Giáo án Mỹ thuật, Kỹ thuật và Thủ công - Tuần 16 đến 18 - Năm học 2016-2017 - Chang A Su

Tiết 1+4: Mĩ thuật lớp 2A2 +2A1

Chủ đề 7: CON VẬT THÂN QUEN (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiệu được cách nặn cách vẽ, cách xé dán con vật; nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của 1 số con vật quen thuộc.

- Kĩ năng: Học sinh nặn; vẽ, xé dán hoặc tạo được con vật theo ý thích.

- Thái độ: Học sinh có ý thức yêu mến các con vật nuôi trong nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật

- Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành lá cây khô . cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các em sưu tầm được.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Con vật thân quen”.

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.

2. Các hoạt động chính:

2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm

* Mục tiêu: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng về hình dáng, các bộ phận của con vật.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về một số con vật.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các cảm nhận về mỗi bức tranh.

- Học sinh quan sát, cảm nhận.

- Học sinh nêu theo ý mình.

2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo

* Mục tiêu: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các bài 3, bài 8 và bài 16 trong vở thực hành Mĩ thuật. - Học sinh thực hiện bài 3, bài 8 và bài 16 trong vở thực hành Mĩ thuật.

- Giáo viên nhận xét. - Học sinh trình bày.

2.3. Hoạt động 3: Tạo hình 3D và nghệ thuật sắp đặt

* Mục tiêu: Học sinh tạo được con vật theo ý thích.

* Cách tiến hành:

 Bước 1. Tập hợp các phế liệu, nguyên liệu đã tìm để hình thành ý tưởng:

- Trên cơ sở khối hình, đặc điểm chất liệu. giáo viên hướng dẫn học sinh liên tưởng tới những con vật trên thực tế - Học sinh lập nhóm và tập hợp các phế liệu, nguyên liệu đã tìm được để xây dựng con vật 3D.

- Các nhóm thảo luận để quyết định xây dựng những con vật gì.

 Bước 2. Tạo con vật từ vật liệu sẵn có:

- Từ những ý tưởng trên, giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện tạo hình con vật theo những câu hỏi gợi ý: - Học sinh thực hiện tạo hình con vật theo những câu hỏi gợi ý của giáo viên.

+ Em tạo hình đầu và cổ thế nào?

+ Em tạo hình than mình của con vật như thế nào?

+ Con vật em chọn có mấy chân? Em uốn chân như thế nào?

+ Em sẽ làm gì nếu dây thép còn thừa?

+ Em xác định vị trí của đầu, mình, chân và đuôi của con vật như thế nào?

3. Nhận xét – dặn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Yêu cầu học sinh chưa làm xong sẽ thực hiện vào tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

 

doc 49 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật, Kỹ thuật và Thủ công - Tuần 16 đến 18 - Năm học 2016-2017 - Chang A Su", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a, làm nhà..
- Với các em thiếu nhi các chú dạy học, dạy văn nghệ..
Học sinh nghe
2. Hướng dẫn thực hiện
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung, hình thức thể hiện sản phẩm tạo hình “ Chú bộ đội của chúng em”
? Em sẽ thể hiện hoạt động gì của chú bội đội.
? Em chọn hình thức, chất liệu như thế nào để thể hiện?
- Giáo viên tóm tắt:
+ Lựa chọn nội dung theo chủ đề
+ Tạo kho hình ảnh ( Vẽ, cắt, xé dán, nặn)
+ Lựa chọn từ kho hình ảnh sắp xếp thành 1 bức tranh hoàn chỉnh.
+ Lựa chọn thêm hình ảnh khác cho bức tranh thêm sinh động.
- Quan sát hình 6.3 để tham khảo cách thực hiện bức tranh về chú bộ đội.
- Nhóm trưởng các nhóm nêu ý tưởng thực hiện.
- Quan sát 1 số bức tranh trong hình 6.4 để có thêm ý tưởng sáng tác.
- Học sinh nghe
3. Hướng dẫn thực hành ( tiết 2)
- Yêu cầu học sinh thảo luận chọn nội dung hình thức thể hiện của nhóm
- Học sinh thảo luận
- Học sinh làm bài theo nhóm dưới sự phân công của nhóm trưởng.
4- Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá 
sản phẩm
 - Hướng dẩn học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm minh, thảo luận chia sẽ .
* GV tổng kết chủ đề, đánh giá giờ học, tuyên dương HS có sp đẹp.
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. 
- Tổ trưởng điều khiển từng tổ lên bảng trưng bày sản phẩm
- Học sinh chuận bị .
- Chọn bạn lên giới thiệu sp thuyết trình về sản phẩm của mình, các hs khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá
- Giới thiệu sản phẩm
- HS lắng nghe
Sáng
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A1
CHỦ ĐỀ 7: NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH (tiết 2)
 ( Đã soạn ở tiết 1 lớp 1A2 sáng thứ tư ngày 7/12/2016)
________________________________________________
Tiết 2: Mĩ thuật lớp 3A2
Chủ đề 7: LỄ HỘI QUÊ EM (tiết 2)
 ( Đã soạn ở tiết 2 lớp 3A1 chiều thứ hai ngày 5/12/2016)
_____________________________________________-
Tiết 3: Thủ công lớp 3A1
BÀI 12 : CAÉT, DAÙN CHÖÕ VUI VEÛ (TIEÁT 1)
 ( Đã soạn ở tiết 2 lớp 3A2 chiều thứ tư ngày 7/12/2016)
___________________________________________________
Tiết 4: Kĩ thuật lớp 4A2
BÀI 8 : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU : 
 - Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học .
Không bắt buộc HS nam thêu .
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh . 
- HS yêu thích môn học 
II. CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng kĩ thuật .
- Tranh qui trình các bài trong chương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 4 : Thực hành
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học . 
- GV quan sát và hướng dẫn những Hs còn lúng túng 
- GV nhận xét 
Hoạt động 5 : Đánh gia, nhận xét 
- GV nhận xét bài làm của HS tuyên dương những bài thêu đẹp 
4. Dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 2 - 3 học sinh nêu.
- HS lựa chọn tùy theo khả năng và ý thíchđể thực hành .
- HS bắt đầu thêu tiếp tục . 
- HS thêu xong trình bày sản phẩm 
____________________________________________
Chiều
Tiết 1+ 2: Mĩ thuật lớp 5A1+5A3
CHỦ ĐỀ 6: CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM (Tiết 2)
 ( Đã soạn ở tiết 3 lớp 5A2 sáng thứ tư ngày 7/12/2016)
Tiết 3: Kĩ thuật lớp 4A1
BÀI 8 : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 2)
( Đã soạn ở tiết 4 lớp 4A2 sáng thứ năm ngày 8/12/2016)
____________________________________
Sáng
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016
Tiết 4: Mĩ thuật lớp 4A2
Chủ đề 6 : NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (Tiết 3)
 ( Đã soạn ở tiết 1 lớp 4A2 chiều thứ ba ngày 6/12/2016)
_____________________________________________
TUẦN 17
Sáng
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Chào cờ
________________________________________
Chiều
Tiết 1: Thủ công lớp 1A1
BÀI 11 : GẤP CÁI QUẠT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp quạt. 
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
- Rèn khéo tay, yêu thích môn học. 
* Với HS khéo tay:
- Gấp và dán nối được cái quạt được cái quạt bằng giấy đẹp. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,sợi chỉ (len) màu.Đồ dùng học tập (bút chì,hồ).
- HS: Giấy màu,giấy nháp.1 sợi chỉ hoặc len,hồ dán,khăn,vở thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét . 
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
 Mục tiêu : Học sinh nhớ và nhắc lại được quyt rình gấp quạt.
 - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước trên bảng vẽ quy trình mẫu.
Hoạt động 2: Thực hành - hoàn thành sản phẩm 
 Mục tiêu : Học sinh gấp được cái quạt dán vào vở.
 - Giáo viên cho học sinh thực hành.
 - Giáo viên quan sát và nhắc nhở thêm : nếp gấp phải miết kỹ, bôi hồ thật mỏng, buộc dây cho chắc.
- Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm vào vở cân đối, đẹp.
- Chọn sản phẩm đẹp cho HS nhận xét và tuyên dương
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.
- Nhắc học sinh thu dọn vệ sinh.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
5. Dặn dò:
- Đồ dùng, giấy và vở thủ công
Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh quan sát bản vẽ quy trình mẫu và lắng nghe giáo viên nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh chuẩn bị giấy màu thực hành gấp quạt theo các bước đúng quy định, gấp xong dán sản phẩm vào vở.
- Tham gia nhận xét.
- HS nhắc lại
- HS dọn giấy vụn vất thùng rác
- Lắng nghe
- Ghi nhớ, thực hiện
_________________________________________________________
Sáng
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 2A2
Chủ đề 7: CON VẬT THÂN QUEN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiệu được cách nặn cách vẽ, cách xé dán con vật; nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của 1 số con vật quen thuộc.
- Kĩ năng: Học sinh nặn; vẽ, xé dán hoặc tạo được con vật theo ý thích.
- Thái độ: Học sinh có ý thức yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật 
- Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các em sưu tầm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động 
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Tạo hình 3D và nghệ thuật sắp đặt
* Mục tiêu: Học sinh tạo được con vật từ những vật liệu sẵn có.
* Cách tiến hành:
E Bước 2. Tạo con vật từ vật liệu sẵn có (tiếp theo tiết 1):
- Trên cơ sở thực hiện ở tiết 1, giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thiện các sản phẩm của nhóm.
- Học sinh trao đổi về cách thực hiện.
- Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh những gợi ý đã nêu ở tiết 1:
- Học sinh tiếp tục thực hiện tạo hình các con vật.
+ Em tạo hình đầu và cổ thế nào?
+ Em tạo hình than mình của con vật như thế nào?
+ Con vật em chọn có mấy chân? Em uốn chân như thế nào?
+ Em sẽ làm gì nếu dây thép còn thừa?
+ Em xác định vị trí của đầu, mình, chân và đuôi của con vật như thế nào?
E Bước 3. Tạo cho con vật trở nên sống động:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng giấy bồi, giấy báo cũ, ... để quấn quanh dây thép nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho con vật.
- Giáo viên lứu ý học sinh về tỉ lệ và hình dáng con vật.
- Học sinh các nhóm dùng giấy tạo được khối cho hình uốn dây thép một hình ảnh sống động.
- Học sinh áp dụng kiến thức về tỉ lệ và hình dáng con vật; hiểu được những khả năng trong tạo hình bằng giấy bồi.
- Sau khi đã thực hiện xong, giáo viên yêu cầu học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các con vật để tạo thành những hình mẫu sống động, phù hợp với hoàn cảnh, môi trường.
- Học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các con vật để tạo thành những hình mẫu sống động, phù hợp với hoàn cảnh, môi trường.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng màu nước hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho con vật được đẹp hơn.
- Học sinh dùng màu nước hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho con vật.
3. Nhận xét, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chưa làm xong sẽ thực hiện vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Tiết 3: Thủ công lớp 1A2
BÀI 11: GẤP CÁI QUẠT ( Tiết 2)
 ( Đã soạn ở tiết 1 lớp 1A1 chiều thứ hai ngày 12/12/2016)
______________________________________________________
Chiều
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 4A1
Chủ đề 6 : NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung để vẽ tranh về đề tài ( Ngày tết, Lễ hội và mùa xuân ) ở quê em. phong cảnh quê hương. Ngày Hội.
- Kĩ năng: Học sinh hiểu và vẽ được tranh về đề tài ( Ngày tết, Lễ hội và mùa xuân ) ở quê em; phong cảnh quê hương, Ngày Hội.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em về quê hương; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, 
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện
* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
* Cách tiến hành:
E Bước 1. Xác định cốt truyện:
- Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Quê hương em”.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện” với chủ đề “Quê hương em”. 
- Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Quê hương em”.
- Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện”. 
E Bước 2. Hình thành đối tượng:
- Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn.
- Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn.
2.4. Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện”
* Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện của nhóm bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu về tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu:
+ Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong tác phẩm.
+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào (quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc...).
- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn.
- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác phẩm đã sáng tạo của nhóm
- Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm.
3. Nhận xét, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
_____________________________________________________
Sáng
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A2
CHỦ ĐỀ 8: BÌNH HOA XINH XẮN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	- Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số bình hoa.
	- Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ bình hoa theo cảm nhận, vẽ được cái bình hoa. Riêng học sinh khá, giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
	- Thái độ: Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.
	- Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm):
1. Hoạt động khởi động
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính
Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cái bình đựng nước mà không nhìn giấy vẽ.
- Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn.
- Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. 
- Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng.
Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.
- Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác trên tường phòng học.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.
Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc 
- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm cho cái bình đựng nước. 
- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như:
+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong cái bình hoa này?
+ Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này?
+ Hình ảnh trong cái bình hoa của em có theo những gì em muốn thể hiện không? 
+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày.
- Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau.
- Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình.
- Học sinh tô màu vào cái bình đựng nước.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh quan sát, lắng nghe,
3. Nhận xét, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
_______________________________________________________
Tiết 2 +4 : Thủ công lớp 2A1 + 2A2
BÀI 9 : GẤP CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ CHIỀU XE ĐI (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
Biết cách gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi.
Gấp ,cắt ,dán được biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.
Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ).
II/ CHUẨN BỊ :
GV - Mẫu biển báo giao thông chỉ chiều xe đi.
 - Quy trình gấp, cắt, dán.
HS -Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra 
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài : Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. (T2)
HS nêu tên bài.
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
Nêu quy trình.
Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.
Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe 
Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô.
Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 3 ô, rộng 2 ô để cắt hình mũi tên.
Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
HS nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
Bước 2 : Dán biển báo chỉ chiều xe đi.
Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
Dán hình tròn màu xanh chồm lên chân biển báo nửa ô. Dán hình tmũi tên màu trắng ở giữa hình tròn xanh.
Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán 
Cho HS thực hành theo nhóm
Theo dõi giúp đỡ
HS lên bảng thực hành
Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
HS thực hành theo nhóm.
Đánh giá sản phẩm của HS.
Các nhóm trình bày sản phẩm .
Hoàn thành và dán vở.
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em tập cắt, dán them.
-Chuaån bò : Đồ dùng cho bài sau.
- HS ghi nhớ
_______________________________________________
Chiều
Tiết 2: Thủ công lớp 3A2
BÀI 12 : CAÉT, DAÙN CHÖÕ VUI VEÛ (TIEÁT 2)
I/ MUÏC TIEÂU : 
- Bieát caùch keû, caét, daùn ñaõ hoïc ôû caùc baøi tröôùc ñeå caét, daùn chöõ VUI VEÛ . 
- Keû, caét, daùn ñöôïc chöõ VUI VEÛ . Caùc neùt chöõ töông ñoái thaúng vaø ñeàu nhau. Caùc chöõ daùn töông ñoái phaúng, cân ñoái..
- HS yêu thích cắt, dán chữ.
II/ CHUAÅN BÒ :
GV : Maãu chöõ VUI VEÛ caét ñaõ daùn vaø maãu chöõ VUI VEÛ caét töø giaáy maøu hoaëc giaáy traéng coù kích thöôùc ñuû lôùn ñeå hoïc sinh quan saùt 
- Tranh quy trình keû, caét, daùn chöõ VUI VEÛ
- Keùo, thuû coâng, buùt chì.
HS : buùt chì, keùo thuû coâng, giaáy nhaùp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1-OÅn ñònh: 
2-Baøi cuõ: Caét, daùn chöõ VUI VEÛ ( tieát 1)
- Kieåm tra ñoà duøng cuûa hoïc sinh.
Nhaän xeùt.
3-Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi : Caét, daùn chöõ VUI VEÛ (tieát 2)
 Hoaït ñoäng 1 : GV höôùng daãn HS oân laïi quy trình 
Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi caùch keû, caét, daùn caùc chöõ V, U,I, E 
Hoaït ñoäng 2: Hoïc sinh thöïc haønh caét, daùn chöõ 
Böôùc 1 : Keû, caét caùc chöõ caùi cuûa chöõ VUI VEÛ vaø daáu hoûi.
Giaùo vieân treo tranh quy trình keû, caét, daùn chöõ VUI VEÛ leân baûng.
Giaùo vieân höôùng daãn : kích thöôùc, caùch keû, caét caùc chöõ V, U,I, E gioáng nhö ñaõ hoïc.
Caét daáu hoûi : keû daáu hoûi trong 1 oâ vuoâng nhö hình 2a. caét theo ñöôøng keû, boû phaàn gaïch cheùo, laät sang maët maøu ñöôïc daáu hoûi ( Hình 2b )
Böôùc 2 : Daùn thaønh chöõ VUI VEÛ .
Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh daùn chöõ VUI VEÛ theo caùc böôùc sau :
+ Keû moät ñöôøng chuaån, saép xeáp caùc chöõ cho caân ñoái treân ñöôøng chuaån
+ Boâi hoà ñeàu vaøo maët keû oâ vaø daùn chöõ vaøo vò trí ñaõ ñònh
+ Ñaët tôø giaáy nhaùp leân treân chöõ vöøa daùn ñeå mieát cho phaúng ( Hình 4 ) 
Giaùo vieân vöøa höôùng daãn caùch daùn, vöøa thöïc hieän thao taùc daùn. 
Giaùo vieân yeâu caàu 1 - 2 hoïc sinh nhaéc laïi quy trình keû, caét, daùn chöõ VUI VEÛ vaø nhaän xeùt
Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh thöïc haønh keû, caét, daùn chöõ VUI VEÛ theo nhoùm. 
Giaùo vieân quan saùt, uoán naén cho nhöõng hoïc sinh gaáp, caét chöa ñuùng, giuùp ñôõ nhöõng em coøn luùng tuùng. 
GV yeâu caàu moãi nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa mình.
Toå chöùc trình baøy saûn phaåm, choïn saûn phaåm ñeïp ñeå tuyeân döông. 
Giaùo vieân ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa hoïc sinh.
4. Củng cố:
- Qua bài cắt dán chữ các em thêm hiểu biết về việc cắt dán chữ tạo cho chữ có những màu sắc và thêm vẽ đẹp cho gia đình,...
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Các em nào chưa xong về cố gắng cho hoàn thành và chuẩn bị tiết sau ôn tập.
-Chuaån bò : Kieåm tra chöông II : “Caét, daùn chöõ caùi ñôn giaûn” 
Haùt
-HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
Hoïc sinh nhaéc laïi
Hoïc sinh quan saùt
Hoïc sinh laéng nghe Giaùo vieân höôùng daãn.
a b 
Hình 2
- 1 - 2 hoïc sinh nhaéc laïi quy trình keû, caét, daùn chöõ VUI VEÛ
Hoïc sinh thöïc haønh keû, caét, daùn chöõ VUI VEÛ theo nhoùm. 
- HS làm xong sau đó trình bày sản phẩm của mình
Tiết 3: Mĩ thuật lớp 5A2
CHỦ ĐỀ 7: ƯỚC MƠ CỦA EM (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: Học sinh hiểu về nội dung đề tài. 
- Kĩ năng: Học sinh biết cách chọn hoạt động, vẽ được tranh về ước mơ của bản thân. Riêng học sinh khá giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 
- Thái độ: Thông qua bài vẽ, học sinh thể hiện được những mong muốn tốt đẹp của bản thân. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.
	- Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh theo đề tài Ước mơ của em.
- Học sinh thực hiện trên giấy A4.
- Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ.
Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh 
- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ.
- Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng của các đối tượng trong tranh. 
- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.
- Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác; diễn tả được tỉ lệ và kích thước của bức tranh theo đề tài đã vẽ.
- Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên.
- Học sinh chia sẻ ý kiến.
Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề
- Giáo viên giới thiệu chủ đề Em và cộng đồng, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về các hoạt động trong đề tài Ước mơ của em. 
- Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop_16.doc