Bài soạn các môn khối lớp 1 - Tuần 9

A- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm chắc được các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng.

2. Kỹ năng: Đọc, viết đúng từ và câu ứng dụng.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập

B- Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học:

1.1. GV: tranh ảnh, Bộ đồ dùng TV

1.2. HS: Bộ đồ dùng TV

2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp

 

doc 12 trang Người đăng hong87 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9: 
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: MĨ THUẬT: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY 
__________________________________________________
Tiết 2: TỰ HỌC: HỌC SINH TỰ HỌC
___________________________________________________
Tiết 1: TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: au - âu
A- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm chắc được các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Đọc, viết đúng từ và câu ứng dụng. 
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: tranh ảnh, Bộ đồ dùng TV
1.2. HS: Bộ đồ dùng TV
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2. HD học sinh luyện đọc và làm bài tập:
*Nhóm 1(K-G):
- Cho HS đọc lại toàn bộ nội dung bài.
- Đặt câu có tiếng chứa vần au, âu
- Yêu cầu HS nối ? 
* Nhóm 2(TB):
- Y/ cầu HS điền sửa hoặc bảo, hoặc cháu
+ Bà kể cho  nghe.
+ Bà  cháu kể lại.
+ Cháu kể, bà nghe và sửacho cháu.
- Nhận xét, chữa bài
* Nhóm 3 (Yếu):
- HD học sinh đọc toàn bài.
- Tìm tiếng ngoài bài có au, hoặc âu?
 III. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố ND bài. 
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động của trò
- 4,5 HS đọc
- Làm vào vở
bầu
củ 
ấu
quả
rau.
bó
+ Bà kể cho cháu nghe.
+ Bà bảo cháu kể lại.
+ Cháu kể, bà nghe và sửa lỗi cho 
cháu.
________________________________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: TẬP VIẾT: bà cháu, châu chấu, rau cải, khâu vá
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nắm được quy trình cách viết,về độ cao, độ rộng, khoảng cách của các chữ bà cháu, châu chấu, rau cải, khâu vá
2.Kỹ năng: Viết bài nhanh,chính xác theo đúng quy trình chữ viết.
3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết. Trình bày bài sạch sẽ.
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1 GV: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu.
1.2. HS: Bảng con, vở viết
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thây
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Quan sát nhận xét: 
- Cho HS đọc chữ mẫu. 
- Giải nghĩa bà cháu, châu chấu, rau cải, khâu vá 
 - Cho HS QS nhận xét chữ mẫu về độ cao, độ rộng, khoảng cách của các chữ bà cháu, châu chấu, rau cải, khâu vá 
2. Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu nêu quy trình chữ viết.
- Cho HS viết bảng con. 
- Nhận xét chỉnh sửa
- Cho HS viết bài vào vở. 
- Thu bài chấm và nhận xét.
III. Củng cố dặn dò: 
- Củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động của trò
+ Đọc chữ bà cháu, châu chấu, rau cải, khâu vá 
- Quan sát nhận xét chữ mẫu về độ cao, độ rộng, khoảng cách của các chữ bà cháu, châu chấu, rau cải, khâu vá 
+ Quan sát GV viết mẫu.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở mỗi chữ 3 dòng. 
_____________________________________________________
Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
A- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm chắc về tính trừ trong phạm vi 3. Biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
2. Kỹ năng: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 3. 
 - Làm được tính trừ các số trong phạm vi 3.
 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: - Các vật mẫu. Bộ đồ dùng toán 1.
1.2. HS: Bộ đồ dùng toán 1.
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
I- Kiểm tra bài cũ: 
II- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài và chữa bài:
* Nhóm 1(K - G):
Bài 1: Tính
- HD HS làm vào vở 
- GV chữa bài.
Bài 2: Điền dấu >,<,= ?
- GV chữa bài.
* Nhóm 2( TB ):
Bài 1: Tính
- HD HS làm vào vở 
Bài 2: Tính
- HD HS làm vào vở 
- Chữa bài.
* Nhóm 3( Yếu ):
Bài 1: Tính ?
- HD HS làm vào vở 
- GV chữa bài.
III- Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài. NX giờ học.
Hoạt động của trò
- HS làm vào vở 
3 - 1 = 2 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
2 - 1  1 + 2	 4 + 1 2 - 2
3 - 2  3 + 2 3 + 2 3 - 1
- HS làm vào vở 
3 - 1 = 2 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
	_	3
	 1
2
	_	3
	2
1
	_	2
	1
1
- HS làm vào vở 
3 - 1 = 2 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 
_____________________________________________
Tiết 3: TỰ HỌC: HỌC SINH TỰ HỌC
_________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
A- Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nắm chắc về tính trừ trong phạm vi 4. Biết được mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ
2. Kỹ năng: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. 
 - Làm được tính trừ các số trong phạm vi 4.
 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: - Các vật mẫu. Bộ đồ dùng toán 1.
1.2. HS: Bộ đồ dùng toán 1.
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
I- Kiểm tra bài cũ: 
II- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài và chữa bài:
* Nhóm 1(K - G):
Bài 1: Tính
- HD HS làm vào vở 
- GV chữa bài.
Bài 2: Điền dấu >,<,= ?
- GV chữa bài.
* Nhóm 2( TB ):
Bài 1: Tính
- HD HS làm vào vở 
Bài 2: Tính
- HD HS làm vào vở 
- Chữa bài.
* Nhóm 3( Yếu ):
Bài 1: Tính ?
- HD HS làm vào vở 
- GV chữa bài.
III- Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài. 
- NX giờ học.
Hoạt động của trò
- HS làm vào vở 
4 - 1 = 3 3 – 1 = 2
 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1
4 - 1  1 + 3 4 + 1 4 - 2
3 - 2  3 + 2 3 + 2 4 - 3
- HS làm vào vở 
4 - 1 = 3 3 – 1 = 2 4 – 2 = 2
	_	4
	 1
3
	_	4
	2
2
	_	4
	3
1
- HS làm vào vở 
4 - 1 = 2 3 – 2 = 1
3 – 1 = 2 4 – 3 = 1
____________________________________________________
Tiết 2: TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: iu - êu
A- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm chắc được các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Đọc, viết đúng từ và câu ứng dụng. 
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: tranh ảnh, Bộ đồ dùng TV
1.2. HS: Bộ đồ dùng TV
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con
- Nhận xét
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2. HD học sinh luyện đọc và làm bài tập:
*Nhóm 1(K-G):
- Cho HS đọc lại toàn bộ nội dung bài.
- Thi tìm tiếng ngoài bài có chứa iu, êu
- Nhận xét
- Y/ cầu HS điền líu hoặc chịu hoặc cày
+ Gà khó báo ngày mới. 
+ Sẻ chịu khó lo chia vui. 
+ Chú và trâu chịu khó đi .
- Nhận xét, tuyên dương.
* Nhóm 2(TB):
- Cho HS đọc lại toàn bộ nội dung bài.
- Nối trong vở BT ? 
- Nhận xét,chữa bài
* Nhóm 3 (Yếu):
- HD học sinh đọc toàn bài.
- Tìm tiếng ngoài bài có iu hoặc êu?
 III. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố ND bài. 
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động của trò
- 4,5 HS đọc
- Làm vào vở
+ Gà chịu khó báo ngày mới. 
+ Sẻ chịu khó líu lo chia vui. 
+ Chú và trâu chịu khó đi cày
địu bé.
rêu.
nhỏ xíu.
Mẹ
Đồ chơi
Bể đầy
_________________________________________________
Tiết 3: TỰ HỌC: HỌC SINH TỰ HỌC
__________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011.
NGHỈ ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: iêu - yêu
A- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm chắc được các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Đọc, viết đúng từ và câu ứng dụng. 
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: tranh ảnh, Bộ đồ dùng TV
1.2. HS: Bộ đồ dùng TV
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2. HD học sinh luyện đọc và làm bài tập:
*Nhóm 1(K-G):
- Cho HS đọc lại toàn bộ nội dung bài.
- Thi tìm tiếng ngoài bài có chứa iêu, yêu
- Đặt 5 câu có tiếng chứa vần iêu, yêu
* Nhóm 2(TB):
- Y/ cầu HS điền người hoặc cậu hoặc đều
+ Tôi là Đào,.Hà Nội.
+ Đây là Lai và Hiếu .là người Hà Nội.
+ Thế mấy từ đâu tới.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại toàn bộ nội dung bài.
- Quan sát tranh và nối trong vở BT ? 
- Nhận xét, chữa bài
* Nhóm 3 (Yếu):
- HD học sinh đọc toàn bài.
- Tìm tiếng ngoài bài có iêu hoặc yêu?
 III. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố ND bài. 
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động của trò
- 4,5 HS đọc
- Làm vào vở
+ Tôi là Đào, người Hà Nội.
+ Đây là Lai và Hiếu đều là người Hà Nội.
+ Thế mấy đứa từ đâu tới.
Chiều hè,
riêu cua
cô giáo
Bé yêu quý
Mẹ nấu
gió thổi nhẹ
__________________________________________________
Tiết 2: TOÁN : LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
A- Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nắm chắc về tính trừ trong phạm vi 5. Biết được mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ
2. Kỹ năng: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 5. 
 - Làm được tính trừ các số trong phạm vi 5.
 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: 5 hình tam giác, 5 hình tròn, 5 hình vuông bằng bìa.
1.2. HS: Bộ đồ dùng toán 1.
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ::
- Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
- Nhận xét ghi điểm
II. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
2. Luyện tập.
* Nhóm 1(K - G):
Bài 1: Tính
- Cho HS chơi trò đố bạn
- Nhận xét chỉnh sửa
Bài 2: Viết phép tính thích hợp thích hợp?
- Cho HS quan sát tranh nêu bài toán rồi viết PT
- GV chữa bài.
* Nhóm 2( TB ):
Bài 1: Bài yêu cầu gì?
- HD HS làm trong sách rồi đổi vở kiểm tra bài của bạn
- Nhận xét chỉnh sửa
Bài 2: Điền số
- HD HS làm vào vở
- Nhận xét chỉnh sửa
* Nhóm 3( Yếu ):
Bài 1: Tính
- HD HS làm vào vở
- Nhận xét chỉnh sửa
Bài 2: Tính
- HD HS làm vào vở
- Nhận xét chỉnh sửa
III. Củng cố dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.NX giờ học.
Hoạt động của trò
- Một số em đọc.
 5 – 1 = 4 4 – 1 = 3 3 + 2 = 2
 3 – 2 = 1 3 + 1 = 4 5 – 2 = 3
 3 – 1 = 2 4 – 2 = 2 5 – 3 = 2
- Bài toán: Có 5 quả cam cho 2 quả cam. Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam?
5
-
2
=
3
_	5
	2
3
_	3
	2
1
_	4
	1
3
 3 – 1 = 2 4 – 1 = 3 2 + 2 = 4
 3 – 2 = 1 4 + 1 = 5 4 – 2 = 2
- HS làm bài theo yêu cầu.
_	4
	1
3
_	3
	1
2
_	3
	2
1
5 – 2 = 3 3 – 1 = 2 4 – 2 = 2
_______________________________________________
Tiết 3: TỰ HỌC: HỌC SINH TỰ HỌC
_________________________________________________________________
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
A- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm chắc về tính trừ trong phạm vi 4. Biết được mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ
2. Kỹ năng: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. 
 - Làm được tính trừ các số trong phạm vi 4.
 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập 
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: 
1.1. GV: - Các vật mẫu. Bộ đồ dùng toán 1.
1.2. HS: Bộ đồ dùng toán 1.
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
I- Kiểm tra bài cũ: 
II- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài và chữa bài:
* Nhóm 1(K - G):
Bài 1: Tính
- HD HS làm vào vở 
- GV chữa bài.
Bài 2: Viết phép tính thích hợp?
- Cho HS quan sát tranh nêu bài toán rồi viết PT
- GV chữa bài.
* Nhóm 2( TB ):
Bài 1: Tính
- HD HS làm vào vở 
- GV chữa bài.
Bài 2: Tính
- HD HS làm vào vở 
- GV chữa bài.
* Nhóm 3( Yếu ):
Bài 1: Dấu: >, <, = ?
- HD HS làm vào vở 
- GV chữa bài.
Bài 2: Tính
- HD HS làm vào vở 
- GV chữa bài.
III- Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài. NX giờ học.
Hoạt động của trò
- HS làm vào vở 
