I/ Mục đích- yêu cầu:
Học sinh đọc viết được: u, ư, nụ, thư
Đọc các tiếng, từ và câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô
II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa., bộ đồ dùng, vật mẫu
III/ Các họat động dạy và học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu
- Chúng ta học chữ và âm mới : u – ư
2. Dạy chữ ghi âm: u
a/ Nhận diện nét chữ:
- Giới thiệu chữ u gồm một nét xiên phải và 2 nét móc ngược.
- So sánh u và i
b/ Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm: u
- Đọc tiếng vừa ghép n – u –nu nặng nụ.
- Đọc trơn: nụ
- Vị trí các chữ trong tiếng?
- Đánh vần
- Giáo viên giới vật mẫu
- Nụ
c/ Hướng dẫn HS viết chữ: u
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết chữ : Nụ
*ư
- Quy trình tương tự
- So sánh u – ư
-d/ Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên ghi bảng
- GV đọc mẫu
- Giải thích từ
- Học sinh đọc u – ư
- Giống nhau: Nét xiên phải
Nét móc ngược
Khác nhau: u có 2 nét móc ngược
I có 1 nét móc ngược
- Học sinh nhìn bảng
- Học sinh đọc ĐT, nhóm, cá nhân.
- Tìm u trong Bộ đồ dùng
- Ghép thêm n vào bên trái u, dấu chấm dưới chữ u.
- Học sinh đồng thanh, cá nhân.
- N đứng trước, u đứng sau, dấu . dưới u.
Học sinh đồng thanh, nhóm, cá nhân.
- Học sinh viết trên không trung
- Học sinh viết bảng con
N - nụ
ư # u: có dấu phụ
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
ượt từng từ : da dê , đi bộ -T: Hỏi về độ cao, khoảng cách các con chữ, cách viết tiếng - GViết lên bảng từng dòng chữ: hổ , cờ . -Hướng dẫn HS viết vở - T: Cho HS viết - Cho HS viết bài vào vở - T: Nhắc nhở HS viết đúng độ cao, khoảng cách của từng chữ. - Giao nhiệm vụ: - Quan sát và kèm những HS viết yếu - Thu một số bài chấm. - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ. - HS quan sát để nhận diện chữ -HS: Nêu - HS trả lời : da dê , bí đỏ . - HS đọc : da dê , bí đỏ , đi bộ . - HS nối tranh :da dê với tiếng da dê bí đỏ với tiếng bí đỏ HS nối và đọc lại - HS nêu : tranh vẽ : dế , đá , đa . - HS làm bài vào vở bài tập - Vài HS lên bảng chữa bài - Âm cần điền là : d (dế ) , đ ( đá ) , đ ( đa - HS: Mở vở, nghe GV hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết - HS viết bài vào bảng con - HS: Viết vào vở 2 dòng từ :da dê , đi bộ từng chữ : mỗi chữ cách nhau 1 ô . - Chuẩn bị giờ sau. ________________________________________ Nghệ thuật Thi :Xé , dán hình vuông, hình tròn I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình. - HS xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối. II. Chuẩn bị: - Bài mẫu về xé, dán. - Các dụng cụ học môn thủ công. III. Các họat động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Đồ dùng, dụng cụ học tập 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV gắn bài mẫu. - Yêu cầu HS cho biết đồ vật nào có dạng hình vuông? Hình tròn? * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu và xé dán hình vuông - GV vẽ mẫu. - Hình vuông có cạnh 8 ô. - Xé từng cạnh. * Hoạt động 3: Vẽ và xé dán hình tròn - GV làm mẫu -Vẽ hình vuông cạnh 8 ô, xé thành hình vuông, xé 4 góc, chỉnh thành hình tròn - Xếp hình cân đối trước khi dán, bôi hồ mỏng, đều. * Hoạt động 4: Thực hành: - HD HS dùng giấy mầu, xé, dán. - GV theo dõi, HD, giúp một số HS còn lúng túng. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn bị bài: Xé quả cam + Quan sát, trả lời: -Viên gạch hoa. - Mặt trăng, cái đĩa, - Quan sát, lấy giấy nháp đánh dấu, vẽ và xé hình vuông. - Quan sát mẫu. - Thực hành xé, dán hình vuông, hình tròn theo cách T hướng dẫn. - Dán vào vở thủ công ______________________________________________ Ngoài giờ lên lớp Chơi trò chơi I/ Mục đích- yêu cầu: - Học sinh chơi các trò chơi mà các em yêu thích : Diệt các con con vật có hại ,kéo cưa lừa xẻ . Giúp các em phát triển sự thông minh , nhanh nhẹn , khoẻ để học tốt hơn ở các môn học khác . II/ Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ, còi, tranh ảnh 1 số con vật III/ Các họat động dạy và học. Hoạt động cuă GV Hoạt động của HS A. Phần mở đầu: - GV tập hợp HS thành 2- 4 hàng dọc - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học B. Phần cơ bản: * HĐ 1 : Trò chơi: Diệt các con vật có hại -Treo tranh và hỏi những con vật nào có hại? - T: Nêu cách chơi: Chúng ta đi vòng tròn GV hô nhữngcon vật nào có lợi cả lớp đứng im, những con vật nào có hại thì hô: Diệt! Diệt! Diệt. * HĐ 2 : Chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ : GV tổ chức cho HS chơi theo đội hình hàng ngang từng đôi 2 em quay mặt vào nhau . C. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát - GV nhận xét giờ học - Về chơi trò chơi cùng bạn - HS: Tập hợp - H: Phổ biến, vỗ tay, hát 1-2 phút - Giậm chân tại chỗ - H: Tập và sửa lại trang phục 1-2 phút - H: Nêu HS: Chơi theo tổ, nhóm HS chơi , vừa chơi vừa hát Chơi nhiều lần ___________________________________________________________________ Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 Học vần Bài 19: s, r I/ Mục đích- yêu cầu: Học sinh đọc viết được: s - r, sẻ – rẽ. Đọc được câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ – rá. II/ Chuẩn bị: Bộ đồ dùng Tranh minh họa. III/ Các họat động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Kiểm tra bài cũ: Bảng con: Chỉ đỏ, chả cá, xa xa Đọc câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã. b/ Bài mới Tiết 1/ Giới thiệu - Hôm nay ta học chữ và âm mới : s – r 2. Dạy chữ ghi âm: s Nhận diện nét chữ: - Giới thiệu chữ s gồm một nét xiên phải và một nét móc cong hở trái - So sánh s và x Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm s - GV đọc mẫu - Ghép thêm chữ e về bên phái và thêm dấu ? trên e. - Vị trí các chữ Hướng dẫn viết : - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết s: Hướng dẫn viết : sẻ r Quy trình tương tự. - Nét xiên, nét thắt nét móc ngược. Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên ghi bảng - Giải nghĩa các từ - Đọc mẫu Học sinh đọc đồng thanh s - r - Giống nhau : nét cong - Khác nhau s có thêm nét xiên, nét thắt. - Học sinh đọc ĐT, nhóm, cá nhân. - Tìm chữ ghi âm s. - Học sinh đọc tiếng: sẻ - S đứng trước, e đứng sau và dấu ? trên e. HS đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân. - Học sinh viết trên không trung - Học sinh viết bảng con - Học sinh đọc thầm -Học sinh đọc, cá nhân, nhóm, đồng thanh Tiết 2 3/ Luyện tập a/ Luyện đọc - Luyện đọc các âm tiết 1 - Đọc câu ứng dụng - Giáo viên ghi bảng b/ Luyện viết: - Hướng dẫn viết vào vở c/ Luyện nói: ? Bức tranh vẽ gì? ? Rổ dùng làm gì? ? Rá dùng làm gì? ? Rổ khác rá như thế nào? ? Ngoài rổ rá ra còn những đồ vật nào đan bằng tre nứa? ? Nếu không có tre nứa rổ, rá còn làm bằng gì? d/ Củng cố - dặn dò - Chỉ bảng cho học sinh đọc : 1 lần - Hướng dẫn học ở nhà. - Học sinh đọc s – sẻ, r – rễ - Đọc tiếng, từ ứng dụng - Học sinh đọc, cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét tranh minh họa, - Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh đọc tên bài : rổ – rá - Vẽ rổ và rá - Để rửa rau - Vo gạo - Rổ đan thưa, rá đan dày - Nong, nia, thúng, mẹt - Nhựa - Học sinh nói trước lớp __________________________________________ Toán Số 9 I.Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh 1.Có khái niệm ban đầu số 9 2.Biết đọc ,viết số 9 ; nhận biết vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 ; biết so sánh các số trong phạm vi 9 ; nhận biết nhóm có 9 đồ vật. II . Công việc chuẩn bị : Tranh vẽ minh hoạ ( SGK ). III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: - Viết các số từ 1 đến 8 vào bảng con - Đếm xuôi, đếm ngược các số đó II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học số 9 và cách ghi chữ số 9. 2.Giới thiệu số 9. a.Lập số: -GV treo tranh minh hoạ ( SGK Bước1: -Quan sát tranh vẽ : 8 bạn đang chơi chi chi chành chành và 1 bạn đang đi tới. - GV yêu cầu HS làm thao tác lấy 8 hình vuông rồi lấy thêm 1 hình vuông, đặt câu hỏi để học sinh rút ra nhận xét. -Thao tác: lấy 8 hình vuông rồi lấy thêm 1 hình vuông. + Nhận xét 2: 7 hình vuông thêm 1 hình vuông là 8 hình vuông. -Quan sát hình vẽ: 8 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. + Nhận xét 3: 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 9 chấm tròn. Bước 2: Khái quát. +9 bạn, 9 hình vuông, 9 chấm tròn. +Các nhóm đều có số lượng là 9. b.Giới thiệu chữ số 9 in và viết GV giới thiệu số 9, cách ghi bằng chữ số 9( 9 in và 9 viết ). -Số 9 dùng để chỉ số lượng trong mỗi nhóm. -Viết : bằng chữ số 9. -Đọc : Chín. 3.Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - GV giới thiệu cách đếm trên que tính. - GV đặt câu hỏi kiểm tra nội dung nhận biết thứ tự. -Đếm xuôi : 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6, 7, 8, 9. -Đếm ngược: 9, 8, 7, 6 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1. -Số 9 đứng ngay sau số nào? ( Số 8 ) -Số nào đứng liền trước số 9 ? ( Số 8). -Những số nào đứng trước số 9? ( Số 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8) 4.Thực hành : Bài 1: Viết số. - GV treo bảng phụ viết mẫu số 9. - GV yêu cầu HS phát hiện các nét dùng để viết số. - GV viết mẫu các số, hướng dẫn HS viết Bài 2: Số - GV hướng dẫn HS đếm số chấm tròn hai bên, chấm tròn gộp của 2 hình rồi viết số tương ứng. Bài 3: Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm. Bài 4: Sô ? Bài 5 : Viết số thích hợp vào ô trống : - GV hướng dẫn HS làm : Đếm xuơI , đếm ngược các số từ 1 đến 9 : từ 9 đến 1. - GV chấm điểm vad nhận xét bài làm của HS . III. Củng cố – Dặn dò: Củng cố: Nắm tên gọi, cách viết, nhớ cấu tạo và thứ tự của số 9. HS: Lắng nghe . HS tìm số bạn đang chơi chi chi chành chành, số bạn đang đi đến. +Nhận xét 1 : 8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn. -Thao tác: lấy 8 hình vuông rồi lấy thêm 1 hình vuông. - HS quan sát hình vẽ - HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm. - HS lắng nghe - HS thực hành đếm xuôi, đếm ngược. - HS nêu yêu cầu - HS thực hành viết vào vở. - HS nêu yêu cầu - HS quan sát , nhận xét, nêu kết luận về cấu tạo số 9 : 9 gồm 8 và 1 , gồm 1 và 8; 9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7; 9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6, 9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS đọc chữa bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS đổi vở chữa bài. - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát dãy số theo thứ tự và điền vào ô trống còn thiếu. - HS chữa bài. -HS : nêu lại nội dung bài . ___________________________________________ Tự nhiên – Xã hội Vệ sinh thân thể I . Mục đích yêu cầu : Hs biết thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh , tự tin . Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày II . Công việc chuẩn bị : Tranh vẽ Xà phòng , khăn mặt , bấm móng tay III . Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ : - Để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ em cần làm gì ? .Bài mới - Giới thiệu bài - Hát bài : khám tay - Kiểm tra móng tay theo bàn * Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp - Gv hướng dẫn hs nhớ lại mình đã làm gì hàng ngày để giữ sạch thân thể , quần áo - Gv kết luận * Hoạt động 2 : Làm việc với sgk - Gv kết luận *Hoạt động 3: Thảo luận 3- Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách vệ sinh thân thể 4- Dặn dò - Nhận xét Về thực hiện đúng bài học . - Cá nhân phát biểu - Nhận xét , bổ sung - Quan sát tranh và trả lời về nội dung của từng bức tranh - Cá nhân phát biểu - Nhận xét - Thảo luận và TLCH - Nêu những việc cần làm khi tắm ? - Nên rửa tay , rửa chân khi nào? - Trình bày trước lớp -HS: Nhắc lại bài Chiều : Tiếng việt Hoàn thành vở bài tập tiếng việt I.Mục đích yêu cầu: - Qua giờ học giúp HS biết nối nhanh và đúngtiếng trong ô chữ với tranh cho phù hợp - Điền đúng các âm còn thiếu vào chỗ chấm của tiếng dưới tranh : r ,s . - Viết đúng, đẹp các từ đã học: cá rô , chữ số . - Luyện cho HS có ý thức tự rèn luyện chữ viết, viết đúng cỡ chữ, khoảng cách, II. Chuẩn bị: GV: các chữ mẫu vào bảng phụ HS : Vở bài tập tiếng việt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV cho HS nêu yêu cầu : nối _ Quan sát tranh và cho cô biết : tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc các tiếng trong ô chữ vài lần - HD HS các em cần nối tranh với ô chữ cho phù hợp và đúng - Theo dõi , giúp đỡ HS nối cho đúng *Hoạt động 2 : Điền âm r hay s ? _ Quan sát tranh và cho cô biết : tranh vẽ gì ? - GV cho hs nêu yêu cầu - Mỗi tiếng có 1 số âm các em đã được biết , còn 1 số âm còn thiếu mà các em cần phải điền vào chỗ chấm - GV hd HS cách điền - GV nhận xét , sử nếu sai . *Hoạt động 3 : Luyện viết - GV đưa lần lượt từng từ : da dê , đI bộ -T: Hỏi về độ cao, khoảng cách các con chữ, cách viết tiếng - GViết lên bảng từng dòng từ : cá rô ,chữ số. -Hướng dẫn HS viết vở - T: Cho HS viết - Cho HS viết bài vào vở - T: Nhắc nhở HS viết đúng độ cao, khoảng cách của từng chữ. - Giao nhiệm vụ: - Quan sát và kèm những HS viết yếu - Thu một số bài chấm. - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ. - HS quan sát để nhận diện chữ -HS: Nêu - HS trả lời : vỏ sò , rễ đa . - HS đọc : vỏ sò , bó rạ ,rễ đa . - HS nối tranh :vỏ sò với từ vỏ sò Rễ đa với từ rễ đa HS nối và đọc lại - HS nêu : tranh vẽ : lá sả , rổ cá . - HS làm bài vào vở bài tập - Vài HS lên bảng chữa bài - Âm cần điền là : s ( sả ) , r( rổ ) , - HS: Mở vở, nghe GV hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết - HS viết bài vào bảng con - HS: Viết vào vở 2 dòng từ : cá rô , chữ số từng chữ : mỗi chữ cách nhau 1 ô . - Chuẩn bị giờ sau. __________________________________________________ Toán Hoàn thành vở bài tập toán I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS nhớ được các số từ 1 đến 9. - Hoàn thành một số bài tập trong vở bài tập. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Vở bài tập Toán III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Chuẩn bị của HS 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Viết số : - GV hướng dẫn HS làm bài Bài 2 : Điền số : _ GV cho HS quan sát hình vẽ vad hỏi : + ở hình thứ nhất : Bên trái có mấy hình tròn ? viết số mấy ? + Bên phải có mấy hình tròn ? viét số mấy ? + Tất cả có mấy hình tròn ? viết số mấy ? - Tương tự với các hình vẽ còn lại . Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu : - Tổ chức cho HS lên thi điền dấu > < = vào chỗ chấm - Chia lớp thành 2 tổ ( Mỗi tổ làm 2 cột ) 8.9 7.8 9.7 8.9 9.8 8.9 7.6 9.7 9.9 7.9 7.9 9.6 - T: Nhận xét, chỉnh sửa, thống nhất đáp án đúng. Bài 4 :Số ? - GV hướng dẫn HS làm bài : - Viết bài 2 lên bảng. - Cho HS quan sát từng tranh và trả lời : so sánh các số ở hàng trên với các số ở hàng dưới - Nhận xét, thống nhất đáp án đúng. Bài 5 : Viét số thích hợp vào ô trống : - GV hướng dẫn HS làm : Đếm các số xuôi , ngược từ 1 đến 9 , từ 9 đến 1 và điền ssố còn thiếu vào ô vuông . - GV chấm điểm , nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau + Nêu yêu cầu: - Hoạt động cá nhân. - HS viết 2 dòng số 9 Mỗi nhóm cử 1 HS lên thi Có 8 hình tròn , ta viết số 8 Có 1 hình tròn , ta viết số 1 Có 9 hình tròn , ta viết số 9 HS tự làm . HS nêu : - Hoạt động theo nhóm : nhóm 1 : cột đầu nhóm 2: cột cuối nhóm 3 : cột 3 nhóm 4 : cột cuối + Nêu yêu cầu: Làm việc cá nhân - HS làm bài vào vở. - Kiểm tra bài của nhau HS theo dõi Đếm và điền Làm bài vào vở ______________________________________________ Thực hành Hoàn thành vở bài tập tự nhiên xã hội I. Mục đích yêu cầu : - HS biết thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh , tự tin . - Luyện tập vệ sinh cá nhân hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ ; Xà phòng , khăn mặt , bấm móng tay. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ em cần làm gì ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp - Nhận xét, thống nhất đáp án đúng. - Kết luận: Hàng ngày chúng ta nên tắm, gội đầu, thay quần áo để cơ thể và quần áo luôn sạch sẽ. * Hoạt động 2 : Làm việc với sgk - Yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong vở bài tập và trả lời về nội dung của từng tranh. - Nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng. *Hoạt động 3: Thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau: - Nêu những việc cần làm khi tắm ? - Có nên đi chân đất không ? - Mấy ngày chúng ta gội đầu 1 lần , gội như thế nào cho sạch ? - Có nên tắm ở hồ , ao không ? - Khi tấm xong , giặt quần áo ta nên phơI quần áo ở đâu, phơI như thế nào là hợp vệ sinh ? - Nên rửa tay , rửa chân khi nào? - Nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng. Kết luận: 3. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vệ sinh thân thể. - Nhận xét giờ. - HS trả lời + Nêu yêu cầu. Hoạt động theo cặp. - Nhớ lại mình đã làm gì hàng ngày để giữ sạch thân thể , quần áo. - Phát biểu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Quan sát tranh và trả lời về nội dung của từng bức tranh - Cá nhân phát biểu - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Đại diện trình bày trước lớp. - Cặp khác nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại ___________________________________________________________________ Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010 Học vần Bài 20: k - kh I/ Mục đích- yêu cầu: - Học sinh đọc viết được: k – kh, kẻ – khế - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vè vè, vo vo, vù vù. II/ Công việc chuẩn bị : - Bộ chữ tiếng việt - Vật thật III/ Các họat động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Kiểm tra bài cũ: - Bảng con: su su, chữ số, rổ rá - HS đọc câu ứng dụng. b/ Bài mới Tiết 1 1/ Giới thiệu - Hôm nay ta học chữ và âm mới : k - kh 2. Dạy chữ ghi âm: k Nhận diện nét chữ: - Giới thiệu chữ k gồm một nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược - So sánh k và h Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm k - Ghép thêm chữ e về bên phái và thêm dấu ? trên e. - Vị trí các chữ Hướng dẫn viết : - Viết mẫu k: - Hướng dẫn viết : kẻ * kh Quy trình tương tự. Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên ghi bảng - Giải nghĩa các từ - Đọc mẫu - HS đọc và viết Học sinh đọc đồng thanh: k – kh - Giống nhau : nét khuyết trên - Khác nhau k không có thêm nét thắt. - Học sinh đọc ĐT, nhóm, cá nhân. - Chọn chữ ghi âm k. - Học sinh đọc tiếng vừa ghép được: kẻ - k đứng trước, e đứng sau và dấu ? trên e. HS đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân. - Học sinh viết trên không trung - Học sinh viết bảng con k - Học sinh viết kẻ - Học sinh đọc thầm -Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh Tiết 2 3/ Luyện tập a/ Luyện đọc - Luyện đọc các âm tiết 1 - Đọc câu ứng dụng b/ Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn viết c/ Luyện nói: ? Trong tranh vẽ gì? ? Tiếng kêu của các con vật, các con vật đó như thế nào? ? Tiếng kêu nào nghe thấy người ta phải chạy vào nhà? ? Tiếng kêu nào khi nghe thấy rất vui? ? Em thư bắt chước tiếng kêu của các con vật? 4/ Củng cố - dặn dò - Chỉ bảng cho học sinh đọc : 1 lần - Hướng dẫn học ở nhà. - Học sinh đọc k – kẻ, kh – khế - Đọc tiếng, từ ứng dụng - Học sinh đọc cá nhân, nhóm,đồng thanh - Viết bảng - HS viết vào vở tập viết - Học sinh đọc tên bài luyện nói ù ù - Học sinh kể - Sấm nổ ùng ùng - Tiếng sáo diều - Học sinh bắt chước _________________________________________________ Thể dục Đội hình, đội ngũ- trò chơI vận động I/Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức. - Ôn một số kỹ năng đội hình đã học. - Làm quen với trò chơi “Qua đường lội”. 2/ Kỹ năng - HS thực hiện chính xác, nhanh và kỷ luật hơn, biết tham gia vào trò chơi. II/ Địa điểm – Phương tiện. - Trên sân trường, - Kẻ sân cho trò chơi: Qua đường lội”. III/ Các họat động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A/ Phần mở đầu. 1/ Nhận lớp - Điểm số - Kiểm tra, CS VS. - Phổ biến mục tiêu. 2/ Khởi động: - Đứng vỗ tay hát - Chạy nhẹ nhàng. - Đi theo vòng tròn hát, thở sâu. - Ôn trò chơi diệt các con vật có hại.. B/ Phần cơ bản: 1.