Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 9 (chuẩn)

I. MỤC TIÊU:

-Đọc được ;uôi,ươi,nải chuối múi bưởi và câu ứng dụng .

-Viết được;uôi, ươi ,nải chuối ,múi bưởu

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề chuối, bưởu,vú sữa.

-Rèn kĩ năng đọc và viết.

* HSKT: Đọc viết âm o, ô

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Sách tiếng việt 1, tập 1.

 Bộ ghép chữ tiếng việt.

 Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Bài cũ:

 - Đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi - Viết chữ: ui, ưi, đồi núi, gửi quà.

 - Đọc bài trong SGK.

 2. Bài mới:

 Giới thiệu bài :Hôm nay, học vần uôi, ươi

 

doc 82 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 9 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề gì?
Hướng dẫn bài về nhà
- Đọc bài trong sách và viết bài rèn eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Chuẩn bị bài au, âu 
Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật
XEM TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU:
 	 Giúp học sinh:
 	 - HS nh ận biết được tranh phong cảnh yêu thích tranh phong cảnh
	-Mơ tả được những h ình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
 -HSKG; Cĩ cảm nh ận v ẽ đ ẹp c ủa tranh phog cảnh
 	- Yêu mến cảnh đẹp của quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh phong cảnh ( cảnh biển, cánh đồng lúa, phố phường, . . . .).
- Tranh phong cảnh của thiếu nhi.và tranh vẽ ở vở tập vẽ 1 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Hôm nay, mĩ thuật chúng ta học bài: Xem tranh phong cảnh.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
Giới thiệu tranh phong cảnh:
- Tranh phong cảnh thừong vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển, thuyền, . . . .
- Trong tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các con vật: ( gà, chim, . . .) cho sinh động.
- Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu, sáp màu, bút dạvà màu bột , . . . .
Hướng dẫn học sinh xem tranh:
* Tranh 1: Của ai? Tranh gì? 
- Tranh vẽ những gì?
- Màu sắc của tranh như thế nào?
- Em có nhận xét gì về đêm tranh hội?
* Tranh 2: Chiều về của ai?
- Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm?
- Tranh vẽ ở đâu?
- Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là “ chiều về”
- Màu sắc của tranh như thế nào?
Tóm tắt:
Tranh phong cảnh làtranh vẽ về
- Cảnh có nhiều loại cảnh khác nhau:
 + Cảnh nông thôn (đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn, . . ..)
 + Cảnh thành pho á( nhà cửa san sát, xe cộ nhiều, cây cối cao to, . ..)
 + Cảnh sông biển (sông, tàu thuyền, )
 + Cảnh đồi núi (núi đồi, cây, suối,  )
 + Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng,trưa, chiều,tối, . . ..
 + Hai bức tranh vừa xem là tranh phong cảnh đẹp.
- Học sinh xem tranh ở bài 9,vở tập vẽ.
- Tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương 10 tuổi.
- Tranh vẽ những ngôi nhà cao,thấp với mái ngói đỏ.phía trước là cây, các chùm pháo hoa nhiều màu sắc trên bầu trời, . . . .
- Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp màu vàng, màu tím,màu xanh của pháo hoa,màu đỏ của mái ngói, màu xanh của lá cây.
- Bầu trời màu xanh thẩm làm nổi bật màu của pháo hoa và mái nhà.
- Tranh đêm hội của bạn Hoàng Phong, 9 tuổi
- Vẽ ban ngày.
- Vẽ cảnh nông thôn: có nhà ngói, có cây dừa, có đàn trâu, . . . .
- Bầu trời về chiều được vẽ bằng màu da cam, đàn trâu đang về chuồng.
- Màu sắc tranh vui tươi: màu đỏ của mái ngói, màu vàng của tường, màu xanh của lá cây . . . . .
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Thế nào là tranh phong cảnh?
- Hôm nay em tranh của ai?
Hướng dẫn bài về nhà:
- Quan sát cây và các con vật
- Sưu tầm tranh phong cảnh.
- Chuẩn bị bài:Vẽ quả (quả dạng tròn).
-Nhận xét tiết học.
 Thủ cơng
XÉ ,DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách xé, dán h ình cây đơn .
-X é ,dán đ ư ợc h ình t án lá cây,thân cây. đ ư ờng x é cĩ thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng cân đ ối.
-Với HS kh éo tay:
X é, d án đ ư ợc h ình cây đơn gi ản. Đ ư ờng x é ít răng cưa.Hình dán cân đ ối ,ph ẳng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
