Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thúy

KHOA HỌC (tiết 13)

PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết :

- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.

II. ĐỒ DÙNG -Thông tin và hình trang 28, 29 sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

a. Kiểm tra bài cũ :

? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? Bên làm gì để phòng bệnh sốt rét . GV nx, ghi điểm.

b. Bài mới:

*Hoạt động 1 : Thực hành làm bài tập trong sgk.

- GV yêu cầu hs đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 sgk.

? Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì.

? Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì.

? Muỗi vằn sống ở đâu.

? Bọ gậy và muỗi vằn sống ở đâu.

? Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày.

- Rút ra kết luận : ( sgk tr. 28, 29 )

* Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận.

- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình sgk và trả lời câu hỏi :? chỉ và nói về nội dung từng hình.

? Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.

- GV nêu yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi :

?Nêu những việc nên làm để phòng chống bệnh sốt xuất huyết.

? Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy .

- Rút ra kết luận : ( sgk tr. 29 )

c. Củng cố , dặn dò.

- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. 1. Nguyên nhân lây truyền bệnh sốt xuất huyết.

- Do vi - rút.

- Muỗi truyền bệnh : muỗi vằn.

- Muỗi vằn, bọ gậy sống ở: trong nhà, trong các chum vại, bể nước,.

2. Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.

- H2: Bể nước có nắp đậy,.

- H3: Một bạn ngủ màn,.

- H4: Chum nước có nắp đậy,.

* Cách phòng bệnh.

- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy và tránh để muỗi đốt.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, điểm số.
* Đi đều vòng phải, vòng trái
* Đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Toàn lớp tập luyện các kĩ thuật đ,tác 
-Từng hàng tập theo nhóm các kĩ thuật động tác 
- Từng HS tập cá nhân kĩ thuật đ.tác
15-18’
5 -> 6 lần
3 -> 4 lần
1 -> 2 lần
- GV hô hiệu lệnh cho HS tập. Kết hợp cán sự quan sát và giúp HS sửa sai từng kĩ thuật động tác.
 €€€€€ 
 €€€€€
GV €€€€€
€ €€€€€
vòng phải,vòng trái
II- Trò chơi: “Trao tín gậy”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
7-9’
1 lần
- GV hướng dẫn cách thức và qui luật chơi để HS nắm và biết cách chơi 
C- Kết thúc:
3-5’
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục.
Củng cố: Vừa rồi các em ôn luyện nội dung gì? (Đội hình đội ngũ).
Nhận xét và dặn dò
 Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.
6 -> 8 lần
1 -> 2 lần
-Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực.
-Cho HS nhắc lại nội dung vừa được ôn luyện. 
-Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà.
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
ĐỊA LÍ (tiết 7)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Xác địnhvà mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên vn ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng. 
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG :Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
a- Kiểm tra bài cũ(3p) 
b- Dạy học bài mới.(35p)*. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1( làm việc cá nhân)
- HS xác định vị trí của nước ta trên bản đồ.
- Một số hs lên bảng chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta.
- GV sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi “đối đáp nhanh”
- GV phổ biến luật chơi: 2 HSchơi.
- Nhóm 1: Nói tên dãy núi hoặc đồng bằng, con sông mà em biết.
- Nhóm 2: Có nhiệm vụ lên chỉ bản đồ , nếu chỉ đúng thì được 2 điểm, nếu sai thì nkhông được điểm.
-GV tổ chức cho hs nx , đánh giá : nhóm nào nhiều điểm thì nhóm đó thắng cuộc.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 trong sgk .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV giúp hs điền vào bảng các kiến thức đúng.
4) Củng cố- dặn dò(2p)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh chuẩn bị bài sau.
1. Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Phần đất liền, quần đảo, các đảo..
- Các dãy núi, các con sông lớn, 2 đồng bằng lớn.
2. Hoàn thành bảng sau vào vở.
- Địa hình:
- Khí hậu:
- Sông ngòi:
- Đất:
- Rừng:
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 13)
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.(nội dung ghi nhớ)
 - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (bt1)
- Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(bt2)
II. ĐỒ DÙNG:bảng nhóm (THDC 2001)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
a- Kiểm tra bài cũ. (3p)HS làm lại bt2 tiết trước.
b - Dạy bài mới. * Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét. (15p)
*Bài 1 : - HSnêu yêu cầu và nội dung của bt.
- HS tự làm bài. nhắc hs dùng bút chì nối từ với nghĩa thích hợp. GV nhận xét, chốt ý.
*Bài 2 :- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- HS làm bài, chữa bài.
? Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở hai bài tập trên có gì giống nhau. - gv kết luận.
?Thế nào là từ nhiều nghĩa.? Thế nào là nghĩa gốc.
? Thế nào là nghĩa chuyển. GV nx, chốt ý.
* Phần ghi nhớ: HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong sgk.
HĐ2. Luyện tập. (20p)
*Bài 1:- HS đọc yêu cầu. hs làm bài, chữa bài.
- Nhắc HS có thể gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.
*Bài 2 :
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm .
- Tổ chức chữa bài dưới hình thức thi giữa các nhóm. GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm.
c. Củng cố, dặn dò. (2p)
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học .
-GV nx tiết học.Dặn hs tìm thêm ví dụ bt 2.
1. Nhận xét:
* Bài 1:răng- b ; mũi- c ; tai- a.
* Bài 2:
+ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều thành hàng.
+ mũi: cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trước.
+ tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra như tai người.
* Ghi nhớ:( sgk)
2. Luyện tập:
* Bài 1:+ Đôi mắt của em bé mở to.
+ Quả na mở mắt.
+ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
+ Bé đau chân.
+ Khi viết, em đừng nghẹo đầu.
+ Nước suối đầu nguồn rất trong.
* Bài 2:
+ lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao,...
+ miệng: miệng bát, miệng bình,...
+ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ tay, ...
+ tay: tay áo, tay nghề, tay tre,...
+ lưng: lưng núi, lưng trời, lưng đèo,...
LỊCH SỬ (tiết 7)
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết :- Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2
- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
+ Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2 -1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG:- Ảnh trong sgk.
Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
a. Kiểm tra bài cũ :(4p) Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ?
b. Bài mới:((35p) - GVgiới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ học tập của HS :
