Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 11

Bài 42 : ưu - ươu

I/ Mục tiêu :

- Đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Đọc được các tư và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2 –4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.

II/ Đồ dùng dạy – học :

* Giáo viên :

- Sử dụng tranh ở SGK

* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy – học :

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữa .
 Bài 3 :
 GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 4 :
- Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK
- Hướng dẫn học sinh làm BT : Có 5 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn mấy con chim ? 
- Muốn biết bao nhiêu con chim các em làm tính gì ? mấy trừ mấy ?
- Yêu cầu HS làm BT
- Quan sát hướng dẫn
- Nhận xét.
Bài 5 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị : Bộ học toán
- Nhận xét giờ học . 
- HS theo dõi
- HS làm trên bảng lớp – Bảng con
- Nghe
- HS làm BT
- HS làm BT trên bảng lớp và SGK
- HS nêu : >, <, =
- HS nghe
- Cá nhân lên bảng làm 
- HS còn lại làm vào SGK
- HS nêu kết quả
- HS xem tranh
 4 
 +
 1
 =
5
- Ghi tính trừ.
5
 -
2
 =
 3
- HS làm BT : a)
b)
HS nêu
Nhge
Làm trên bảng lớp : 5 – 1 = 4 + 0
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 5 : THỦ CÔNG
Bài : Xé, dán hình con gà con ( Tiết 2 )
i/ Mục tiêu
Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mắt, mỏ, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
Đường xé có thể ít bị răng cưa, có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác nhau.
II/ Chuẩn bị
GV : Mẫu xé, dán, giấy màu, hồ dán.
HS : Giấy nháp.
III/ Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về đồ dùng học tập. 
2 Bài mới :
a/ Giới thiệu bài:
1. Hướng dẫn HS nhắc lại các bước xé, dán :
- Khi xé, dán hình con gà con, các em có thể chọn giấy màu theo ý thích.
2. Giáo viên hướng dẫn thực hành :
 - Cho HS xé theo giáo viên chỉ dẫn từng bước 
- Giúp đỡ các em trong khi xé còn lúng túng .
3/ Củng cố – dặn dò 
- Gọi HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
- Để trên bàn 
+ Quan sát mẫu
+ Nhắc lại các bước xé, dán.
a) Xé hình thân gà:
- Dùng 1 tờ giấy màu vàng (hoặc màu đỏ), lật mặt sau, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật 
- Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu.
- Xé 4 góc của hình chữ nhật.
- Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà.
- Lật mặt màu để HS quan sát.
b) Xé hình đầu gà:
- Lấy tờ giấy cùng màu với thân gà vẽ và xé 1 hình vuông 
- Vẽ và xé 4 góc hình vuông.
- Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà (lật mặt màu để HS quan sát)
c) Xé hình đuôi gà: 
- Dùng giấy cùng màu với đầu gà
- Đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông 
- Vẽ hình tam giác.
- Xé thành hình tam giác
d) Xé hình mỏ, chân và mắt gà:
- Hình mỏ, mắt, 
- Vì mỏ, mắt gà rất nhỏ nên có thể dùng bút màu để vẽ . Chân gà giáo viên hướng dẫn HS xé ( ước lượng xé )
* Dán hình
- Làm thao tác bôi hồ và dán theo thứ tự: thân, đầu, mỏ. Mắt, chân gà lên giấy nền.
- Trước khi dán cần sắp xếp thân, đầu, đuôi, chân gà cho cân đối.
HS thực hành trên giấy màu.
Trình bày
Nhận xét.
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ ba : Tuần 11 Ngày dạy : 02/11/ 2010
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 43: Ôn tập 
I/ MỤC TIÊU :
Ôn tập các vần có kết thúc bằng u và o ; Các từ ngữ và câu ứng dụng.
Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Sói và Cừu ; HS khá giỏi kể được 2 đến 3 đoạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Tranh vẽ SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét
II/ Dạy - Học bài mới:
1/ Giới thiệu bài, ghi bảng :
Bài 31 : Ôn tập
- Cho HS nêu các vần đã học, GV ghi 
 a / Ôn tập 
- Mở bảng ôn sau đó hướng dẫn HS đọc từng âm ghép thành vần.
- Hướng dẫn HS đọc :
- Ghép âm ở cột dọc với âm ở cột ngang tạo thành vần và đánh vần, đọc trơn 
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
b/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
ao bèo cá sấu kì diệu
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa từ ứng dụng
c/ Hướng dẫn viết bảng con
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết: cá sấu, kì diệu
- Cho HS viết bảng con
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai
- 2-3 HS nêu 
- Cá nhân, lớp 
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, cả lớp đọc
- 3- 5 HS đọc
- Cá nhân, nhóm, cả lớp 
- Cả lớp viết bảng con
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng : 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Giới thiệu câu ứng dụng :
- Tìm tiếng có vần mới ôn và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Kể chuyện :
- Cho HS đọc bài kể chuyện : Sói và Cừu
- Kể chuyện cho HS nghe lần 1 và 2
- Hướng đẫn HS quan sát tranh, kể theo từng tranh.
- Cho mỗi em kể lại 1 tranh 
-Tranh 1: Một con Sói đói đang lồng loan đi tìm thức ăn, bỗng gặp Cừu. Nó chắc mẩm được một bữa ngon lành. Nó tiến lại và nói:
 - Này Cừu, hôm nay ngươi tận số rồi. Trước khi chết ngươi có mong ước gì không?
-Tranh 2 : Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền hắng giọng rồi cất tiếng sủa lên thật to
-Tranh 3 : Tận cuối bãi, người chăn cừu bỗng nghe tiếng gào của chó sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông ổng. Người chăn cừu liền giáng cho nó một gậy
- Tranh 4 : Cừu thoát nạn
* Ý nghĩa câu chuyện :
- Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đến tội
- Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : mùa dưa, ngựa tía
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại bài trên bảng
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở: mùa dưa, ngựa tía.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- 2 HS đọc lại
- Quan sát
- Cá nhân kể 
- Cả lớp viết vào vở
- Cá nhân , cả lớp
Ý kiến, đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Số 0 trong phép trừ
I/ Mục tiêu
Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó. Biết thực hiện phép trừ có số 0.
Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
Bài tập cần làm 1, 2 ( cột 1, 2 ), 3 .
II/ Đồ dùng dạy – học 
 - Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét 
2/. Bài mới : 
a/ Giới thiệu phép trừ, bảng trừ
Bước 1 : Hướng dẫn phép trừ 1 - 1
- Yêu cầu HS xem tranh xẽ SGK
- GV nêu : Có 1 con vịt trong chuồng, chạy ra 1 con. Hỏi còn mấy con ?
- Gọi HS trả lời 
- GV ghi bảng 1 – 1 = 0 và gọi HS đọc
Bước 2 : Hướng dẫn phép cộng 4 – 0 , 3 – 3, 5 - 0 ( tương tự )
- GV kết luận : Số nào trừ với 0, cũng bằng chính số đó, hai số bằng nhau trừ đi củng bằng 0.
Bước 3 :
- Gọi HS đọc bảng trừ.
b/ Thực hành
Bài 1 :
- GV nêu yêu cầu : Tính
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 2 HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 2 :
 - GV nêu yêu cầu BT
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 4 :
- Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK
- Hướng dẫn học sinh làm BT 
- Muốn biết bao nhiêu con ngựa, các em làm tính gì ? Mấy trừ mấy ?
- Yêu cầu HS làm BT
- Quan sát hướng dẫn
- Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị : Luyện tập 
- Nhận xét giờ học . 
- HS xem tranh SGK
- HS nêu lại bài toán : lớp, tổ, cá nhân
- HS trả lời : 1 bớt 1 bằng 0
- Cả lớp nhắc lại : 1 bớt 1 bằng 0
- HS đọc 1 – 1 = 0
- HS đọc : cá nhân, tổ, lớp
1 – 1 = 0, 3 – 3 = 0, 4 – 4 = 4, 5 – 5 = 5
- HS nghe
- HS theo dõi
- Cá nhân lên bảng làm : 
- HS còn lại làm vào bảng con
- Nghe
- HS làm bảng lớp, bảng con
- HS xem tranh SGK
- Làm tính trừ
- 3 - 3
- HS làm BT SGK
Ý kiến, đóng góp : 	
Thứ tư : Tuần 11 Ngày dạy 03/11/ 2010
TIẾT 3 : TOÁN
Bài : Luyện tập 
I/ Mục tiêu
Thực hiện phép trừ hai số bắng nhau, phép trừ một số cho số 0.
Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
Bài tập cần làm : 1 ( cột 1, 2, 3 ) 2, 3 ( cột 1, 2 ), 4 ( cột 1, 2 ), 5(a).
II/ Đồ dùng dạy – học
Tranh vẽ SGK
Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Nhận xét 
2/. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Luyện tập
 Bài 1: ( cột 1,2,3 )
- Nêu yêu cầu BT 
- Gọi 3 HS làm BT
- Quan sát giúp cho HS còn lúng túng
- Nhận xét sửa chữa 
- Cho HS đọc bảng cộng
 Bài 2 : 
- GV nêu yêu cầu : Tính
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 3 : ( cột 1,2 )
 GV nêu yêu cầu : Tính
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
- Bài 4 : ( cột 1,2 )
- GV gọi HS yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Quan sát , hướng dẫn
Bài 5 : (a)
- Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK
a) - Hướng dẫn học sinh làm BT : có 4 cái bống, bay đi 4 cái. Hỏi còn mấy cái ? 
b) Tương tự
- Yêu cầu HS làm BT
- Quan sát hướng dẫn
- Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị : SGK cho giờ học sau
- Nhận xét giờ học . 
- HS theo dõi.
- HS làm BT
- HS làm BT vào SGK
- Đọc cá nhân, tổ.
- Nghe
- HS làm bài và nêu kết quả
 - HS còn lại nhận xét
- HS nghe
- Cá nhân lên bảng làm 
- HS còn lại làm vào SGK
- HS nêu kết quả
- Nêu : >, <, =
- Theo dõi
- HS làm trên bảng lớp và trong SGK
- HS xem tranh
 3 
 -
 3
 =
0
- Nêu lại bài toán.
4
 -
4
 =
 0
- HS làm BT :
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 – 5 : TIẾNG VIỆT
Bài 44 : on - an
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc và viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Đọc được các tư øvà câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bé và bè bạn
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : on
a/ Nhận diện vần
- GV ghi bảng on
b/ Phát âm, đánh vần : 
- Phát âm mẫu : on
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “ con “ ta thêm âm gì đứng trước ? 
- Yêu cầu HS gắn bảmg cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : con
- Cho HS quan sát tranh SGK : mẹ con
- Ghi bảng mẹ con
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần an ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
 Rau non thợ hàn
 Hòn đá bàn ghế
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết : on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai .
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần on, an và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề : Chạy, bay, đi xe, đi bộ
Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi : 
+ Các bạn ấy đang làm gì?
+ Bạn của em là những ai? Họ ở đâu?
+ Em và các bạn thường chơi những trò chơi gì?
+ Bố mẹ em có quý các bạn của em không?
+ Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?
- GV kết luận
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm tiếng có vần on, an.
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng .
- HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm âm c.
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích .
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng vần on, an
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn .
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở .
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ năm : Tuần 11 Ngày dạy : 04/11/ 2010
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 45 : ân – ă – ăn 
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc và viết được : ăn, ân, cái cân, con trăn.
- Đọc được các tư øvà câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nặn đồ chơi
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : ân
a/ Nhận diện vần
- GV ghi bảng ân
b/ Phát âm, đánh vần : 
- Phát âm mẫu : ân
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “ cân “ ta thêm âm gì ? 
- Yêu cầu HS gắn bảng cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : cân
- Cho HS quan sát tranh SGK : cái cân
- Ghi bảng cái cân
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần ăn ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
Bạn thân khăn rằn
 Gần gũi dặn dò
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết : ân, ăn, cái cân, khăn rằn.
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai .
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần ân, ăn và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề: Nặn đò chơi
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
+ Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? 
+ Các bạn ấy đang nặn những con, vật gì?
+ Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
+ Em đã nặn được những đồ chơi gì?
+ Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp, giống như thật?
+ Em có thích nặn đồ chơi không?
+ Sau khi nặn đồ chơi xong, em phải làm gì?
- GV kết luận
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : ân, ăn, cái cân, khăn rằn.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần ân, ăn
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng .
-HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm c đứng trước.
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích .
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng vần ân, ăn
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn .
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở .
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 3 : TOÁN
Bài : Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
Bài tập cần làm 1(b), 2 (cột 1,2), 3( cột 2,3 ), 4.
II/ Đồ dùng dạy – học 
 - Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Nhận xét 
2/. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Luyện tập
 Bài 1: ( b )
- Nêu yêu cầu BT 
- Gọi 3 HS làm BT
- Quan sát giúp cho HS còn lúng túng
- Nhận xét sửa chữa 
- Cho HS đọc bảng cộng
 Bài 2 : (cột1,2 )
- GV nêu yêu cầu : Tính
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 3 : ( cột 2,3 )
 GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 4 : 
- Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK
a) - Hướng dẫn học sinh làm nêu bài toán
- Gọi HS làm BT
b) Tương tự
- Yêu cầu HS làm BT
- Quan sát hướng dẫn
- Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị : SGK cho giờ học sau
- Nhận xét giờ học . 
- HS theo dõi.
- HS làm BT
- HS làm BT vào SGK
- Đọc cá nhân, tổ.
- Nghe
- HS làm bài và nêu kết quả
 - HS còn lại nhận xét
- HS nêu : >, <, =
- Cá nhân lên bảng làm 
- HS còn lại làm vào SGK
- HS nêu kết quả
- HS xem tranh
 5 
 -
 2
 =
3
- Nêu lại bài toán.
3
 +
2
 =
 5
- HS làm BT :
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC
Bài : Thực hành kĩ năng Giữa HKI
I.MỤC TIÊU :
 	* Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học qua các bài : 
 - Em là học sinh lớp 1 , Gon gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ .
 -Học sinh có thái độ yêu quý anh chị em của mình , chăm lo học hành .
 - Học sinh biết cư xử lễ phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Đối với anh chị em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ?
+ Các em đã làm việc gì thể hiện tình thương yêu anh chị, nhường nhị em nhỏ ? 
- GV nhận xét ghi đánh giá .
2.Bài mới:
a.Giới thiệu : Hôm nay các em ôn lại những bài đạo đức đã học 
b.Tiến hành bài học :
- Em hãy kể lại những bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay ?
- Đối với người học sinh lớp 1 em có nhiệm vụ gì ?
- Em đã làm tốt những diều đó chưa ? 
- Gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? 
- Trong lớp mình , em nào sạch sẽ ? 
- Sách vở và đồ dùng học tập là những vật nào ? 
- Giữ gìn sách vở có lợi như thêù nào ? 
- Gia đình là gì ? 
- Các em có bổn phận gì đối với gia đình?
- Đối với anh chị em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ?
- Các em đã là việc gì thể hiện tình thương yêu anh chị , nhường nhị em nhỏ. 
3.Nhận xét - dăn dò :
- GV nhận xét , khen ngợi những em có hành vi tốt .
-Về nhà nhớ thực hiện tốt những điều đã học, xem bài : Nghiêm trang khi chào cờ 
+ Phải thương yêu chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà thuận , cha mẹ vui lòng .
+ HS trả lời theo suy nghĩ riêng.
- Đã học qua các bài : Em là học sinh lớp 1 , Gọn gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ 
 - Thực hiện đúng nội quy nhà trường như đi học đúng giờ trật tự trong giờ học , yêu quý thầy cô giáo , giữ gìn vệ sinh lớp học , vệ sinh các nhân . 
- Học sinh trả lời 
- Có lợi cho sức khoẻ , được mọi người yêu mến .
 - Học sinh tự nêu . 
 - Sách GK , vở BT , bút , thướt kẻ , cặp sách . 
 - Giữ gìn sách vở giúp em học tập tốt hơn 
 - Là nơi em được cha mẹ và những ngừơi trong gia đình yêu thương chăm sóc , nuôi dưỡng dạy bảo . 
 -Yêu quý gia đình , kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ 
-Phải thương yêu chăm sóc anh chị em , biết lể phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà thuận , cha mẹ vui lòng .
 - HS trả lời 
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ sáu : Tuần 11 Ngày dạy : 05/11/ 2010
TIẾT 1 – 2 : TẬP VIẾT
Tuần 9, 10 : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo
A/ MỤC TIÊU :
-Viết đúng các chữ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1. 
- HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* Giáo viên viết mẫu chữ : cái kéo, trái đa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(124).doc