Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU:

1.KT- Đọc trơn toàn bài, rõ lời.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Giải thích nạn lũ lụt nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra.(Trả lời được câu hỏi 1,2,4).

2.KN- Biết ngắt nghỉ hơi đúng.

3.TĐ- HS biết sống chan hoà với thiên nhiên

II.CHUẨN BỊ

1.GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

2.HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện ''Quả tim Khỉ''
 - 2 HS kể 
- Nhận xét cho điểm 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung yêu cầu 
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS nhớ lại nội dung tranh
 - 1 HS đọc yêu cầu 
 - Học sinh quan sát tranh nhớ lại nội dung qua tranh 
- Nêu nội dung từng tranh ?
Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh 
Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đón Mị Nương về núi 
Bước 2: Tổ chức cho HS sắp xếp lại thứ tự các tranh.
Tranh 3: Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh 
 - HS làm trên bảng con
- Thứ tự đúng của tranh là: 3, 2, 1 
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: HS kể được tưng đoạn câu chuyện theo tranh
b.CTH:
* HSKK: Kể được một số ý 
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh 
Bước 2; Tổ chức cho HS kể chuyện
- HS kể từng đoạn trong nhóm 
- GV theo dõi các nhóm kể 
- GV cho HS Thi kể trước lớp
- Đại diện các nhóm thi kể 
- Nhận xét các nhóm thi kể 
- Kể toàn bộ câu chuyện 
- Mỗi nhóm 1 đại diện thi kể 
- Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt 
c. Kết luận: 
- Cả lớp và giáo viên bình chọn nhóm kể hay nhất
- Trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên điều gì ? có thật ?
- Nhận xét tiết học 	
 - HS trả lời
 Tiết 5: Tăng cường tiếng Việt
 Đ25 Dự báo thời tiết
I.mục tiêu:
1.KT - Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc “Dự báo thời tiết”.
- Hiểu nội dung : Dự báo thời tiết giúp con người biết trước tình hình mưa, nắng, nóng, lạnhđể biết cách ăn mặc, bố trí công việc hợp với thời tiết và phòng tránh thiên tai
2.KN- Đọc ngắt nghỉ đúng, rõ ràng rành mạch
3.TĐ- HS có ý thức trong giờ học.
B.Chuẩn bị
1.GV: Nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
2.HS: SGK	
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.KTBC: 
- Yêu cầu đọc bài “Sơn Tinh Thuỷ Tinh”
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
aHoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ và chất lượng đọc.
b.Cách tiến hành:
B1: Đọc câu: 
B2: Luyện đọc theo đoạn
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
C.Kết luận: 
- GV nhận xét tiết học khen nhứng HS cố gắng 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
 *HSKK: Đọc bài ở mức độ chậm hơn 
 - HS đọc tiếp nối từng câu. 
- HS đọc tiếp nối 
- Đọc trong nhóm
 - Cá nhân thi đọc
 *HS KKVH: Trả lời được 1 ý 
 khi nghe các bạn TLCH
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
Thứ tư, ngày 24 tháng 2 năm 2010
 Tiết 1:
 Tập đọc
 Đ75
 bé nhìn biển
I. Mục tiêu:
1.KT- Đọc rành mạch toàn bài. Hiểu nghĩa các từ được chú giải.
- Hiểu nội dung bài: Bé yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.thuộc 3 khổ thơ đầu
 2.KN- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, , thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên. 
3.TĐ- HS có ý thức yêu thiên nhiên, yêu biển.
II.CHUẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra :
- Nói dự báo thời tiết mà em đã được nghe 
- Dự báo thời tiết có lợi gì ?
 2. Bài mới :Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
-> GV giúp đỡ các nhóm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.MT: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu
B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
3.Hoạt động 3: Đọc thuộc lòng
 a.MT: HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ
 b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn đọc
B2: Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - 2 HS nói theo yêu cầu
 - HS phát biểu
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp 2 dòng thơ ,đọc đúng từ
 khó.
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc(cá nhân)
*HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS trả lời câu hỏi, nhận xét
 * HSKK: thuộc 1,2 khổ thơ
 - HS đọc đồng thanh vài lượt
 - Một số HS thi đọc thuộc lòng.
 - 2 HS nêu
 Tiết 2:
Luyện từ và câu
 Đ25
 từ ngữ về sông biển 
đăt và trả lời câu hỏi vì sao ?
I. mục tiêu:
1.KT- Nắm được một số vốn từ về sông biển (BT1,BT2).
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? (BT3,BT4).
2.KN- Mở rộng vốn từ về biển, rèn kĩ năng đặt câu.
3.TĐ- HS có ý thức trong giờ học.
II. chuẩn bị :
- Bảng phụ chép đoạn văn để kiểm tra bài cũ 
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT 2(tiết LTVC tuần 24)
- 1 HS lên bảng 
2. Bài mới: Giơí thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu:
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS tìm được các từ ghép với tiếng biển.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- Đọc yêu cầu và đọc cả mẫu 
- Các từ tàu biển, biển cả , có mấy tiếng ?
- Có 2 tiếng : Tàu + biển
 biển + cả 
- Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay đứng sau ?
- Trong từ tàu biển tiếng biển đứng sau, trong từ biển cả tiếng biển đứng trước 
- Viết sơ đồ cấu tạo lên bảng 
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi 2 HS lên bảng 
Biển . . . 
. . . Biển 
- Cả lớp làm vào nháp sau đó đọc bài 
Biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn 
 Tàu biển, 
 sóng biển,
 cua biển 
- Nhận xét chữa bài 
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: HS tìm được các từ cho trước có nghĩa theo yêu cầu bài tập.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
 - HS đọc yêu cầu bài
- GV giảI thích yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
- Cả lớp làm bảng con 
a. Dòng nước chảy tương đối lớn trên đò thuyền bè đi lại được 
a. sông
b. Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi gọi là gì ?
b. Suối
c. Nơi đất trũng chứa nước tương đối rộng và sâu ở trong đất liền gọi là gì ?
c. hồ
3.Hoạt động 3: BT3,BT4
a.MT: HS đặt được câu hỏi có cụm từvì sao? Trả lời được các câu hỏi ở bài tập 4.
b.CTH:
Bài 3: (Miệng)
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- GV giải thích yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu 
Bước 2; GV tổ chức cho HS nêu miệng
- Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ?
Bài 4: (Miệng)
Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài
 - HS đọc yêu cầu 
- GV: Dựa theo cách giải thích ở trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh trả lời các câu hỏi 
Bước 2: GV tổ chức cho HS làm bài
 - HS làm nhanh ra nháp
a. Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương ?
- Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước 
b. Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ?
- Thuỷ Tinh đánh Sơn tinh vì ghen tức muốn cướp Mị Nương 
c. Vì sao ở nước ta có nạn lụt 
- Vì hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh 
c. Kết luận:
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà tìm thêm những từ ngữ nói về sông biển 
 Tiết 3:
Toán
 Đ123
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
1.KT- Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải trong một biểu thức có 2 phép tính nhân hoặc chia )
- Giải toán có phép nhân.
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
2.KN- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức, kĩ năng giảI toán.
3.TĐ- HS yêu thích học toán, tích cực trong giờ học.
II.CHUẩN Bị:
1.GV: KH dạy học
2.HS: SGK, vở toán.
II. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 5
-3 HS đọc
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài 1
a.MT: HS thực hiện đúng thứ tự các phép tính nhân chia
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn mẫu
M : 3 x 4 : 2 = 12 : 2
 = 6
Bước 2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con
* HS kk: tính đúng 1 Phép tính
 - HS đọc yêu cầu
a. 5 x 6 : 3 = 30 : 3 
 = 10
b. 6 : 3 x 5 = 2 x 5 
 = 10
2.Hoạt động 2: Bài 2
a.MT: HS biết tìm số hạng và thừa số 
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
c. 2 x 2 x 2 = 4 x 2
 * HS kk: làm đúng 2 phép tính
 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?
 - Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào ?
- HS nêu 
- Cả lớp làm vào vở 
x + 2 = 6 x 5 2 = 6
 x = 6 - 2 x = 6 : 2
 x = 4 x = 3
3.Hoạt động 3: Bài tập 4
a.MT: HS làm được bài toán có lời văn với phép tính chia
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu bài toán
 * HSKK; viết được phép tính giải
- HS đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì ?
Mỗi chuồng có 5 con thỏ 
- Bài toán hỏi gì ?
- 4 chuồng có bao nhiêu con thỏ
Bước 2: Yêu cầu HS tóm tắt và giải 
 Tóm tắt: 
Mỗi chuồng : 5 con thỏ 
4 chuồng :con thỏ ?
 Bài giải 
4 chuồng có số con thỏ là :
- Nhận xét chữa bài 
 5 x 4 = 20 (con)
C. Kết luận:
 Đ/S : 20 con thỏ 
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà. 
 Tiết 4:
Mĩ thuật
 Đ25
 Vẽ trang trí 
 vẽ hoạ tiết dạng hình vuông hình tròn 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS nhận biết hoạ tiết hình vuông hình tròn 
- Biết cách vẽ hoạ tiết 
2. Kỹ năng- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu 
3. Thái độ- Yêu thích môn vẽ 
II. Chuẩn bị:
1.GV- Vẽ to hoạ dạng hình vuông hình tròn 
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước 
2.HS- Bút chì màu vẽ, giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - HS chuẩn bị đồ dùng
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
a.MT: HS biết quan sát và nhận ra một số hoạ tiết nhiều kiểu dáng khác nhau.
b.CTH:
Bước 1: GT một số hoạ tiết 
- HS quan sát 
- Hoạ tiết là hình vẽ trang trí những đồ vật nào ?
- ở đĩa, bát, áo , túi . . . 
- Hoạ tiết trang trí về màu sắc 
Bước 2: Nhận xét hoạ tiết
 dạng hình vuông ?
- Các cạnh bằng nhau 
- GV hướng dẫn trên bộ đồ dùng 
- HS quan sát 
- Có mấy hoạ tiết có dạng hình v ?
- 2 hoạ tiết dạng hình vuông 
- Về hình dáng màu sắc ?
- 2 hoạ tiết khác nhau 
- Hoạ tiết có dạng hình tròn ?
- 2 hoạ tiết có dạng hình tròn 
- 2 hoạ tiết khác nhau về hình và màu 
2.Hoạt động 2: Cách vẽ
a.MT: HS nắm được cách vẽ hoạ tiết
b.CTH:
Bước 1: GV hướng dẫn cách vẽ 
- Kẻ các đường chục chia hình nhiều phần bằng nhau 
- Vẽ nhiều hoạ tiết khác nhau ở hình vuông, hình tròn
- Cách vẽ màu 
Bước 2:GV cho HS xem 1 số bài vẽ năm trước 
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS vẽ được hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn
b.CTH:
Bước 1: GV nêu yêu cầu thực hành
Bước 2: Tổ chức cho HS thực hành
- HS thực hành 
- GV quan sát giúp đỡ những học sinh lúng túng 
C. Kết luận:
- Nhận xét đánh giá 
 - Tìm ra một số bài vẽ đẹp
- Tìm thêm các hoạ tiết khác 
Tiết 5:
Âm nhạc
 Đ25
ôn tập 2 bài hát: Trên con đường đến trường hoa lá mùa xuân 
I. Mục tiêu:
1.KT- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Hát kết hợp vận động và trò chơi 
2.KN- Hát đúng giai điệu bài hát.