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Tìm hiểu về việc thành lập Đảng : 
GV nêu tình hình cách mạng nước ta từ năm 1926 đến 1930 ( sử dụng tư liệu lịch sử về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam )
- GV nêu câu hỏi : -Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì ?
- Ai là người có thể làm được điều đó ?
- Câu hỏi hs khá, giỏi : Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam? kết hợp cho hs xem tranh ( sgk )
*Hoạt động 2 ( làm việc cá nhân )
- GV gọi HS đọc sgk đoạn: " vào thời điểm này...nước ta."- gọi HS trả lời câu hỏi.- GV chốt. 
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
- GV nêu một số câu hỏi để hs thảo luận 
- Phát biểu ý kiến về ý nghĩa của việc thành lập đảng. 
-Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của Cách mạng Việt Nam? 
+ Liên hệ thực tế.
- HS báo cáo kết quả thảo luận .
- GV kết luận nhấn mạnh ý nghĩa. 
d. Củng cố, dặn dò: 
- HS trả lời 2 câu hỏi sgk.- Nêu tóm tắt cuối bài .
- Học bài và chuẩn bị bài sau ở nhà.
1. Nguyên nhân thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Năm 1929 nước ta tồn tại 3 tổ chức cộng sản.
- Cần hợp nhất 3 tổ chức đảng để tăng thêm sức mạnh của cách mạng.
2. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Đầu xuân 1930 tiến hành hội nghị hợp nhất.
- Chủ trì hội nghị: Nguyễn Ái Quốc.
- Hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng Cộng sản và lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam có tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn.
TOÁN (tiết 32)
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: : Giúp HS :
 - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG: Kẻ sẵn các bảng nêu trong sgk vào bảng phụ(THDC 2003)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
a. Kiểm tra bài cũ:- HS yếu làm bài tập 1, 2.
b. Dạy- học bài mới:
HĐ1. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản)
a.GV treo bảng phụ kẻ bảng như mục a) sgk. 
- GV chỉ dòng thứ nhất: Đọc và cho biết có mấy mét, mấy đề- xi- mét?
- Có 0m 1dm tức là có 1dm, 1dm bằng mấy phần mười của mét?
- GV giới thiệu 1dm hay còn được viết thành 0,1m ; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với như sgk 
* Tương tự với 0,01m và 0,001m.
- HS nêu ( gv kết hợp chỉ bảng ) : các phân số thập phân : được viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu cách đọc 0,1.GVgiúp hs tự nêu và viết lên bảng 0,1 = .- giới thiệu tương tự với 0,01 ; 0,001 .
- GV chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số và giới thiệu : các số này gọi là số thập phân .
b. Làm tương tự với bảng ở phần b ) để HS nhận ra được các số 0,5 ; 0, 007 ; 0,009 cũng là số thập phân.
2. Thực hành 
*Bài 1 :
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như trong sgk.
- Hãy đọc các phân số thập phân trên tia số. 
- Hãy đọc các số thập phân trên tia số.
- Mỗi phân số thập phân vừa đọc ở trên bằng các số thập phân nào?
- GV tiến hành tương tự với phần b. 
*Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn làm mẫu 2 số đầu, yêu cầu HS làm tiếp các số tiếp theo.GV nhận xét, ghi điểm. 
*Bài 3 : GV yêu cầu HS khá giỏi làm mẫu 2 ý đầu, -HD cho HS - GV nhận xét 
 4. Củng cố- Dặn dò:
 - Nhận xét giờ, hs tb làm bt3
1. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản)
 - hay 0,1m ; 
- hay 0,01m
- m hay 0,001m
- 0,1 đọc là: không phẩy một.
- 0,01 đọc là: không phẩy không một.
- 0,001 đọc là: không phẩy không không một.
 * Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số thập phân.
 * Các số: 0,5 ; 0,07 ; 0,009 cũng là số thập phân.
2. Thực hành:
* Bài 1:
* Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm( theo mẫu):
a) 7dm = m = 0,7m
 5dm = m = 0,5m
 2mm = = 0,0002m
b) 3cm = m = 0,03m
 8mm = m = 0, 008m 8mm = m = 0, 0008m
* Bài 3:- HS khá giỏi 
Viết số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ chấm( theo mẫu):
KỂ CHUYỆN (tiết7)
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu được nội dung chính của từng đoạn truyện , hiểu ý nghĩa của câu truyện .
- Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ(thdc2003), 6 bức tranh để HS kể chuyện (thtv1103) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
a- Kiểm tra bài cũ(3p)
- Học sinh kể lại câu chuyện ở tiết trước 
b- Dạy học bài mới (35p)
1. Giới thiệu bài
2. Giáo viên kể truyện
- Lần 1:Giáo viên chậm rãi 
- Lần 2: Kết hơp chỉ 6 tranh minh hoạ .
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 3 học sinh đọc yêu cầu 1,2,3 của bài tập .
-HS thảo luận theo nhóm nêu nội dung của từng bức tranh .
- Kể chuyện theo nhóm (2- 3 em) 
- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trước lớp từng đoạn theo tranh .
- Thi kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Học sinh nhận xét, bổ sung .
- Học sinh rút ra ý nghĩa câu chuyện .
- Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
4. Củng cố- dặn dò(2p)
- GV nx tiết học, hs chuẩn bị bài sau .
1. Giáo viên kể truyện
2.Học sinh kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Nội dung:
- Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải chi tiết về cây cỏ nước Nam.
-Tranh 2: Quân dân nhà trần tập luyện chuẩn bị chống quân nguyên.
- Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
- Tranh 4: Quân dân nhà trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
-Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho quân sĩ thêm khoẻ mạnh.
- Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016.
TOÁN (tiết 33)
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Biết đọc, viết các số thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp )
- Cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân .
II. ĐỒ DÙNG: Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong bài học của sgk( thdc2003)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
a. Kiểm tra bài cũ: (4p) 
Gọi hs làm bài 1, 2 tiết trước.
b. Dạy- học bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân(12p) 
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra , chẳng hạn : 2m 7dm hay được viết thành 2,7 m ; đọc là hai phẩy bảy mét.
- Tương tự với 8,56m và 0,195m.
- GV giới thiệu : các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân .hs nhắc lại.
- GV hướng dẫn hs tự nêu cấu tạo của số thập phân như sgk.
- GV viết từng ví dụ trong sgk lên bảng, gọi HS chỉ vào phần nguyên và phần thập phân của số thập phân đó rồi đọc số đó.
* Chú ý : không nên nói tắt phần thập phân của một số . ví dụ số 8,56 không nên nói phần thập phân là 56 mà nói phần thập phân là .
HĐ2. Thực hành. (23p)
- GV hướng dẫn hs tự làm rồi chữa bài .
* Bài 1 : Cho hs đọc từng số thập phân.
* Bài 2 : HSlàm bài rồi chữa bài. khi chữa bài hs phải đọc từng số thập phân đã viết được .
* Bài 3 : Cho hs khá giỏi tự làm rồi chữa bài , một em làm trên bảng lớp. gv nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò (1p)
- GV hệ thống bài .
- Dặn hs xem lại bài làm và hs chưa hoàn thành làm thêm bt 3 trong sách 
1. Khái niệm về số thập phân.
- 2m 7dm hay được viết thành 2,7 m. 
- Đọc là hai phẩy bảy mét.
- Tương tự với 8,56m và 0,195m.
- HS tự nêu cấu tạo của số thập phân như sgk.
* Ghi nhớ: SGK
 8 , 5 6 
 Phần nguyên Phần thập phân.
2. Thực hành. 
* Bài 1 : HS đọc từng số thập phân.
* Bài 2 : Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc các số đó.
 : năm phẩy chín.
 : tám hai phẩy bốn năm.
* bài 3 : 
 ; ;....
TẬP ĐỌC (tiết 14)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU: 1. Đọc diễn cảm được toàn bài , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
2. Hiểu nội dung ,ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
3. Thuộc lòng 2 khổ thơ.(HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài thơ.)
II. ĐỒ DÙNG:- Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
a- Kiểm tra bài cũ( 4p)- HSđọc bài "Những người bạn tốt” - Trả lời câu hỏi về bài đọc.
b . Bài mới: * Giới thiệu bài:- GV cho hs quan sát tranh công trình thuỷ điện Hoà Bình để gt.
HĐ1. Hướng dẫn hs luyện đọc(11p) – 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc trong nhóm 4 : HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- Lần 1: sửa phát âm cho HS.
- Lần 2: Kết hợp giải nghĩa một số từ.
-1nhóm đọc bài. - GV đọc mẫu .
HĐ2 . Tìm hiểu bài(12p)HS làm việc nhóm 4
? Những chi tiết nào trong bài gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường rất tĩnh mịch.
? Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động.
? Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng.
? Những câu thơ nào trong bài sử dụng biện pháp nhân hoá.
? Nội dung của đoạn thơ là gì?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm(12p)
- GV treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3.
- Gọi 1 hs đọc. gọi hs nêu cách đọc.
- ChoHS đọc theo nhóm.tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- HTL từng khổ và HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ.
c) Củng cố- dặn dò: HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét tiết học, về nhà học thuộc lòng bài thơ.
1.Luyện đọc:
- Ba-la-lai-ca
- nằm nghỉ
- lấp loáng
2. Tìm hiểu bài:
- đêm trăng chơi vơi.
- công trường say ngủ.
- chỉ có tiếng đàn ngân nga.
- dòng trăng lấp loáng.
* Những từ nhân hoá: say ngủ, ngẫm nghĩ, bỡ ngỡ, chia ánh sáng.
* Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
TẬP LÀM VĂN(tiết 13)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: HS biết 
- Xác định được phần mở bài, thân bài , kết bài của bài văn (bt1)
- Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn , biết cách viết câu mở đoạn.(bt2.3)
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi lời giải của bài tập 1(THDC 2003)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
a- Kiểm tra bài cũ: (4p)
 - 2 HStrình bày dàn ý bài văn tả cảnh sông nước bt 2 tiết trước.
b - Dạy bài mới (35p)
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học .
2. Hướng dẫn luyện tập 
*Bài tập 1: 
- Cho HS đọc thầm, một em đọc to bài "Vịnh Hạ Long" 
- Yêu cầu HS quan sát tranh Vịnh Hạ Long trong sgk, 1 em mô tả vẻ đẹp của vịnh .
- Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi a,b,c sgk (5 ')
- Cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
- HS, GV bổ sung ý đúng, treo tờ phiếu khổ to ghi lời giải , yêu cầu hs nhắc lại .
Liên hệ bảo vệ môi trường : - Để vịnh Hạ Long mãi mãi là một thắng cảnh đẹp, em sẽ làm gì? 
*Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bt .
- Đọc thầm lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất.
- Kết hợp xem tranh về vẻ đẹp ở Tây Nguyên.
- GV nhắc HS : Để lựa chọn đúng câu mở đoạn cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm cả đoạn không.
*Bài 3 :HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Chọn viết câu mở đầu cho đoạn văn nào ?
- Yêu cầu hs viết.
- Cho hs đọc câu mở đoạn đã viết , nhận xét bổ sung, sửa chữa ( nếu cần ) .
3. Củng cố, dặn dò : (1p)
- GV nhận xét tiết học , dặn HS chuẩn bị cho tiết sau
*Bài tập 1: 
a. Mở bài: Vịnh Hạ Long, thắng cảnh có một không hai.
b. Thân bài: Vẻ đẹp của vịnh hạ long:
- Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long.
- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của vịnh Hạ Long.
c. Kết bài: Niềm tự hào của nhân dân ta về vịnh Hạ Long.
* Bài 2: 
- Đoạn 1: ý b.
- Đoạn 2: ý c.
* Bài 3:
- Đoạn 1: Tây Nguyên là 1 mảnh đất trù phú, nơi đây không chỉ có núi cao chất ngất mà có cả những rừng cây đại ngàn
KĨ THUẬT(TIẾT 7)
NẤU CƠM 
I. MỤC TIÊU
- Biết cách nấu cơm. 
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II. ĐỒ DÙNG 
- Tranh ảnh trong sách để minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (Ổn định tổ chức)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
- Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào?
3. Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Giảng bài
Hoạt động1: làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu các cách nấu ăn ở gia đình.
Cách tiến hành: Gv cho học sinh trao đổi với nhau.
- Có mấy cách nấu cơm?
- Hai cách nấu cơm có những ưu, nhược điểm gì? 
Gv bổ sung thêm các ý cho học sinh nấu ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thực phẩm.
- Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người.
- Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính?
- Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết?
- Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại rau mà em biết?
- Khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
- Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?
Gv chốt ý: Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu.
- Gv nhận xét đánh giá.
4. Củng cố và dặn dò:
Về nhà giúp gia đình nấu ăn.Chuẩn bị: bài sau
- 2 học sinh trả bài.
- Có 2 cách nấu cơm đó là: nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trên bếp (củi, ga )
- Học sinh nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá, rau, canh 
- Thực phẩm phải sạch và an toàn. Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình. Ăn ngon miệng.
- Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được.
- Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch.
- Học sinh đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Em đánh dấu X vào £ ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015
TOÁN (tiết 34)
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN- ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: - Nhận biết tên các hàng của số thập phân
- Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG :Kẻ sẵn bảng trong sgk( bảng phụ ( THDC 2003).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
a.Kiểm tra bài cũ(3p) Nêu cấu tạo của số thập phân?
b. Dạy học bài mới(35p)
* Hoạt động 1. Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân(15p)
- GV cho HS quan sát bảng trong sgk.
- Phần nguyên của số tp gồm các hàng nào?
- Phần thập phân của số tp gồm các hàng nào?
- Em có nx gì về 2 hàng liền nhau của số tp.
- HS xếp các chữ số của số thập phân :375,406 vào các hàng.
 ? Phần nguyên của số này gồm những hàng nào.
? Phần thập phân của số này gồm những hàng nào.
- Hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự như thế nào.
- GV viết lên bảng số: 0,1985 và yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng phần trong số thập phân trên.
-HS đọc số thập phân trên.- GV chốt bài.
Hoạt động 2: Thực hành(20p)
*Bài 1: HS tự làm bài, chữa bài. HS đọc nhóm đôi, GV nhận xét.
*Bài 2: Tiến hành tương tự. hs nêu cách viết.
*Bài 3:HS làm bài rồi chữa bài.
c. Củng cố- Dặn dò(2p)
- Cấu tạo của số thập phân?
- Cách đọc và viết số thập phân?
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
1) Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân.
- Phần nguyên gồm các hàng: trăm , chục, đơn vị.
- Phần thập phân gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn.
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng mười đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
* Trong số thập phân 375,406:
- Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. 
- Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- Đọc là: ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
* Cách đọc viết số thập phân:
( sgk)
2. Thực hành:
* Bài 1:
* Bài 2:Viết số thập phân:
a) 5,90 b) 24,18 
 c) 55,555
d) 2002,08 e) 0,001
* bài 3:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 14)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2).
Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ(BT 4). (HS khá giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở bt3.)
II. ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm ( thdc2001)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 hs lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ: lưỡi, miệng, cổ. thế nào là từ nhiều nghĩa?
b. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_7.doc