I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Mơ ước của Cường là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng khó. ( HSTB)
- Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. ( HS KG)
3. Thái độ:
- Tôn trọng và yêu quý những nghề chính đáng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài
song. * Mục tiêu: Học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng song song. * Tiến hành: - Gv vẽ hcn ABCD - Kéo dài 2 cạnh AB, DC -> 2 đường thẳng AB và DC là 2 đường thẳng song song với nhau - Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía - Nhấn mạnh kết luận: -> 2 đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau ? Liên hệ thực tế b. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: Vận dụng những hiểu biết về hai đường thẳng song song để làm các bài tập. * Tiến hành: Bài 1: Các cặp cạnh song song - Hs vẽ hcn ABCD -> 2 đường thẳng AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau mép cạnh bàn, mép quyển vở... - Đọc y/c bài tập - Nêu miệng - Nhận xét tuyên dương. Bài 2 - Cạnh BE song song với những cạnh nào ? Bài 3: Y/c học sinh thảo luận nhóm làm bài vào bảng phụ. - Nêu tên các cặp cạnh a. Song song với nhau b. Vuông góc với nhau - Nhận xét cho điểm các nhóm. Cạnh AB song song với cạnh DC AD BC Cạnh MN song song với cạnh QP MQ NP - Quan sát hình trả lời câu hỏi -> Cạnh BE song song với cạnh AG và song song với cạnh CD - Thảo luận nhóm 3. - Báo cáo kết quả. * Tứ giác MNPQ - Cạnh MN song song với cạnh PQ - Cạnh MN vuông góc với cạnh MQ - Cạnh MQ vuông góc với cạnh PQ * Tứ giác DEGHI - Cạnh DI song song với cạnh GH - Cạnh DE vuông góc với cạnh EG DI IH IH GH C. Củng cố, dặn dò - Nx chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nói: + HS chọn 1 số câu chuyện đẹp về ước mơ của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đối với các bạn về ý nghĩa câu chuyện + Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ – - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Có niềm tin vào những ước mơ đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp. Nói ý nghĩa của câu chuyện B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bàiầi a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. * Mục tiêu: Học sinh chọn được một câu chuyện của mình, của bạn bè về ước mơ đẹp. Biết sắp xếp thành một câu chuyện. * Tiến hành: - GV gạch chân các từ + ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - Gọi học sinh đọc gợi ý 1 b. Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện. * Mục tiêu: Học sinh biết cách xây dựng cốt chuyện và đặt tên cho câu chuyện. * Tiến hành: - Hướng xây dựng cốt chuyện + Ghi 3 hướng xây dựng cốt chuyện lên bảng. + Nói về đề tài và hướng xây dựng cốt chuyện của mình - Đặt tên cho câu chuyện + GV dán dàn ý kể chuyện lên bảng. c. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. * Mục tiêu: Lời kể tự nhiên chân thực, biết kết hợp cử chỉ điệu bộ. * Tiến hành: - Kể chuyện theo cặp - Thi kể trước lớp - Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện -> GV nhận xét đánh giá -> 1 HS kể, nêu ý nghĩa câu chuyện -> Nhận xét đánh giá bạn kể - Đọc đề bài + gợi ý 1 -> Câu chuyện có thật -> 3 HS nối tiếp đọc gợi ý 2 -> 1 HS đọc -> 1 HS đọc gợi ý 3 - Phát biểu ý kiến (tên câu chuyện) - Chú ý khi kể - Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe - Thi kể chuyện trước lớp - HS nhận xét: + Nội dung + Cách kể + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể -> Bình chọn bạn có câu chuyện hay C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Chính tả Nghe- viết: Thợ rèn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai l/ n, uôn/ uông. 2. Kĩ năng: - Viết đẹp trình bày bài khoa học. ( HSTB) -Vận dụng những kiến thức đã họcđể làm đúng các bài tập phân biệt âm và vần dễ lẫn. (HSKG). 3. Thái độ: - Học sinh rèn tính kỉ luật và tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Viết các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết. * Mục tiêu: Viết đúng đẹp, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn. * Tiến hành: - Gv đọc bài thơ ? Bài thơ cho biết nghề thợ rèn là nghề như thế nào ? Nêu cách trình bày bài thơ - Gv đọc bài -> Chấm, Nx 1 số bài b. Hoạt động 2: Làm bài tập. * Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt âm hoặc vần dễ lẫn. Bài 2: Điền vào chỗ trống làm phần a a) l hay n - Nhận xét chữa bài. - Viết vào nháp -> đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu... -> 1,2 hs đọc lại bài thơ - Đọc phần chú giải - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn - Đầu dòng thơ viết hoa, thẳng hàng. Hết 4 dòng thơ cách 1 dòng viết tiếp khổ thơ tiếp theo - Hs viết bài vào vở - Đổi bài soát lỗi - Làm vào VBT theo cặp - Báo cáo kết quả: -> Năm, nhà, le te, lập loè, lưng, làn, lóng lánh, loe. C. Củng cố, dặn dò: - Nx chung giờ học - Luyện viết lại bài - Chuẩn bị bài sau ( Tuần 10- ôn tập ) Tiết 3: Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học hs có thể: - Kể tên 1 số việc nên, không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Biết 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. 2. Kĩ năng: - Học sinh có các kĩ năng tự phòng tránh đuối nước. 3. Thái độ: - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a. Hoạt động1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước * Mục tiêu: Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn * Tiến hành: - HD học sinh thảo luận nhóm. -> Gv kết luận b. Hoạt động 2: Thảo luận về 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. * Mục tiêu: Học sinh nắm được một số nguyên tắc khi đi tập bơi hoặc đi bơi * Tiến hành: - HD học sinh thảo luận tìm hiểu bài. -> Gv kết luận 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi c. Hoạt động3: Thảo luận ( đóng vai) * Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. * Tiến hành: -Gv gợi ý 1 số tình huống cho hs tham khảo - Yêu cầu các nhóm trình bày -> Gv Nx, đánh giá - Thảo luận nhóm - TLCH: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày? - Đại diện nhóm trình bày - Thảo luận nhóm - TLCH: Nên tập bơi và đi bơi ở đâu? - đại diện nhóm trình bày - Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống. Các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước. - Nhóm thảo luận đưa ra tình huống, nhóm trưởng phânvai, lời thoại, tập diễn tình huống. - Các nhóm lên đóng vai - Nhóm khác lựa chọn thảo luận cách ứng xử đúng C. Củng cố, dặn dò - Nx chung giờ học - Đọc phần ghi nhớ - Ôn lại bài, thực hiện đúng yêu cầu của bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Toán Vẽ hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học vẽ hai đường thẳng vuông góc. 2. Kĩ năng: Giúp hs biết vẽ: - Một đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và êke) - Đường cao của hình tam giác. 3. Thái độ: - Học sinh thích khám phá môn học II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ, êke III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. * Mục tiêu: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng đã cho trước ( bằng thước thẳng và eke). * Tiến hành: - Nêu đề bài: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước - Vẽ đường thẳng AB - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB b. Hoạt động 2:. Giới thiệu đường cao của hình tam giác. * Mục tiêu: Vẽ đường cao của hình tam giác. * Tiến hành: - Vẽ hình tam giác ABC - Qua A vẽ 1 đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC tại H -> AH là đường cao của hình tam giác ABC c. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã để làm các bài tập có liên quan. * Tiến hành: Bài 1: Vẽ đường thẳng vuông góc - Dùng êke để vẽ Bài 2: Vẽ đường cao AH Bài 3: Vẽ hình, nêu tên các hcn đó - Hs thực hành, thao tác theo sự hướng dẫn của gv. - Hs vẽ hình tam giác -> hs nhắc lại - Làm bài cá nhân - Làm bài cá nhân - Đọc tên các hcn -> Hcn ABCD Hcn AEGD Hcn EBCG C. Củng cố, dặn dò: - Nx chung giờ học - Ôn và hoàn thiện bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Đạo đức Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này hs có khả năng: - Hiểu được: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm + Cách tiết kiệm thời giờ. 2. Kĩ năng: - Biết cách sắp xếp thời giờ trong học tập và trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm II. Tài liệu, phương tiện: - SGK đạo đức 4 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Kể chuyện " Một phút " * Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ. * Tiến hành: - Gv kể chuyện 1 lần - > Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Học sinh biết thời gian là cái đáng quý nhất, chúng ta cần tiết kiểm thời giờ. * Tiến hành: - Thảo luận các tình huống - > Gv kết luận từng tình huống c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. * Mục tiêu: Học sinh biết việc nào nên làm viêc nào không nên làm. - Thảo luận các ý kiến -> Gv kết luận - Nghe - Hs đọc phân vai minh hoạ cho chuyện - Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK - Bài tập 2 - Tạo nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến - Bài tập 3 - Tạo nhóm, trao đổi - Đại diện báo cáo kết quả. - Đúng: d Sai: a,b,c -> 1,2 hs đọc phần ghi nhớ C. Củng cố, dặn dò - Nx chung giờ học - Ôn và học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: + Liên hệ việc sử dụng thời giờ + Lập thời gian biểu hàng ngày. Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc Điều ước của vua Mi- Đát I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài. ( HSTB) - Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt. Đọc phân biệt lời các nhân vật ( HSKG). 3. Thái độ: - Biết lựa chọn cho mình những ước mơ đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh đọc lại bài Thưa chuyện với mẹ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a. Hoạt động1: Luyện đọc * Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ khó và đọc trôi chảy toàn bài. * Tiến hành: - Đọc theo đoạn + Đọc từ khó + Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - Gv đọc toàn bài b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi cuối bài. * Tiến hành: - HD học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi cuối bài. Câu1 Câu2 - Đọc đoạn 2 Câu3 - Đọc đoạn 3 Câu 4 - Nhận xét kết luận cho từng câu hỏi. c. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm toàn bài thể hiện được tính cách của từng nhân vật và biết đọc với giọng đọc khoan thai. * Tiến hành: - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu đoạn cuối - HD Luyện đọc - Cho học sinh thi đọc - Nhận xét cho điểm. * Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? - Nối tiếp đọc theo đoạn - Luyện đọc đoạn trong cặp -> 1,2 hs đọc cả bài - Học sinh tạo nhóm, thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo : -> Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng -> Vua bẻ thử 1 cành sồi ...là người sung sướng nhất trên đời -> Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng kiếp... thành vàng -> Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam -> 3 hs đọc nối tiếp toàn bài - Đọc phân vai -> 1,2 nhóm thi đọc trước lớp -> Người có lòng tham vô đáy như vua Mi- đát thì không bao giờ hạnh phúc... C. Củng cố, dặn dò - Nx chung giờ học - Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện tập phát triển câu chuyện. 2. Kĩ năng: -Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cho bài, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Kể chuyện: ở vương quốc tương lai -> Nx, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2,. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: HD Làm bài tập. * Mục tiêu: Dựa vào gợi ý biết kể câu chuyện theo trình tự không gian. * Tiến hành: Bài 1: Đọc trích đoạn và tìm hiểu cốt truyện ? Cảnh 1 có những nân vật nào ? Cảnh 2 có những nhân vật nào ? Yết Kiêu là người như thế nào ? Cha Yết Kiêu là người như thế nào ? Sự việc diễn ra theo trình tự nào b. Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện. * Mục tiêu: Kể được câu chuyện theo trình tự không gian. * Tiến hành: - Gọi HSKG kể mẫu - HD học sinh luyện kể - Cho học sinh thi kể trước lớp -> Nx, bình chọn bạn kể hay nhất -> 1 hs kể theo trình tự thời gian -> 1 hs kể theo trình tự không gian - Đoạn kịch Yết Kiêu -> 4 hs đọc phân vai - Người cha và Yết Kiêu - Nhà vua và Yết Kiêu - Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc - Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật... đi đánh giặc - Theo trình tự thời gian... - Nêu yêu cầu của bài - Đọc các gợi ý a,b -> 1 hs giỏi kể mẫu 1 đoạn - Tạo cặp, kể chuyện trong cặp - Thi kể ( đại diện cặp ) C. Củng cố, dặn dò - Nx giờ học, khen ngợi những hs kể tốt. - Tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Thể dục Giáo viên chuyên dạy Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: Toán Vẽ 2 đường thẳng song song I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp hs biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và êke ). 2. Kĩ năng: - Học sinh biết vẽ và vẽ được hai đường thẳng song song. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ và êke III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lên bảng vẽ hai đường thẳng vuông góc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Giới thiệu cách vẽ hai đường thẳng song song. * Mục tiêu: Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước. * Tiến hành: - Nêu đề bài: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - HD học sinh vẽ b. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học làm các bài tập. * Tiến hành: Cho học sinh thảo luận nhóm 4 làm các bài tập trong SGK. Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD Bài 2: Hs tự thao tác vẽ dựa vào đề bài Bài 3: Hs thực hành vẽ - Nhận xét chữa bài cho học sinh. - Hs thao tác - Học sinh tạo nhóm, thảo luận. - Hs thực hành trên bảng. Các bài tập 1, 2, 3. C. Củng cố, dặn dò - Nx chung giờ học - Thực hành vẽ 2 đường thẳng song song. Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Luyện từ và câu Động từ I. Mục tiêu: 1 . Kiến thức: - Nắm được ý nghĩa của động từ: Là từ chỉ HĐ, trạng thái... của người, sự vật, hiện tượng 2. Kĩ năng: - Nhận biết được động từ trong câu. ( HSTB) - Nhận biết được động từ trong câu và biết dùng động từ để đặt câu.( HSKG). 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học: A. Kiểm tra bài cũ ? Nêu ghi nhớ về danh từ chung, danh từ riêng ? Nêu ví dụ minh hoạ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Phần nhận xét. * Mục tiêu: Học sinh hiểu được ý nghĩa của Động từ. * Tiến hành: Bài 1: Đọc đoạn văn Bài 2: Tìm các từ - Chỉ HĐ: + Của anh chiến sỹ + Của thiếu nhi - Chỉ trạng thái của sự vật + Của dòng thác + Của lá cờ -> Các từ chỉ HĐ, chỉ trạng thái của người, vật đó là các động từ ? Động từ là gì c) Phần ghi nhớ - Nêu VD về động từ d) Luyện tập Bài 1: Viết tên các HĐ - Trình bày kết quả + HĐ ở nhà + HĐ ở trường Bài2: Tìm các động từ - Trình bày Bài 3: Trò chơi xem kịch câm + Tranh 1: Cúi + Tranh 2: Ngủ - Thi đóng kịch - Trình bày -> Nhận xét đánh giá trờ chơi - Danh từ chung: Chỉ người, vật - Danh từ riêng: Chỉ người (tên riêng) - HS tự nêu -> 2,3 HS đọc đoạn văn - Tạo cặp, viết các từ tìm được -> Nhìn, nghĩ -> Thấy -> Đổ (đổ xuống) -> Bay - Đọc nội dung phần ghi nhớ - Đọc nội dung - Chỉ HĐ, chỉ trạng thái - Làm việc theo cặp -> Đánh răng, rửa mặt, đánh ấm chén, quét nhà... -> Học bài, nghe giảng, đọc sách, chăm sóc cây... - Làm việc cá nhân a. Đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn b. Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có - Nêu yêu cầu của bài - Vài HS thực hiện lại - Tạo nhóm 2, chọn hành động để đóng - Đóng kịch -> Nhóm khác đoán xem đó là HĐ gì 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài, tìm thêm các động từ. Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên(T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này, hs biết: - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( khai thác sức nước, khai thác rừng ) - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ. 2. Kĩ năng: - Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí VN III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: 1. Khai thác sức nước: HĐ1: Làm việc theo nhóm ? Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên ? Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác... ? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? Các hồ chứa nước có tác dụng gì ? Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-li 2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên HĐ2: Làm việc theo cặp ? Tây Nguyên có các loại rừng nào ? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? Mô tả 2 loại rừng HĐ3: Làm việc cả lớp ? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? Gỗ được dùng làm gì ? Nêu quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ ? Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên ? Thế nào là du canh, du cư ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng * Những hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ? - Qsát lược đồ hình 4 -> Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan... -> Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau -> Chạy tua-bin sản xuất ra điện -> Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường - Trên lược đồ hình 4 - Qsát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK -> Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp -> Do mưa nhiều - Hs đọc sách và mô tả 2 loại rừng - Đọc mục 2, qsát hình 8,9,10 -> Có nhiều sản vật, nhất là gỗ - Hs tự nêu - Qsát hình 8,9,10 -> Do việc khai thác rừng bừa bãi - Nêu ý kiến - Thảo luận, nêu ý kiến -> Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nxét chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 44: Thực hành vẽ hình chữ nhật I. Mục tiêu Giúp hs biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được 1 hình chữ nhật biết độ dài 2 cạnh cho trước II. Đồ dùng dạy học - Thước kẻ và êke III. Các hoạt động dạy học 1. Vẽ hcn có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm - Gv hướng dẫn từng thao tác + Vẽ đoạn thẳng DC dài 4cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA dài 2cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại c, lấy đoạn thẳng CB dài 2cm + Nối A với B ta được hcn ABCD 2. Thực hành Bài 1: Vẽ hcn - Chiều dài 5cm - Chiều rộng 3cm * Tính chu vi hcn P= ( a+b ) x 2 Bài 2: Vẽ hcn ABCD AB = 4cm BC= 3cm -> AC, BD là 2 đường chéo của hcn - Đo độ dài của AC, BD -> Nx độ dài - Hs thực hiện cá nhân - Hs thực hành vẽ -> Chu vi hcn ABCD là ( 5+3 ) x 2 = 16(cm) Đáp số: 16 cm -> AC= BD AC=5cm, BD=5cm-> AC= BD -> Hai đường chéo của hcn bằng nhau 3. Củng cố, dặn dò - Nx chung giờ học - Thực hành vẽ hcn - Chuẩn bị bài sau: vẽ hình vuông. Tiết 4 Khoa học Tiết 18: Ôn tập- Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng + Cách phòng chống 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá - HS có khả năng: + áp dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng II. Đồ dùng dạy học - Các phiếu ghi tên thức ăn, đồ uống III. Các hoạt động dạy học HĐ 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng * Giúp HS: Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng - Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá HĐ 2: Tự đánh giá * HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình. - Trình bày -> GV nhận xét đánh giá - Chia các nhóm - Thảo luận các câu hỏi - Trình bày - Đánh giá kết quả - HS tự đánh giá -> ăn phối hợp nhiều loại thức ăn -> ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật, thực vật -> ăn thức ăn có chứa vi ta min và chất khoáng - Trình bày kết quả tự đánh giá * Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học - Ôn và hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp) Tiết5: Kĩ thuật: $9: Khâu đột thưa (T2) I) Mục tiêu : - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . -Khâu được mũi khâu đột thưa theo đường
Tài liệu đính kèm: