lim đường gồ ghề con ghẹ.
- Nhận xét, sửa sai. 
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta chép bài “Mời vào”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn học sinh chép chính tả.
- Treo bảng phụ 2 khổ thơ đầu của bài “Mời vào”.
- Đọc mẫu hai khổ thơ trên bảng.
- Gọi học sinh đọc bài.
? Nêu các chữ viết khó.
- Giáo viên đọc tiếng khó.
- Gọi học sinh đọc tiếng khó.
- Phân tích cấu tạo của các tiếng.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh đổi vở, soát lỗi chính tả.
- Thu một số bài chấm.
- Nhận xét qua chấm bài.
 c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài tập 2/96: Điền vần ong hay oong ?
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/96: Điền ng hay ngh ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét bài viết.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học ính chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng viết các từ, lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Theo dõi trên bảng.
- Lắng nghe giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài.
=> Các từ khó: Nếu, tai, xem, gạc.
- Lắng nghe, đọc nhẩm.
- Đọc các tiếng khó.
- Viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Chép bài vào vở.
- Đọc và soát lại bài.
- Nộp bài cho giáo viên chấm.
*Bài tập 2/96: Điền vần ong hay oong ?
- Nêu yêu cầu bài tập: Điền ong hay oong
- Học sinh đọc và điền lên bảng
 Nam học giỏi. Bố thưởng cho em một chuyến đi thăm quan vịnh Hạ Long. Đứng bên boong tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam mong lớn lên sẽ trở thành thủy thủ.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
*Bài tập 3/96: Điền ng hay ngh ?
- Nêu yêu cầu bài tập: Điền ng hay ngh.
- Học sinh quan sát tranh và đọc.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
ngôi nhà nghề nông nghe nhạc
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Tiết 3: TẬP VIẾT.
Bài 28: TÔ CHỮ HOA: O - Ô - Ơ - P.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh tô các chữ: O, Ô, Ơ, P. theo mẫu.
- Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu.
- Viết đúng các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu.
2. Kỹ năng:
- Biết viết chữ thường, cỡ chữ đúng kiểu, đều nay, đưa bút theo đúng qui trình.
- Viết dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
3. Thái độ:
	- Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, ...
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Chữ viết mẫu.
2. Học sinh:
- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, ...
C. Phương pháp:
- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
II. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (25').
 1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Nội dung bài:
. Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa.
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Treo bảng mẫu chữ hoa.
? Chữ O, Ô, Ơ, P gồm mấy nét ?
? Các nét được viết như thế nào ?
- Vừa nêu qui trình viết, vừa nói vừa tô lại chữ trong khung.
- Nhận xét, bổ sung và sửa sai cách viết.
‚. Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con các chữ trên.
- Nhận xét, sửa sai.
ƒ. Hướng dẫn học sinh tô và tập viết vào vở.
- Cho học sinh tô các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P.
- Tập viết các vần: uôt, uôc, ưu, ươu.
- Tập viết các từ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu.
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Lớp hát chuyển tiết.
- Mang vở lên cho giáo viên kiểm tra.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhắc lại đầu bài.
. Nắm cách tô chữ hoa.
- Quan sát, nhận xét.
=> Chữ O gồm 1 nét, được viết bằng nét cong, nét thắt.
=> Chữ Ô gồm 3 nét được viết bằng các nét cong, nét sổ
=> Chữ Ơ gồm 2 nét được viết bằng các nét cong, nét thắt.
=> Chữ P gồm 2 nét được viết bằng nét cong.
- Quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con.
- Nhận xét, bổ sung và sửa sai cho bạn.
‚. Năm cách viết vần, từ ứng dụng.
- Đọc các vần: uôt, uôc, ưu, ươu.
- Đọc các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu.
- Quan sát vần và từ trên bảng phụ.
- Viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
ƒ. Tô và tập viết vào vở.
- Tô và viết bài vào vở.
- Mang bài lên cho giáo viên chấm.
- Học sinh về nhà tập tô, viết bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Tiết 4: THỦ CÔNG.
Tiêt 30: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN.
(Tiêt 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cắt các nan giấy và dán thành hàng rào đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Cắt, dán được các nan giấy và dán thành hàng rào đơn giản.
3. Thái độ:
	- Yêu thích môn học, có thái độ sáng tạo trong kỹ thuật cắt, dán hình, ..
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Mẫu các nan giấy và hàng rào.
- Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công, ...
2. Học sinh:
- Vở thủ công, giấy màu có kẻ ô, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo, ...
III. Phương pháp:
	- Quan sát, vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét qua kiểm tra.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Trong đời sống hàng ngày chúng ta làm vườn rau, trồng cây cối, ... chúng ta phải rào để bảo vệ chúng.
- Trong tiết học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các con cắt và dán hình hàng rào đơn giản.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Bài giảng:
*Hoạt động 1. Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Treo hình lên bảng.
- Hàng rào được dán bởi các nan giấy.
? Có mấy nan đứng và mấy nan ngang ?
? Khoảng cách giữa các nan đứng là mấy ô ?
? Khoảng cách giữa các nan ngang là mấy ô ?
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu:
- Hướng dẫn học sinh kẻ, cắt nan giấy.
- Lật mặt

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 30..doc