2 - 1 + 2 = 3 2 + 2 - 2 = 2
2 + 1 - 2 = 1 2 + 0 - 1 = 1
- Bài toán: Có 3 quả táo cho đi 2 quả táo. Hỏi còn lại bao nhiêu quả táo?
3
-
2
=
1
- HS làm vào vở 
5 = 3 + 	 3 = 2 -
 4 = 2 - 	 4 = 3 + 
- HS làm vào vở 
 2 + 2 - 1 = 3 4 - 3 + 2 = 3 
 2 - 1 + 1 = 2 3 - 1 + 1 = 3
- Các dấu cần điền là:
 2 - 1  4 3 - 2 5
 3 + 1  4 2 + 3 2
- HS làm vào vở 
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 - 3 = 1
____________________________________________________
Tiết 2: GDNGLL: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỘI CHỢ TRAO ĐỔI, CHIA SẺ ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI, SÁCH TRUYỆN CHO HỌC SINH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi,.Làm quen với khái niệm thương mại.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng khéo léo trong giao tiếp cho HS.
3. Thái độ: Giáo dục HS có thói quen tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học:
1.1. Giáo viên: XD kế hoạch.	
1.2. Học sinh: Đồ chơi, sách, truyện, các sản phẩm tự làm lấy, các sản phẩm đã qua sử dụng, các sản phẩm tái chế,....
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
* HĐ 1: KTBC (5 phút).
- Nêu ý nghĩa của việc trồng cây xanh.
- Nhận xét, cho điểm.
* HĐ 2: Bài mới.(25 phút).
1. Khai mạc:
2. Thực hành:
- Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
- Người dẫn chương trình giới thiệu đại biểu, giới thiệu về mục đích, ý nghĩa của hội chợ, chương trình hội chợ, phương thức trao đổi tại hội chợ.
- Trưởng ban tổ chức tuyên bố khai mạc hội chợ.
3. Trao đổi tự do các gian hàng.
- Hàng hoá được trao đổi theo giá cố định. Ban định giá đưa ra.
4. Bán đấu giá:
- Một số sản phẩm do BTC lựa chọn sẽ được đưa ra đấu giá tại hội chợ. Mục đích để quyên góp tiền của cho quĩ từ thiện,...
5. Các chương trình khác:
- BTC tổ chức một số hoạt động: Biểu diễn thời trang, trò chơi, đố vui,...
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò: (5 phút). 
- Nêu ý nghĩa của việc tổ chức hội chợ trao đổi...
 - Nhận xét giờ học. 
Hoạt động của trò
- 1 HSTL.
- Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
- Lắng nghe.
- Đại diện các gian hàng giới thiệu và quảng các về gian hàng của mình.
- Sử dụng các phiếu trao đổi hàng hoá tại các gian hàng.
- Cả lớp nhận xét.
- Người tham gia đấu giá cho sản phẩm bán đấu giá,...
- Mọi người được tham gia trò chơi có trúng thưởng.
- Cá nhân liên hệ nêu.
__________________________________________________________
Tiết 3: TẬP VIẾT: chịu khó, kêu gọi, nhỏ xíu, thêu thùa 
A. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: Nắm được quy trình cách viết, về độ cao, độ rộng, khoảng cách của chữ chịu khó, kêu gọi, nhỏ xíu, thêu thùa
2.Kỹ năng: Viết bài nhanh,chính xác theo đúng quy trình chữ viết.
3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết. Trình bày bài sạch sẽ.
B- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học:
1.1. GV: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu.
1.2. HS: Bảng con, vở tập viết
2. Các phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt các phương pháp
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Quan sát nhận xét: 
- Cho HS đọc chữ mẫu. 
- Giải nghĩa chịu khó, kêu gọi, nhỏ xíu, thêu thùa 
- Cho HS quan sát nhận xét chữ mẫu.
về độ cao, độ rộng, khoảng cách của các chữ chịu khó, kêu gọi, nhỏ xíu, thêu thùa 2. Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu viết, nêu quy trình chữ viết.
- Cho HS viết bảng con. 
- Cho HS viết bài vào vở. 
- Thu bài chấm và nhận xét.
III. Củng cố dặn dò: 
- Củng cố nội dung bài.Nhận xét giờ học.
Hoạt động của HS
+ Đọc chữ mẫu chịu khó, kêu gọi, nhỏ xíu, thêu thùa 
- Quan sát nhận xét chữ mẫu về độ cao, độ rộng, khoảng cách của các chữ chịu khó, kêu gọi, nhỏ xíu, thêu thùa 
+ Quan sát GV viết mẫu.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở mỗi chữ 3 dòng. 
______________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(56).doc