3.TĐ- Qua câu chuyện HS thấy được âm nhạc có tác động mạnh mẽ đối với đời sống .
III. Chuẩn bị
1.GV- Trò chơi “Rồng rắn lên mây”.
2.HS- Hát thuộc lời hai bai hát.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV chỉ định hai HS lên hát
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- 2 HS thực hiện 
B.Phát triển bài
1.Hoạt động 1:Ôn tập bài hát: Trên con đường tới trường và hoa lá mùa xuân
a.MT: HS hát đúng giai điệ và lời ca hai bài hát, biết kết hợp vỗ tay và vận động phụ hoạ.
b.CTH: 
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi : Rồng rắn lên mây 
- HS thực hiện chơi 
Bước 2: Ôn tập bài hát : “ Hoa lá mùa xuân” và “Trên con đường đến trường” 
- Cho HS tập biểu diễn kết hợp với vận động (hoặc múa đơn ca )
- HS thực hiện theo từng nhóm 
- Cả lớp và GV nhận xét các nhóm biểu diễn 
- Cho HS tập hát đối đáp từng câu ngắn 
- HS thực hiện 
- Nhận xét các nhóm hát 
2.Hoạt động 2 : Kể chuyện 
a.MT: HS nghe và cảm thụ được nội dung câu chuyện
Tiếng đàn Thạch Sanh 
b.CTH:
Bước 1: GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện 
Bước 2: Đàm thoại
- HS nghe 
- Vì sao công chúa bị câm lại bật ra tiếng nói ?
- Vì công chúa nghe tiếng đàn Thạch Sanh 
- Có phải tiếng đàn đã gợi cho công chúa nhớ lại người đã cứu mình không 
- Em có thể đọc câu thơ miêu tả tiếng đàn Thạch Sanh 
- 3,4 HS đọc 
*Kết luận: Tiếng đàn tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người 
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát lại 2bài hát cho thuộc
	 Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2010
Tiết 1:
Thể dục:
Bài 50:
ôn Một số bài tập rèn luyện TTCb 
trò chơi : nhảy đúng, nhảy nhanh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- Tiếp tục ôn một số động tác rèn luyện TTCB.
- Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh
2. Kỹ năng- Thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. chuẩn bị:
1.GV- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Kẻ các vạch, 1 còi
2.HS- Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
A.Giới thiệu bài:
1. KTBC: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
2.Bài mới: 
- GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Khởi động
a.MT:HS được khởi động giúp cho cơ thể mềm rẻo tránh chấn thương trong các hoạt động
b.CTH:
B1:Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông.
B2: Đi theo vòng tròn hít thở sâu 
B3: Ôn một số động tac của bài thể dục
2.Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản- Trò chơi
a.MT: HS giữ được thăng băng khi tham gia bài tập, biết tham gia chơi trò chơi.
b.CTH:
B1: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
B2: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
B3: trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”
c. Kết luận:
- Đi đều và hát 2-4 hàng dọc.
- Một số động tác thả lỏng
- Nhận xét giao bài
 3,4’
23- 27’
1 lần
(2 x 8 nhịp)
2 lần
(15m)
4-5’
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
ĐHKĐ
X X X X X D
X X X X X 
X X X X X
- Cán sự điều khiển
 - Cán sự điều khiển
 - Cán sự điều khiển
 - HS chơi chính thức.
 - Cán sự điều khiển
 Tiết 2:
 Tập viết
 Đ25
 Chữ hoa V
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- Biết viết các chữ hoa V (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
- Chữ và câu ứng dụng : Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Vượt suối băng rừng” (3 lần).
2.Kỹ năng- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ- Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết
* HS KKVH- Biết viết tương đối đúng mẫu chữ V và cụm từ ứng dụng ( viết 2 lần).
II.chuẩn bị :
1.Giáo viên- Mẫu chữ cái viết hoa V đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh- Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.Ôn định - Kiểm tra:
- GV yêu cầu viết chữ U,Ươm
- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa Vvà viết được chữ hoa V
b.Các bước hoạt động:
B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa xét V
Cấu tạo
Cách viết
GV viết mẫu: V,nói cách viết
 B2: Hướng dấn HS viết bảng con.
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
 a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng.
Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét.
Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Vượt sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Vượt
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
 a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa Vvà cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
b.Các bước hoạt động:
 B1: GV nêu yêu cầu viết
- Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi nhắc nhở.
 B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS luyện viết ở nhà.
 - Cả lớp viết bảng con.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ V 2, 3 lượt
 *HS KKVH: Viết tương đối đúng
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu 
 của giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2,3 lượt
 *HS KKVH: Viết chữ hoa tương đối đúng và cụm từ ứng dụng(2lần)
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 Tiết 3:
Toán
 Đ124
Giờ phút 
I. Mục tiêu:
1.KT-Giúp HS nhận biết được 1 giờ có 60 phút cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12,số 3 hoặc 6 
- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian giờ phút 
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
2.KN- Rèn kĩ năng xem đồng hồ đúng, kĩ năng tính toán kèm theo đơn vị thời gian.
3.TĐ: HS yêu thích học toán , có ý thức sử dụng đúng thời gian trong công việc . 
II. chuẩn bị:
1.GV- Mô hình đồng hồ 
- Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử 
2.HS- SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu tìm x
Cả lớp làm bảng con 
4 x x = 20 x x 5 = 20
 x = 20 : 4 x = 20 : 5
 x = 5 x = 4
- Nhận xét bài làm của HS 
2. Bài mới:Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu giờ phút
a.MT: HS biết 1 giờ bằng 60 phút
b.CTH:
Bước 1: Phát vấn câu hỏi
- Các em đã được học đv đo (T) nào 
 - Học đv đo thời gian là giờ 
- Hôm nay chúng ta học thêm đơn vị đo thời gian khác đó là phút 
- Một giờ có bao nhiêu phút ?
 - Một giờ có 60 phút 
 - Viết 1 giờ = 60 phút 
Bước 2: Sử dụng mô hình đồng hồ
- Sử dụng mô hình đồng hồ kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ ? Đồng hồ đang chỉ mấy giờ 
 - Đồng hồ chỉ 8 giờ 
- Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói , đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút 
- Viết 8 giờ 15 phút 
- Tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6. Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ bao nhiêu phút 
- 8 giờ 30 phút hay 8 rưỡi 
- Viết 8 giờ 30 phút 
- Gọi HS lên bảng làm lại 
- 2 HS lên bảng 
- HS tự làm trên các mô hình đồng hồ 
2.Hoat động 2 : BT1,BT2
a.MT: HS quan sát nêu đúng giờ ghi trên đồng hồ.Củng cố về thời điểm.
b.CTH:
Bài 1: 
Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu bài
Bước 2: GV thực hiện từng thao tác ứng với chỉ số trên từng đồng hồ (BT1)
- Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ A chỉ 7h 15'
- Đồng hồ B chỉ 8 giờ 15 phút 
- Đồng hồ C 11giờ 30 phút 
- Đồng hồ D chỉ 3 giờ 
Bài 2: 
* HSKK: Thực hiện được 2 yêu cầu
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- HD quan sát tranh giúp HS hiểu yêu cầu bài
- Mỗi tranh ứng với mỗi đồng hồ nào ?
Bước 2: GV nêu câu hỏi
- HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc 6 giờ ?
- Đồng hồ C
- Mai ăn sáng lúc 6 giờ 15'
 - Đồng hồ A
- Tương tự với các phần còn lại 
3.Hoạt động 3: Bài tập 3
a.MT: HS biết thực hiện phép tính cộng trừ với đơn vị thời gian.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- Hướng dẫn tính theo mẫu
* HSkk: Thực hiện đúng một cột
- HS đọc yêu cầu 
1 giờ + 2 giờ = 3 giờ 
Bước 2: tổ chức cho HS làm bài
- 2 HS làm trên giấy khổ tô, lớp làm vào vở 
5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 
 9 giờ - 3 giờ = 6 giờ 
- Nhận xét chữa bài 
c. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 4:
Tự nhiên xã hội
 Đ25
Một số loài Cây sống trên cạn ?
I. Mục tiêu:
1.KT- Sau bài học, học sinh biết nêu lên và nêu lợi ích của một số cây trên cạn 
2.KN- Hình thành kỹ năng quan sát nhận xét mô tả 
3.TĐ- Yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây.
II. chuẩn bị:
1.GV- Hình vẽ trong SGK 
- Các cây có sân trường , vườn trường 
2.HS- SGK
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài:
- Cây có thể sống ở đâu ?
- Cây có thể sống ở khắp nơi trên cạn dưới nước 
2. Bài mới:Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường vườn trường 
- HS quan sát
a.Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả
b. Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ ngoài hiện trường 
- GV phân công khu vực n/vụ các nhóm, tìm hiểu tên cây đặc điểm ích lợi của cây .
- N1 : Qsát cây cối ở sân trường 
- N2 : Qsát cây ở vườn trường 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm nói tên mô tả đặc điểm của cây 
2.Hoạt động 2 : Làm việc với sgk 
a.Mục tiêu : Nhận biết một số sống trên cạn
b. Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo cặp 
- HS T luận nhónm 2 quan sát hình trả lời 
- Nói tên cây có trong hình ?
H1 : Cây mít H4 : Cây đu đủ 
H2 : Cây phi lao H5 : Thanh long
H3 : Cây ngô H6 : Cây sả 
 H7 : Cây lạc 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Trong số các cây được giới thiệu cây nào là cây ăn quả ?
- Cây mít, cây đu đủ 
- Cây nào cho bóng mát ?
- Cây phi lao
- Cây nào là lương thực, thực phẩm 
- Cây ngô, cây lạc
- Cây nào vừa làm thuốc vừa làm gia vị ?
- Cây sả
c. Kết luận:
-Thi tìm các cây đã học 
- HS thi tìm 
Tía tô, mùi tàu, ngải cứu
- Nhận xét tiết học
 Tiết 5 : Tăng cường toán 
 Đ25 ôn tập 
I.Mục tiêu:
1.KT- Củng cố kĩ năng cộng trừ có nhớ và không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải toán có lời văn với phép tính chia.
2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ có nhớ.
3.TĐ: HS có ý thức trong giờ học, yêu thích học toán.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
 - GV lần lượt nêu các công thức
chia trong bảng chia 4 ( không theo
thứ tự ). 
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS biết thực hiện tính cộng, trừ có nhớ (trong phạm vi bảng tính)
b.CTH:
 Bước 1 : Tìm hiểu yêu cầu bài
3.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn với phép tính chia
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu bài toán
 - GV nêu câu hỏi
Bước 2: Trình bày bài giải
C.Kết luận:
 - Củng cố nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
HS tiếp nối nêu kết quả.
 * HSKK: tính đúng 4 phép tính
 - HS đọc yêu cầu
 90 26 20 81
 - + + -	 
 13 53 13 19 
 77 79 33 62
HS đọc bài toán
HS phân tích đề
 Bài giải 
 Số thuyền cần chở hết số khách là:
 16 : 4 = 4 (thuyền)
 Đáp số: 4 thuyền.
Thứ sáu, ngày 2 6 tháng 2 năm 2010
 Tiết 1 Chính tả: (Nghe – viết)
 Đ50 Bé nhìn biển 
I. Mục tiêu:
1.KT- Nghe -viết chính xác bài

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25- 2010.doc