Bài soạn môn học khối lớp 4 - Tuần 9

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ: nhễ nhại, dòng dõi quan sang,vất vả, phì phào.

 + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp

+ Rèn học sinh yếu Đức, Chỏ, Mào, Dở.

-. Hiểu các từ ngữ chú giải SGK.

 - Hiểu nội dung bài: Con người sống phải có ước mơ, ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nào cũng quý, nghề nào cũng đáng ca ngợi.

- Giáo dục các em phải biết vâng lời và yêu quí cha mẹ.

 

doc 38 trang Người đăng hong87 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 4 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lai.
- Là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
- ước muốn: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng
- mơ ước: mơ tưởng, mơ mộng
 Bài 3: Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá:
+YC HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ thích hợp .
+Gọi HS trình bày. 
+GV kết luận lời giải đúng .
- Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
- Đánh giá không cao : ước mơ nho nhỏ.
- Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông,ước mơ kì quặc ,ước mơ dại dột.
Bài 4: Nêu ví dụ minh họa về một loại ước mơ nói trên.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .
+ Phát phiếu thảo luận cho các nhóm .
+ GV nhận xét ,chốt lại câu trả lời đúng .
Trò chơi :" Nối cột A với cột B sao cho phù hợp" – Bài 5 (5’)
+GV chia lớp làm 2 nhóm.
+GV phổ biến luật chơi.
+Tổ chức cho HS chơi.
+ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ hoàn thành vào VBT.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến .
+ Lớp nhận xét,bổ sung.
- Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng 
- Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
- Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
+ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
+ Các nhóm nhận đồ dùng và tiến hành thảo luận nhóm.
+ Đại diện một số cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét,bổ sung.
+ HS theo dõi,nắm luật chơi.
+ Các nhóm cử đại diện lên chơi.
+ Nhóm nào nhanh, đúng nhóm đó thắng.
Cầu được ước thấy Không bằng lòng với cái mình đang có lại 
Ước sao được vậy mơ tưởng đến cái khong phải là của mình. 
Ước của trái mùa Đạt được điều mình mong muốn.
Đứng núi này trông Muốn cái gì được cái đó. 
núi nọ 
 Muốn những điều trái với lẽ thường.
4. Củng cố dặn dò: 	
 - Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------------------------------
 Giáo án lớp 4 Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
 Người giảng;Đỗ Thị Mai
 Tiết 1:Khoa học:
Tiết 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước 
I. Mục tiêu: Học sinh biết
- Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- Biết 1 số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 GV: - Các hình minh họa SGK
- Phiếu thảo luận .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ÔĐTC:
2. Bài cũ: 
Gọi HS lên bảng trả lời:
? Cần ăn uống ntn khi bị bệnh? 
? Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ làm gì?
+ Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước 
+ Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3.Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao?
? Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?
+GV nhận xét, KL: 
- Không chơi đùa gần ao hồ, sông suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắm đậy.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ.
*Hoạt đọng 2: Tìm hiểu về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi 
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+YC các nhóm quan sát H 4,5 SGK.
+ Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
-Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
-Trước khi đi bơi và sau khi đi bơi cần chú ý điều gì?
+ Nhận xét, kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người phương tiện cứu hộ, trước khi đi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút.Tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
*Hoạt động 2: Đóng vai xử lí tình huống 
+ GV chia lớp làm 4 nhóm. Giao n/v cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập cách xử lí phòng tránh tai nạn sông nước. ác tình huống :
- Tình huống 1: Hùng và Nam đi chơi bóng đá về. Nam rủ Hùng ra hồ gần nhà tắm. Nếu là Hùng em sẽ xử lí thế nào?
- Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu là Lan em sẽ làm gì ?
Tình huống 3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy rất xiết, Mỵ và bạn của Mỵ nên làm gì?
4. Củng cố dặn dò: 	
 - GV: - Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
-3-4HS nối tiếp nhau đọc mục một
+ 2 HS ngồi cạnh nhau, quan sát tranh H7, 8 và trao đổi thảo luận.
+ Quan sát tranh,mô tả những gì nhìn thấy trong tranh nói cho nhau nghe .
+ Trao đổi ,thảo luận các cách phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
-3 HSnối tiếp nhau đọc KL
- 3HSdọc phần hai
+ Chia nhóm.
+ Các nhóm quan sát các hình minh họa được giao và thảo luận nói cho nhau nghe khi 1 thành viên trong nhóm nói ,các thành viên khác theo dõi bổ sung.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
2 HS nhắc lại, cả lớp đồng thanh1 lần
+ Chia nhóm, các nhóm nhận n/v.
+ Thảo luận nêu ra mặt lợi và hại của các phương án lựa chọn để tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước .
+ Đại diện các nhómlên đóng vai ,xử lí tình huống .
+ Các nhóm khác theo dõi nhận xét ,bổ sung
 --------------------------------------------------------------
Tiết 1: Tập đọc Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009 
 Tiết 18: Điều ước của vua Mi-đát.
I, Mục tiêu: 
-. Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng ,từ khó dễ lẫn do phương ngữ: Mi-đát,
Đi-ô-ni-dốt,Pác-tôn,sung sướng,rửa sạch
+Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
+ Đọc diễn cảm toàn bài thơ phù hợp với nội dung
 +Rèn học sinh yếu:Bla, Lù, Linh,
- Hiểu nghĩa các từ ngữ:SGK
+ Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không bao giờ đem lại hạnh phúc cho con người.
 -GD các em đức tính trung thực
II, Đồ dùng dạy học: 	
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ÔĐTC:
2.KT bài cũ 
+ Gọi HS đọc nối tiếp bài: “Thưa chuyện với mẹ” và nêu nội dung bài.
+ Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới
*. Giới thiệu bài 
*. Luyện đọc 
+GV hướng dẫn HS chia đoạn.
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
+Gọi HS đọc chú giải SGK.
+Hướng dẫn HS ngắt nhịp các câu dài.
-Mi-đát làm theo...của thần/ quả nhiên ....mong ước/.Lúc ấy/ nhà vua...hiểu rằng/hạnh phúc ...tham lam/.
+ Đọc mẫu toàn bài với giọng khoan thai.
 c.Tìm hiểu bài 
+ YC HS đọcđoạn 1
-Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì?
-Vua Mi-đát xin thần điều gì?
-Thoạt đầu ,điều ước được thực hiện ntn?
+ Vậy đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ YC HS đọc đoạn 2.
-Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
+ ND đoạn 2 là gì?
+ YC HS đọc đoạn 3
Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-Tôn?
-Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
+ Vậy ND đoạn 3 cho ta biết điều gì?
ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không bao giờ đem lại hạnh phúc cho con người.
 *d. Đọc diễn cảm 
+ Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn.
+ YC HS tìm những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc.
+ Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc
“Vua Mi-đátlòng tham "
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
+HD HS nhận xét,đánh giá. 
4. Củng cố-dặn dò: Nhận xétgiờ hoc
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và nêu nội dung.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
-Đoạn 1: Từ đầu ....thế nữa.
-Đoạn 2: Tiếp .....được sống.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt)
+HS nêu cách ngắt nhịp.
+Lớp theo dõi ,nhận xét.
+ HS đọc chú giải (sau lượt đọc thứ 2)
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc toàn truyện.
+ 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cho vua Mi-đát một điều ước.
-Xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng.
-Vua thử bẻ một cành sồi,ngắt một quả táo chúng đều biến thành vàng.Nhà vua tưởng mình là người sung sướng nhẩttên đời.
ý1: Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước .Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì .Vì mọi thứ ông chạm và đều biến thành vàng mà con người không ăn vàng được.
ý2:Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước .
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng tham.
Hiểu ra rằng hạnh phúc không thể XD bằng lòng tham.
ý3: Vua Mi-đát rút ra bài học quý.
+ 3S H đọc ý nghĩa - lớp đọc ĐT một lần
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc. Cả lớp theo tìm giọng đọc.
+ 1 số HS nêu ý kiến – Lớp bổ sung. 
+ 2 HS đọc lại bài.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 3-5 HS thi đọc trước lớp.
 +Lớp theo dõi ,nhận xét.
- Giáo dục các em đức tính cẩn thận
II,Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke cho HS và GV.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ÔĐTC:
2. Bài cũ: Không KT
3. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài
*Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước 
+GV thực hiện các bước vẽ như SGK.Vừa thao tác vẽ,vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát.
+GV vẽ đường thẳng AB lên bảng và lấy 1 điểm E nằm ngoài AB.
+GV YC HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB..
+GV YC HS vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ.
+GV nêu :gọi đường thẳng vừa vẽ là CD.Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng CD và AB?
+GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
Bài 1: 
+.GV củng cố lại cách vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng cho trước.
 - GV nhận xét cách vẽ
+GV nhận xét cách củng cố lại kĩ năng sử dụng thước thẳng vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng cho trước.
 Bài 2: 
+GV gọi HS nêu YC.GV hướng dẫn vẽ 
Gọi HS nêu các cặp cạnh song song với nhau. GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:GV phân tích YC.
GV cho HS vẽ vào giấy nháp.
 GV kiểm tra cách vẽ đúng.
 HS lấy ê ke kiểm tra góc đỉnh E có vuông góc không ?
 4)Củng cố- dặn dò:
 -Nhận xét giờ học
+HS theo dõi các thao tác của GV.
+1 số HS nhắc lại các bước thực hiện.
+1 HS lên bảng vẽ.
+Lớp vẽ vào giấy nháp .
+Hai đường thẳng này song song với nhau. M
 C D
 A N B 
+HS lần lượt nêu YC các bài tập.
+HS vẽ ra nháp 3 HS lên bảng vẽ
 C D
 A M B
- Cặp cạnh song song với nhau là
AD và BC song song với nhau
AB vàCD song song với nhau
+3 HS nêu YC bài
 ------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn: 
 Tiết 17: Luyện tập phát triển câu chuyện 
I, Mục tiêu: 
-Biết cách chuyển thể từ đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện .
-Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
+ Rèn HS yếu: Bla, Ninh,Lù
- Biết dùng từ ngữ chính xác ,sáng tạo ,lời kể hấp dẫn,sinh động .
II, Đồ dùng dạy học: 	- Tranh minh hoạ- Bút dạ + giấy khổ to.
-ý chính của 3 đoạn viết sẵn..
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ÔĐTC:
2. Kiểm trabài cũ: 
+ Gọi HS kể lại câu chuyện :"ở Vương quốc Tương Lai " theo trình tự không gian.
+ Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài 
*. Tìm hiểu ND chuyện Yết Kiêu 
Bài 1:
+ Gọi HS đọc đoạn trích (đọc phân vai)
-Cảnh 1 có những n/v nào?
-Cảnh 2 có những n/v nào?
-Yết Kiêu xin cha điều gì ?
-Yết Kiêu là người ntn?
-Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch diễn ra theo trình tự nào?
* Kể lại câu chuyện Yết Kiêu 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
+Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý SGK là kể theo trình tự nào ?
-Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm ntn?
-Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này?
+ Đánh giá, nhận xét.
+Gọi 1-2 HS giỏi chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể .
+GV nhận xét bổ sung (nếu cần)
+Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện .
YC HS trao đổi ,thảo luận làm bài trong nhóm.
4. Củng cố – dặn dò: 
 Nhận xét giờ học
+ 2 HS kể lại
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ 2 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+2 nhóm đọc phân vai :
-Cảnh 1: Có người cha và Yết Kiêu.
-Cảnh 2: Có nhà vua và Yết Kiêu .
-Xin cha đi giết giặc.
-Là người có lòng căm thù giặc sâu sắc quyết chí giết giặc.
-Theo trình tự không gian.
+ 2 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
-Kể theo trình tự không gian.
-Đặt lời đối thoại trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
VD: 
-Con đi giết giặc đây cha ạ ! 
-Để thần dùi thủng thuyền giặc ,vì thần có thể lặn hành giở dưới nước.
+2 HS khá giỏi thực hành kể chuyện .
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+Các nhóm nhận đồ dùng.
+Hoạt động trong nhóm . , ghi ý kiến thảo luận vào giấy.
+ Đại diện các nhóm lên dán kết quả và trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiết 4:. Đạo đức: 
Tiết 9: Tiết kiệm thời giờ (T1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 - Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm.
+ Rèn HS yếu: Bla, Ninh, Lù
- Cách tiết kiệm thời giờ
- Biết quý trọng và sử dụng thời gian một cách tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ 
? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ?
+ Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy học bài mới: 
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút " SGK 
- GV kể chuyện " Một phút " - SGK.
- Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp 3 câu hỏi SGK.
? Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ ntn?
? Chuyện gì đã xãy ra với Mi-chi-a ?
? Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a ?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
- YC các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện ,và sau đó rút ra bài học.
- GV nhận xét, tiểu kết : Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - BT2 (
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Giaop n/v cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
- YC các nhóm thảo luận để xử lí tình huống .
- GV nhận xét, tiểu kết : HS đến phòng thi muộn có thể không được vào phòng thi hoặc ảnh hưởng đến KQ thi.
- Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, hoặc nhỡ máy bay.
- Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể nguy hiểm đến tính mạng.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - BT3 
- Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp .
- Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để HS theo dõi.
- Lần lượt đọc các ý kiến và nêu YC HS cho biết thái độ : tán thành,không tán thành,phân vân.
- GV ghi KQ vào bảng ,YC HS giải thích những ý kiến không tán thành hoặc phân vân.
- GV KL : - ý kiến d là đúng .
 - ý kiến a, b, c là sai.
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp theo dõi.
- Thảo luận cả lớp .
- Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người.
- Mi-chi-a bị thua cuộc thi trượt tuyết .
- Một phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
- Phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ.
- Làm việc theo nhóm.
- HS làm việc trong nhóm ,phan vai minh hoạ câu chuyện.
- 2 nhóm lên đóng vai ,các nhóm khác theo dõi,nhận xét và rút ra bài học.
- HS chia nhóm.-Các nhóm nhận n/v.
- Nhóm 1: thảo luận tình huống 1.
- Nhóm 2: thảo luận tình huống 2.
- Nhóm 3: thảo luận tình huống 3.
- Nhóm 4: thảo luận tình huống 4.
- Các nhóm tiến hành thảo luận 
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi .
- Theo dõi các ý kiến.
- HS lắng nghe GV đọc 
- HS trả lời câu hỏi của GV.
 -----------------------------------------------------------------------
 Tiết 1: LT&C: Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009
 Tiết18: Động từ
I, Mục tiêu: 
- Hiểu được ý nghĩa của động từ.
+ Rèn HS yếu: Linh, BLa. 
- Tìm được động từ trong câu văn đoạn văn.
-Dùng những động từ hay trong khi nói và viết.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Đặt câu với từ ước ao ,ước mong.
+GV nhận xét ,sửa chữa (nếu cần)
3. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài 
* Tìm hiểu ví dụ: 
+ Gọi HS đọc phần nhận xét.
+YC các cặp trao đổi ,thảo luận để tìm từ theo YC .
+GV nhận xét ,KL các từ đúng.
+GV nhận xét: Các từ nêu trên chỉ hoạt động ,trạng thái của người ,của vật đó là động từ.
-Vậy động từ là gì: 
+GV nhận xét,rút ra ghi nhớ SGK.
+GV YC HS lấy VD về động từ chỉ hoạt động ,trạng thái 
* Luyện tập 
Bài 1: YC 2 HS nối tiếp nhau đọc YC.
+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.YC HS thảo luận và tìm từ.
+GV kết luận về các từ đúng ,tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ .
+ Gọi HS nêu ý kiến nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
+YC HS thảo luận nhóm đôi ,trao đổi thảo luận ,hoàn thành vào vở 
+GV hướng dẫn HS nhận xét,.
+Kết luận cách làm đúng ,củng cố lại về động từ.
+ Nhận xét, tiểu kết.
Bài 3: 
+GV treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi.
+Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch
 câm 
+Hoạt động trong nhóm.
+GV đi gợi ý giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. 
4. Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng đặt câu
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
+ 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận tìm từ theo YC viết vào giấy nháp.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
-Các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi : nhìn,nghĩ,thấy.
-Từ chỉ trạng thái của các sự vật:
 Của các dòng thác: đổ 
 Của lá cờ : bay
- Động từ là từ chỉ hoạt động ,trạng thái của sự vật.
+Vài HS nhắc lại.
+HS tự lấy và nêu VD.
+Lớp nhận xét,bổ sung.
+ 2 HS đọc to – Lớp đọc thầm
+Chia nhóm .
+Các nhóm nhận đồ dùng ,thảo luận ghi KQ thảo luận vào phiếu .
+Đại diện các nhón lên bảng dán KQ.
+Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- Các hoạt động ở trường : trực nhật,lau bảng,học bài,nghe giảng,tập thể dục ,múa hát ...
- Các hoạt động ở nhà : đánh răng,rửa mặt,,quét nhà ,nhặt rau,tưới rau ...
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
+ 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận tìm từ theo YC viết vào vở .
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
a) đến, yết kiến,cho,nhận,xin,làm,dùi có thể,lặn
b,mỉncười,ưngthuận,thử,bẻ,biến thành, ngắt,tưởng, có 
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
+2 HS lên bảng mô tả .
+Lớp theo dõi.
+Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm các cử chỉ động tác .Đảm bảo HS nào cũng được biểu diễn và đoán động tác.
 ----------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 2:Toán 
 Tiết 44 : Thực hành vẽ hình chữ nhật
I, Mục tiêu: 
 - Thực hành vẽ hình chữ nhật.
+ Rèn HS yếu: Linh, Bla, Giàng, Lù
- Biết sử dụng thức và ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước.
- GD các em đức tính cẩn thận khi làm bài.
II, Đồ dùng dạy học : Thước thẳng và ê ke cho GV và HS 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ÔĐTC:
2. KT bài cũ 
+ Gọi HS lên bảngvẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước 
+ Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn vẽ HCN theo độ dài các cạnh 
+GV nêu bài toán SGK ..
+Hướng dẫn HS từng bước vẽ như SGK giới thiệu .
-Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm (vẽ bảng 40 cm) .
-Vẽ đường thẳng vuông góc với với CD tại điểm D .Trên đường thẳng đó lấy DA =2 cm.
--Vẽ đường thẳng vuông góc với với DC tại điểm C .Trên đường thẳng đó lấy CB =2 cm.
-Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD
c. Luyện tập 
+ Giao nhiệm vụ cho HS
+ Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
+ Hướng dẫn HS nhận xét kết quả bài làm của bạn.
+ Giáo viên nhận xét, củng cố lại các bước vẽ hình chữ nhật và cách tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
+ Nhận xét, đánh giá ,kết luận : Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau . 
4. Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng tính
+ Lớp làm vào giấy nháp
 C D
 A B 
+2 HS đọc lại đề .
+HS theo dõi và quan sát các bước vẽ .
+HS thực hành vẽ vào giấy nháp.
+Vài HS nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ Lớp tự làm vào vở.
+1 HS lên bảng thực hành vẽ hình chữ nhật và nêu các bước vẽ .
+Lớp nhận xét ,bổ sung.
+1 HS lên bảng tính chu vi hình chữ nhật vừa vẽ .
-Chu vi hình chữ nhật là :
 (5+ 3) x 2 = 16 (cm )
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ Lớp tự làm vào vở
+ Đối chiếu, nhận xét kết quả bài làm trên bảng của bạn.
+Thống nhất cách làm đúng 
 Tiết 3:Thể dục:
 Tiết 17: Bài 17:
 I-MT:
- Ôn tập hai độnh tác vươn thở và tay.Học động tác lưng-bụng,chơi trò chơi "Con cóc là cậu ông trời".
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, tham gia chơi trò chơi nhiệt tình,chủ động.
- GD các em luôn rèn luyện thân thẻ, để có sức khoẻ tốt.
II) Địa điểm- phương tiện:
 -Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập
- Phương tiện: - Phấn kẻ vạch xuất phát.
III)Nội dung và phương pháp lên lớp.
1)Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của giờ tập
2)Phần cơ bản:
-GV nhắc lại động tác 1 lần, cho học sinh tạp,GV quan sát giúp đỡ HS còn bỡ ngỡ
-GV làm mẫu nhắc HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân
- GV hô lần 1, lần2,3 cử cán sự lên hô.
- GV nêu tên và làm mẫu động tác, nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu ý
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi,lần một cho chơi thử, lần 2 chơi chính thức
3)Phần kết thúc: 
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
6,7phút
18-22phút
5-6phút
- Báo cáo sĩ số
- Khởi động: quay các khớp cổ tay,đầu gối,vai, hông...4-5 vòng
- chơi trò chơi tại chỗ:" Làm theo hiệu lệnh"một,hai lần
a)Bài thể dục phát triển chung 
- ôn động tác vươn thở(2-3 lần)
mỗi độnh tác 2 x 8 nhịp 
- Ôn động tác tay 2-3 lần
- Ôn 2 động tác vươn thở và tay(2-3 lần)
*Họcđộng tác lưng,bụng:4-5 lần,2 x 8 nhịp
- Tập như hương dẫn
* Chơi trò chơi:
-(Con cóc là cậu ông trời) 3-4 lần
 Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
- đi thường vỗ tay và hát một bài ưa thích
 ------------------------------------------------------
 Tiết 4:Khoa học: 	
 Tiết 18: Ôn tập con người và sức khoẻ 
I, Mục tiêu: Học sinh hệ thống hoá và củng cố kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
+ Rèn HS yếu: Linh, BLa. 
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+Các cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu và thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 
 II)Đồ dùng dạy học: 	- Phiếu ôn tập.
III

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(6).doc