Ôn Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay trái, quay phải. 2/ Trò chơi: “Qua đường lội”. x x x x c/ Phần kết thúc - Đứng vỗ tay, hát. - Hệ thống bài hát. - Nhận xét, HD học ở nhà. Phương pháp – Tổ chức x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x # GV - ĐHNL - Thành một hàng dọc x x x x GV x x x x Lần 1: GV điều khiển Lần 2 – 3 cán sự lên điều khiển - Từ nhà đến trường gặp đọan đường lội hoặc suối cạn em sẽ làm như thế nào? - Đi trên những viên đá nổi. - GV HD, giải thích luật chơi. - GV (làm mẫu): Lần 1: Chơi thử Lần 2, 3: chơi thi hai nhóm x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV ĐHXL ______________________________________________________ Mỹ thuật Vẽ nét cong I / Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh - Nhận biết được nét cong. - Biết cách vẽ nét cong - Vẽ được hình cong và vẽ màu theo ý thích. II/ Công việc chuẩn bị : - Một số đồ có dạng tròn, vài hình vẽ có nét cong - Vở tập vẽ L1, bút chì, sáp màu III/ Các họat động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu các nét cong. - Cong lượn sóng, cong kín - Giáo viên vẽ lên bảng: quả, lá cây, sóng nước, dãy núi - Các hình vẽ được tạo ra từ các nét cong 2/ HD học sinh cách vẽ nét cong - GV vẽ mãu lên bảng. 3/ HS thực hành: GV gợi ý học sinh làm bài tập Hình định vẽ Hình to vừa với giấy ở vở tập vẽ Vẽ hình khác có liên quan Vẽ màu theo ý thích. 4/ Nhận xét, đánh giá - Tuyên dương bài vẽ đạp, nhắc nhở những bài vẽ chưa đẹp 5/ Dặn dò: - Quan sát , màu sắc, cây, hoc, quả HS làm bài vở tập vẽ L1 Trưng bày sản phẩm Buổi chiều : Tiếng Việt: Luyện đọc, viết I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, đọc trơn các bài đã học 17,18, 19. - Luyện cho HS có ý thức tự giác khi đọc bài. - Tìm những tiếng chứa các âm đã học ở 3 bài trên. - Luyện viết đúng. đẹp chữ: u- ư; x- ch, s- r. II Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng tiếng Việt 1 HS : Vở ô li , SGK . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS đọc: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Yêu HS mở lần lượt từng bài - Cho HS đọc cá nhân - Nhận xét đánh giá và khen những em đọc to, rõ ràng *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Cho HS đọc theo nhóm đôi - Cho HS các nhóm thi đọc - Nhận xét- đánh giá *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm to - Cho các nhóm thi tìm nhanh các tiếng chứa âm mới học. - Nhận xét và khen những nhóm tìm nhanh và được nhiều từ. * Hoạt động 4: Luyện viết. - Hướng dẫn HS luyện viết chữ: u- ư; x- ch, s- r. - Vừa viết vbừa nhắc lại quy trình hướng dẫn HS. - Lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Quan sát, giúp những HS còn lúng túng. - Thu vở chấm, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ - Dặn HS về luyện đọc lại bài. - Mở SGK - Đọc bài: 17, 18, 19. - 2 em ngồi gần nhau đọc cho nhau nghe - Lên thi đọc - Các nhóm thi tìm - Đại diện lên trình bày - Quan sát cách T hướng dẫn. Luyện viết voà bảng con. Viết vào vở theo cách T hướng dẫn. ____________________________________________________ Mĩ thuật Vẽ nét cong I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS: +Nhận biết nét cong. Biết các vẽ nét cong + Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: - Một số đồ vật có dạng tròn. - Một vài hình vẽ hay ảnh có hình là nét cong ( cây, dòng sông, con vật). - Vở thực hành Mĩ thuật; - Bút chì đen, bút dạ, sáp màu III. Hoạt động chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Đồ dùng môn học của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cong - GV vẽ lên bảng một nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kínvà đặt câu hỏi để HS trả lời - Cho HS nhận từng nét cong. * Hoạt động 2: Hướng dẫn H
Tài liệu đính kèm: