Bài soạn Tổng hợp lớp 1 - Tuần 21

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học thuộc lòng bài hát "Tập tầm vông".

 - Học trò chơi theo ND bài hát.

2. Kỹ năng: - Thuộc lời bài+ Kẻ 1 đờng chuẩn

 - Hát đúng giai điệu và lời ca.

 - Biết tham gia vào trò chơi theo nội dung bài hát.

B. Chuẩn bị:

 - Hát chuẩn xác bài "Tập tầm vông".

 - Một vài viên bi, chiếc tẩy để tổ chức trò chơi.

 

doc 188 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S chú ý
 Viết theo mẫu
- Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
- Làm bài cá nhân ra nháp.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
- 2 HS nối tiếu nhau nêu.
- HS làm bài 
- 2 HS lên bảng gắn số mỗi em một phần.
- Chia 4 nhóm số ( Nhóm 1,2 làm ý a; nhóm 3,4 làm ý b).
- Đại diện 2 nhóm báo có kết qủa.
- 2 HS nêu.
a- Đặt tính và tính
b- Tính nhẩm
- HS làm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
- 3 HS lên bảng làm phần a, 2 HS làm phần b.
+ Các số trong 3 phép tính này giống nhau.
+ Thay đổi
- Nối tiếp nhau đọc bài toán.
- Nối tiếp nhau phân tích bài toán.
- Chia 4 nhóm số, tóm tắt ra bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS làm bài cá nhân theo đơn vị nhóm. 
- 1 HS lên bảng nhóm.
- Chia 3 nhóm số, làm bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Tiết 4: Đạo đức 
Đ 25: thực hành kỹ năng giữa kỳ 2
A. Mục tiêu:
- Thực hành kĩ năng chào hỏi thầy cô giáo.
- Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè.
B.Chuẩn bị: 
- GV chuẩn bị một số câu hỏi ra phiếu bài tập.
- Một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học.
C.Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
I.Ôn định tổ chức : (1’)- 
II.Kiểm tra bài cũ: (2’)
 - Y/ c HS nêu tên các bài đã học.
III.Bài mới.( 29’)
1. Giới thiệu bài:
 - Nêu mục tiêu – ghi đầu bài lên bảng.
2.HD thực hành.
a. Hoạt động 1: Thảo luận lớp
- Nêu câu hỏi:
+ khi gặp thầy cô giáo em thường làm gì?
+ Khi chào thầy, cô giáo em cần có thái độ như thế nào?
+ Bạn bè có quý mếm em không?
+Em cần làm gì để giúp đỡ bạn bè?
+ Khi đi bộ trên đường em cần tuân thủ điều gì?
- Nhận xét.
B. Hoạt động 2: Thực hành theo tình huống.
- Chia nhóm y/c các nhóm thực hiện các tình huống sau:
* Tình huống 1:
Chièu nay, Nam đi học về Nam gặp cô giáo đi cùng cô giáo khác ở trường khác. Nam chỉ chào cô giáo của mình mà không chào bạn của cô giáo. Nừu có mặt ở đó em sẽ làm gì?
* Tình huống 2: hôm nay có môn mĩ thuật. Lan để quyên bút mầu ở nhà. Lan mượn Maiđẻ tô một chút, Mai không đồng ý. Nừu là em, em sẽ ứng sử như thế nào?
- Nhận xét, kết luận.
IV. Củng cố: (2’)
- Tuyên dương những HS có cố gắng
IV. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét chung giờ học.
Hát
 - Cả lớp thảo luận , trả lời.
- Chia 4 nhóm số, 2 nhóm cùng thảo luân 1 tình huống.
- HS thảo luận cách ứng xử và phân vai để diễn.
- Từng nhóm HS diễn trước lớp
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Ngày soạn : 22/02/ 2010.
Ngày giảng: 24/02/ 2010
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2010.
Tiết 1+ 2: Tiếng việt
Đ 247+ 248: 
Tiết3: Toán
Đ 100: Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2
( đề nhà trường)
Tiết 4: Mỹ thuật:
Đ 25: Vẽ mầu vào hình của tranh dân gian
Ngày soạn : 23/02/ 2010.
Ngày giảng: 25/02/ 2010
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2010.
Tiết 1+ 2: Tiếng việt
Đ 249+ 250: Uau- ueu
Tiết 3 :Tự nhiên xã hội
 Đ25: Con cá
A. Mục tiêu: 
 - Kể được tên một số lời cá và nơi sống của chúng.
 - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận ngoài của con cá.
 - Biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng.
 - Nói được tên các bộ phận ngoài của con cá.
 - Nêu được một số cách bắt cá.
 - Biết được ăn cá giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt.
 - Cẩn thận khi ăn cá để khỏi bị hóc xương
B.Đồ dùng 
 - Các hình ảnh trong bài 25.
 - Có lọ đựng cá và cá.
C- Các hoạt động dạy - học:
 HĐ của GV
HĐ của HS
I.Ôn định tổ chức : (1’)- 
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)
+ Hãy nêu ích lợi của cây gỗ ?
+ Hãy kể tên một số loại gỗ mà em biết
- GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới : (28’)
1.Giới thiệu bài (trực tiếp)
2.Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp.
* Mục tiêu: - Nhận ra các bộ phận của con cá
- Mô tả được con cá bơi và thở ntn ?
* Cách làm:
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ.
 - HD các nhóm làm theo gợi ý.
 + Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ?
 + Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ?
 + Cá thở ntn ?
* Kết luận:
- Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây
- Cá bơi bằng uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển, sử dụng vây để giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang
3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
* Mục tiêu:
 - HS biết đặt câu hỏi và trả lời. Dựa trên các hình ảnh trong SGK
 - Biết một số cách bắt cá.
 - Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ
* Cách làm:
 - Cho HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi trong SGK và trả lời.
 + Người ta sử dụng cái gì khi câu cá ?
 + Nói về một số cách bắt cá ?
 + Kể tên các loại cá mà em biết ?
 + Em thích ăn loại cá nào ?
 + Tại sao chúng ta ăn cá ?
4.Hoạt động 3: Làm việc CN với phiếu 
* Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá.
* Cách làm:
 - Cho HS đọc Y/c của BT trong phiếu 
 + Cá gồm những bộ phận nào ?
 - Giao việc.
 - GV theo dõi, HD thêm.
IV. Củng cố: (2’)
 - Cho 1 số HS giơ tranh vẽ cá của mình cho cả lớp xem và giải thích về những gì mình đã vẽ.
- Tuyên dương những em học tốt
V.Dặn dò:(1’)
- Quan sát con gà
Hát
- HS chú ý 
- HS thảo luận nhóm 5 và cử đại diện nêu kết quả thảo luận
+ Đầu, mình, vây, đuôi
+ Sử dụng vây, đuôi ...
+ Cá thở bằng mang.
- HS làm việc theo nhóm 2
+Dùng cần câu và mồi câu
+ Dùng lưới, kéo vó...
+ Cá mè, trắm, rô...
+ HS nêu theo ý thích
+ Vì ăn cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn.
+ Đầu, hình, thân , đuôi, vây...
- HS vẽ con cá mà mình thích.
 Tiết 4: Thủ công
 Đ 25: Cắt, dán hình chữ nhật (T2)
A.Mục tiêu:
 - HS kẻ được hình chữ nhật.
 - Rèn KN kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo 2 cách.
B.Chuẩn bị:
 GV: HCN mẫu bằng giấy mầu.
 HS: - Giấy mầu có kẻ ô
 - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
 - Vở thủ công.
C.Các hoạt động dạy - học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
I. Ôn định tổ chức : (1’)
II.Kiểm tra bài cũ: (3’)
KT sự chuẩn bị của Học sinh
III.Bài mới : ( 28’)
1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp) Cho HS xem lại mẫu 
2. Thực hành:
 - Y/c HS nhắc lại cách cắt HCN theo hai cách .
 - Cho HS kẻ, cắt HCN theo trình tự: (Kẻ hình chữ nhật theo hai cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công)
 - GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng.
 - Theo dõi và nhắc HS ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó mới bôi một lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng.
 - Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
3.Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 - Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
 - Cho HS trưng bày sản phẩmtheo nhóm, yêu cầu HS tìm ra những sản phẩm mà mình thích, lý do thích ?
 - Nhận xét đánh giá chung.
IV.Củng cố: (2’)
- Nhận xét về tinh thần học tập, kỹ năng kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của HS.
V. Dặn dò: ( 1’)
 	- Chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ
- Hát
- HS quan sát
-
-2 HS nhắc lại hai cách
- HS thực hành cắt theo HD 
- HS thực hành theo HD
- HS trưng bày sản phẩm yêu thích và nêu lý do.
- HS khác theo dõi nhận xét sản phẩm của bạn.
- HS chú ý theo dõi.
dán cho 
 Tiết 5: Sinh hoạt lớp.
 Nhận xét tuần 25
I. Nhận xét chung (15')
1. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn xấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
3. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
4. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
5. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
II. K ế hoạch tuần tuần 26 (8')
- Duy trì các hoạt đông. nề nếp tuần 25.
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần
- thăm hỏi HS ốm.
- Tham gia lao động vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng
III. Hoạt động tập thể (7')
Tổ chức cho HS chơi kể các trò chơi dân gian trong ngày tết.
	Tuần 26
Ngày soạn : 27/02 / 2010.
Ngày giảng: 1/03/ 2010
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1.Chào cờ
hoạt độngchung nhà trường
 - 
Tiết 2+ 3: Tiếng việt
Đ 251+ 252: Luyện tập
Tiết 4: Âm nhạc: 
Đ 26: Học hát - "Hoà bình cho bé"
A. Mục tiêu:
- Tập hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hiểu được bài hát ca ngợi hoà bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé.
- Tập gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu.
- Biết bài hát do nhạc sĩ Huy Trần sáng tác 
- Biết vỗ tay và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu. 
- Yêu thích văn nghệ
B. Chuẩn bị:
	- Hát chuẩn xác bài "Hoà bình cho bé"
	- Tập đệm cho bài hát
	- Những nhạc cụ gõ cho HS
	- Bảng phụ chép sẵn lời ca
	- Tìm hiểu thêm về bài hát 
C- Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
 I. ổn định tổ chức: (1’)
 II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	- Cho HS hát bài "Quả"
	+ Bài hát do ai sáng tác ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
	 III. Bài mới: (30’)
1.Giới thiệu bài (trực tiêp)
2. Dạy hát.
* GV hát mẫu lần 1.
- Cho HS đọc lời ca.
* Dạy hát từng câu.
- GV hát từng câu và bắt nhịp cho HS hát.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS hát liên kết 2 câu một sau đó hát cả bài 
* Cho HS hát cả bài.
3. Dạy gõ đệm hoặc vỗ tay:
a.Vỗ tay, đệm theo tiết tấu lời ca
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
- Cờ hoà bình bay phấm phới
 x x x x x x
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b. Gõ đệm bằng nhạc cụ gõ:
- Hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ trống, thanh phách và song loan.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
IV. Củng cố: (2’)
	- Cả lớp hát và vỗ tay (1lần)
	- Nhận xét chung giờ học
V. Dặn dò: (1’)
- Học thuộc bài hát ở nhà.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc lời ca theo GV.
- HS tập hát từng câu.
- HS hát CN, ĐT
- HS tập hát theo nhóm, lớp cho đến khi thuộc bài
- HS theo dõi và thực hiện (lớp, nhóm)
- HS thực hiện
- HS thực hiện 
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 5: Toán
Đ 101: Các số có hai chữ số
A. Mục tiêu:
	- HS nhận biết về số lượng trong phạm vi 20, đọc, viết các số từ 20 đến 50
	- Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV:- Đồ dùng dạy học toán lớp 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số bằng bìa từ 20 đến 50.
	HS :-Bộ đồ dùng học toán, bảng con, giấy nháp.
C.Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. ổn định tổ chớc: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	- Ghi bảng để 2 HS lên làm:
 50 + 30 = 50 + 10 =
 80 - 30 = 	 60 - 10 = 
	- KT miệng dưới lớp: Nhẩm nhanh các phép tính : 30 + 60 ; 70 - 20
 - GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới: (32’)
1.Giới thiệu bài (linh trực tiếp):
2.Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
 - Y/c HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que) đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng, gắn số 20 lên bảng và Y/c đọc. 
 - GV gài thêm 1 que tính.
 + Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính ?
 - GV: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21.
 - GV gắn số 21 lên bảng, Y/c HS đọc.
* Tương tự: GT số 22, 23... đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính.
 - Đến số 23 thì dừng lại hỏi:
 + Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính ? 
 - GV viết 2 vào cột chục
 +Thế mấy đơn vị ?
 - GV viết 3 vào cột đơn vị. 
 - Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 23 (GV viết và HD cách viết)
- Cô đọc là "Hai mươi ba"
- Y/c HS phân tích số 23 ?
* Tiếp tục làm với số 24, 25... đến số 30 dừng lại hỏi :
 + Tại sao em biết 29 thêm 1 = 30 ?
 + Vậy 1 chục lấy ở đâu ra ?
- Viết số 30 và HD cách viết
- Y/c HS phân tích số 30
* Đọc các số từ 20 - 30
- GV chỉ trên bảng cho HS đọc: đọc xuôi, đọc ngợc kết hợp phân tích số
- Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27
21: Đọc là "hai mươi mốt"
25: đọc là "Hai mươi lăm"
27: Đọc là "Hai mươi bảy"
- Nhận biết TT các số từ 30 đến 40 tương tự các số từ 20 đến 30.
* Lưu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 .
4. Giới thiệu các số từ 40 đến 50:
- Tiến hành tương tự nh giới thiệu các số từ 30 đến 40.
*Lưu ý cách đọc các số: 44, 45, 47
5. Luyện tập:
*Bài 1(136)
- Cho HS đọc Y/c của bài. 
- HD: 
 + Phần a cho biết gì ?
- Vậy nhiệm vụ của chúng ta phải viết các số tơng ứng với cách đọc số theo TT từ bé đến lớn.
 + Số phải viết đầu tiên là số nào ?
 + Số phải viết cuối cùng là số nào ?
* Phần b các em lưu ý dưới mỗi vạch chỉ được viết một số.
 - Gọi HS nêu kết quả.
- GV KT, chữa bài và cho điểm.
*Bài 2:
 + Bài Y/c gì ?
- GV đọc cho HS viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
*Bài 4: 
- Gọi HS đọc Y/c:
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Y/c HS đọc xuôi, đọc ngược các dãy số vừa làm
IV. Củng cố : (2’) 
+ Các số từ 20 đến 29 có điểm gì giống và khác nhau ?
- Hỏi tương tự với các số từ 30 – 39 từ 40 - 49
- NX chung giờ học.
V. Dặn dò (1’)
- Luyện viết các số từ 20 - 50 và đọc các số đó.
hát
- Thao tác với que tính theo y/c.
- HS đọc theo HD.
- HS lấy thêm 1 que tính.
- Hai mươi mốt que tính.
- Đọc số Hai mươi mốt.
+ 2 chục que tính.
+ 3 đơn vị
- HS đọc CN, ĐT.
- 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị.
- Đọc ĐT, CN.
+ Vì đã lấy 2 chục + 1 chục = 3 chục 3 chục = 30.
- 10 que tính rời là một chục que tính 
- HS đọc: Ba mơi
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
- HS đọc CN, ĐT
- HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
- Viết số.
+20
+29
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
+ Viết số
- HS viết bảng con, 2 HS lên viết trên bảng lớp 
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
- Lớp chia 3 nhóm.
- làm bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Ngày soạn : 28/02 / 2010.
Ngày giảng: 2/03/ 2010
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1+ 2: Tiếng việt
Đ 253+ 254: Luyện tập
Tiết 3: Toán: 
Đ 102: Các só có hai chữ số (TT)
I.Mục tiêu
Bước đầu giúp HS:
	- Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69.
	- Nhận biết đếm thứ tự các số từ 50 đến 69.
B. Đồ dùng:
	GV : Que tính.
	HS : Que tính, bảng con, nháp.
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐcua HS
 I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV đọc cho HS viết các số 30,21,31,35, BC.
 - Nhận xét.	
 III. Bài mới: (32’)
1.Giới thiệu bài.
– Nêu mục tiêu – ghi đầu bài lên bảng.
2 . Giới thiệu các số từ 50 – 60.
- HD HS lấy 5 bó 1 chục que tính.
- HD lấy thêm 1 que tính nữa.
 + Năm chục que tính thêm 1 que tính nữa là bao nhiêu que tính?
* Tiến hành tương tự với các số 52, 53, 60.
3. Giới thiệu các số từ 61 – 69.
* HD tương tự với các số trên.
4. luyện tập.
* Bài 1: (138)
- Gọi HS đọc y/c.
- Đọc cho HS viết bảng con.
- Nhận xét:
* Bài 2: (139)
- Gọi HS nêu y/c.
- Cho HS tự viết ra vở.
- Kiểm tra, nhận xét.
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Nhận xét giữa các nhóm.
* Bài 4 : Đúng ghi đ, sai ghi s.
- HD qua cách làm.
- Cho HS làm bài cá nhân ra nháp.
- Nhận xét.
IV.Củng cố: (2’)
- Khái quát lại nội dung bài học.
	 - Nhận xét tiếp học.
V. Dặn dò: ( 1’)
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hát
- Theo dõi.
- Lấy 5 bó chục que tính.
- Lấy thêm 1 que tính.
+ Năm mươi mốt que tính.
- Nối tiếp nhau nhắc lại. 
- Một HS đọc y/c.
- Nghe viết số vào bảng con.
- 2 HS nêu.
- Tự viết vào vở nháp.
- Lớp chia 4 nhóm màu.
- Cùng làm bảng nhóm.
- Đại diện các nhoma báo cáo kết quả.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Làm bài ra nháp.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
Tiết 4: Thể dục
 Bài thể dục - Trò chơi vận động
Ngày soạn : 1/03 / 2010.
Ngày giảng: 3/03/ 2010
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1+ 2: Tiếng việt
Đ 255+ 256: Luyện tập
Tiết 3: Toán: 
Đ 103: Các só có hai chữ số (TT)
A.Mục tiêu:
	- HS nhận biết số lượng, đọc viết các số từ 70 đến 99.
	- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99.
B.Đồ dùng dạy - học:
	GV:- Bộ đồ dùng dạy toán.
	 - Bảng phụ, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số bằng bìa từ 70 đến 99.
	HS : - Bảng con, nháp.
C. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. ổn định tổ chức: (1’)
II.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS lên bảng viết các số từ 50 đến 69.
- Gọi HS đọc xuôi, đọc ngược các số từ - GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài (trực tiếp)
2. Giới thiệu các số từ 70 đến 80
- HD HS lấy 7 bó 1 chục và 2 que tính rời.
- Giới thiệu số 71 và cách đọc số 71.
* Các số 72,79 tiến hành tương tự.
- HD HS làm bài tập 1.
- GV dọc số cho HS viết.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu các số từ 80 đến 90.
- Tiến hành tương tự nh GT các số từ 70 đến 80.
5. Luyện tập:
*Bài 2a.
- Gọi 1 HS đọc Y/c của bài
- GV HD, giao việc
- GV nhận xét, Y/c HS đọc. 
*Lưu ý cách đọc, viết số: 81, 84, 85, 87.
4. Giới thiệu các số từ 90 đến 99.
- Tiến hành tương tự như gt các số từ 70 đến 80.
*Bài 2b: 
- Cho HS làm bài như ý a.
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài 3:
 + Bài Y/c cầu gì ?
- Y/c HS đọc mẫu
- Chia nhóm giao nhiệm vụ:
- Nhận xét:
 + Các số 76, 95, 83, 90 có đặc điểm gì giống nhau ?
 + Số 7 trong 76 chỉ hàng gì ?
 + Số 6 trong 76 chỉ hàng gì ?
*Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài
- HD: 
 + Hãy quan sát hình và đếm xem có tất cả bao nhiêu cái bát.
 + Để chỉ số bát đó ta có thể viết số nào ?
- Gọi HS lên bảng viết số 33
 + Số 33 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Gọi HS nhận xét về viết số, phân tích số.
+ Các chữ số 3 của số 33 có giống nhau không ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa. 
IV. Củng cố: (2’)
- Câu đố: Một số lớn hơn 9 và bé hơn 100 gồm mấy chữ số ?
Chữ số bên phải thuộc hàng nào ?
 Nhận xét chung giờ học.
V. Dặn dò : (1’)
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
hát
- Thao tác cùng GV
- Đọc số ( CN, N)
- 2HS nêu y/c.
- Nghe viết số vào bảng con.
- Viết số
- HS làm bài ra nháp, 1 HS lên bảng
- Viết số
- HS làm bài, đổi vở KT chéo
- 1 HS lên bảng, làm bài
+ Viết (theo mẫu)
-76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
- Chia 3 nhóm số.
- Làm bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Cùng có 2 chữ số.
+ Hàng chục
+ Hàng đơn vị
- 1 HS đọc
+ 33 cái bát
+ Số 33
- 1 HS lên bảng viết
+ 3 chục, 3 đơn vị.
- Số 33 có 2 chữ số, đều là chữ số 3, chữ số 3 ở bên trái chỉ chục, còn chữ số 3 bên phải chỉ đơn vị.
- Có.
Tiết 4 : Đạo đức
Đ 26: Cảm ơn và xin lỗi (T1)
A.Mục tiêu:
: HS hiểu
	- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. 
	- Trẻ em có quyền đợc tôn trọng, đợc đối sử bình đẳng.
	- Thực hành nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
	- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
	- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
B. Chuẩn bị:
	GV : Nội dung bài.
C.Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. ổn địh tổ chức: (1’)
	II.Kiểm tra bài cũ: (2’)
	+ Vì sao cần đi bộ đúng quy định?
 - GV nhận xét, cho điểm
	 III. Bài mới: (29’)
1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
2.Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Cho HS quan sát tranh bài tập 1
 + Các bạn tronh tranh đang làm gì?
 + Vì sao các bạn lại làm như vậy?
- Nhận xét.
*KL: 
 + Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
 + Tranh 2:Xin lỗi cô giáo khi đến lơp muộn.
3Hoạt động 3: Bài tập 2 
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
( Thảo luận tranh)
* Kết luận:
 + Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
 + Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi.
 + Tranh 3: cần nói lời cảm ơn.
 + Tranh 4: cần nói lời xin lỗi.
4.Hoạt động 4: Đóng vai.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
- Nêu câu hỏi:
 + Em có nhận xét gì về cách ứng sử trong tiểu phẩm của cá nhóm?
 + Em camr thấy thế nào khi được bạn cảm ơn?
 + Em cảm thấy thế nào khi được xin lỗi?
- Nhận xét
*KL chung.
IV. Củng cố: (2’)
+ Khi nào cần nói lời cảm ơn?
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: (1’)
- Dặn HS biết thực hiện nói lời cảm ơn theo bài học.
Hát
- Quan sát trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Chia nhóm 4.
- Thảo luận tranh.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm bổ sung, nhận xét.
- Lớp chia thành 4 nhóm hình.
- Đóng vai trong nhóm.
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.
Ngày soạn : 2/03 / 2010.
Ngày giảng: 4/03/ 2010
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1+ 2: Tiếng việt
Đ 257+ 258: Luyện tập
Tiết 3: Toán: 
Đ 104: So sánh các số có hai chữ số 
A- Mục tiêu:
	- Bước đầu HS so sánh được các số có 2 chữ số (chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có 2 chữ số (Chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số).
	- Nhận ra số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV :- Que tính, bảng gài, thanh thẻ.
	HS :- Bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. ổn định tổ chức : ( 1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	- Cho HS so sánh vào bảng con.
20.40
	 50.50
 - Gọi HS dưới lớp đọc các số từ 90 đến 99 và phân tích số 84, 95.
 - Nhận xét.
	 III. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài (trực tiếp)
2. Giới thiệu 62 < 65
- GV treo bảng gài sẵn que tính và hỏi 
 + Bên phải có bao nhiêu que tính ?
- GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích.
 +Bên trái có bao nhiêu que tính ?
- GV ghi bảng số 65 và Y/c HS phân tích.
 + Hãy so sánh cho cô hàng chục của hai số này ?
 + Hãy nhận xét hàng đơn vị của hai số ?
 + Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số ?
 + Vậy trong hai số này số nào bé hơn ?
 + Ngược lại trong hai số này số nào lớn hơn ?
- GV ghi: 65 > 62
- Y/c HS đọc cả hai dòng 62 62
 + Khi so sánh hai số có chữ số hàng chục giống nhau ta phải làm ntn ?
- Y/c HS nhắc lại cách so sánh.
VD: So sánh 34 và 38.
 + Ngược lại 38 NTN với 34 ?
3. Giới thiệu 63 > 58.
- (HD tương tự phần 2)
4. Luyện tập:
*Bài 1: ( 142)
- Gọi HS đọc Y/c.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét, cho điểm
*Bài 2: 
- Gọi HS đọc Y/c.
- Nhận xét:
 + ở đây ta phải so sánh mấy số với nhau ?
 + Vì sao phần c em chọn số 97 là lớn nhất.
*Bài 4: 
- Cho HS đọc Y/c
* Lưu ý HS: Chỉ viết 3 số 72, 38, 64 theo Y/c chứ không phải viết các số khác.
- GV nhận xét, cho điểm.
IV. Củng cố: (2’)
	- Đưa ra một số phép so sánh Y/c gt đúng, sai 62 > 62; 54 59
 - NX giờ học.
V. Dặn dò: (1’)
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hát
+ 62 que tính
- Số 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị.
+Sáu mơi lăm que tính
- Số 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
+ Hàng chục của hai số giống nhau và đều là 6 chục
+ Khác nhau, hàng đơn vị của 62 là 2, hàng đơn vị của 65 là 5
+ Số 2 bé hơn số 5.
+ Số 62 bé hơn số 65.
+ Số 65 lớn hơn số 62.
- HS đọc ĐT.
+ Phải so sánh tiếp hai chữ số ở hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
- Nối tiếp nhau nhắc lại. 
- HS so sánh và trình bày : Vì 34 và 38 đều có hàng chục giống nhau nên so sánh tiếp đến hàng đơn vị. 34 có hàng đơn vị 4 ; 38 có hàng đơn vị là 8, 4 < 8 nên 34 < 38.
- 38 &g

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1sin cheng1.doc