- Học sinh: Vở thủ cơng, hồ dán, khăn lau tay, giấy thủ cơng các màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: Cả lớp hát.
2. Bài cũ: 
	- Kiểm tra dụng cụ học sinh .
	- 3 học sinh nêu lại cách xé hình.
	- Giáo viên nhận xét.
3. Hướng dẫn dán hình:
	- Dán phần thân ngắn với cuốn lá trịn (hình 6a).
	- Dán phần thân dài với cuốn lá dài (hình 6b).
	- Học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.
4. Thực hành:
	- Học sinh thực hành theo nhĩm.
5. Nhận xét dặn dị:
	- Học sinh tự đánh giá sản phẩm.
	- Nhận xét tiết học: Chuẩn bị dụng cụ, Thái độ học tập.
	- Dặn dị: Học sinh chuẩn bị giấy màu, bút chì, bút màu, giấy cĩ kẽ ơ để học tiết sau.
Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010.
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I. MỤC TIÊU:
 -biết làm tính trừ trong phạm vi 3,biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
-Làm bài 1,2,3.
*HSKT: Viết số 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Que tính , một số chấm tròn. Hoa giấy, lá cắt bằng giấy, tờ bìa hồ dán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
- 2 hs lên bảng làm bài
 a. 1 +  = 3 2 +  = 3 b. 4 + 1 + 0 = 
 3 +  = 5  + 4 = 5 1 + 0 + 3 =
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học phép tính mới đó là phép tính trừ. Bài đầu tiên các em sẽ học đó là “Phép trừ trong phạm vi 3”. Ghi bảng
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
3
 4
Hình thành khái niệm về phép trừ
- Gắn hai chấm tròn lên bảng vàhỏi hs
- Trên bảng cô có mấy chấm tròn?
- Bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: trên bảng còn mấy chấm tròn?
- Cho học sinh nêu bài toán
- Gọi vài học sinh nhắc lại 
- Bạn nào thay thế cho cô từ bớt bằng từ gì khác?
- Vậy các em hãy dùng dấu trừ lập một phép tính đúng nào? – Gọi hs đọc
Hướng dẫn học sinh làm phép trừ trong phạm vi 3.
- Đưa 3 bông hoa và hỏi? Tay cô cầm mấy bông hoa?
- Cô bớt đi một bông hoa hỏi còn mấy bông hoa?
- Ta có thể làm phép tính như thế nào?
- Ghi bảng 3-1 = 2
- Tiếp tục cho các em quan sát tranh, vẽ 3 con ong , bay đi 2 con ong và gọi hs nêu bài toán
- Vậy còn lại mấy con ong ?
- Các em tự thực hiện phép tính
- Ghi bảng 3-2 = 1
Hướng dẫn hs bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Giáo viên đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái la ùbằng giấy và hỏi ”Có 2 cái lá thêm 1 cái lá thành mấy cái lá”.
- Ghi bảng 2 +1 = 3. 
- Có 3 cái lá bớt đi một cái lá con mấy cái lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào?
- Gọi hs đọc
- Tương tự phép tính 
- 1 + 2 = 3 làm như trên 
- 3 - 2 = 1
* Giáo viên chốt: đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Luyện tập :
Bài 1 / 54: 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 
- Sữa bài 
Bài 2 / 54 
- Yêu cầu hs đọc đề
- Hướng dần cách trừ theo cột dọc
- Sữa bài
Bài 3 /54 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở
- Sữa bài
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nội tiếp
- Yêu cầu hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3
Hướng dẫn bài về nhà
- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 3
- Làm các bài tập trong vở bài tập toán.
- Chuẩn bị bài : Kiểm tra giữa kì 1
-Nhận xét tiết học.
- 2 chấm tròn 
- 1 chấm tròn
- Có 2 chấm tròn bốt đi 1 chấm tròn còn 1 chấm tròn 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Bỏ đi , bóc đi , trừ đi, lấy đi
- 2 - 1 = 1
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- 3 bông hoa 
- 2 bông hoa 
- 3 bông hoa bớt 1 bông hoa còn 2 bông hoa
- 3 - 1 = 2
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Có 3 con ong, bay đi 2 con ong còn. Hỏi còn mấy con ong ?
- Còn 1 con ong 
- 3 -2 = 1 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- 2 cái lá thêm 1 cái lá thành 3 cái lá
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Còn 2 cái lá
- 3 -2 = 1 và 3 -1 = 2
 Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Hs dùng que tính làm
- Tính 
- Hs làm bài 
2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 3 – 1 = 2
- 2 hs lên bảng làm - hs khác nhận xét 
- Hs đọc đề bài : Tính 
- Hs làm bài vào vở
 2 3 3
 1 2 1
 3 5 4
- Hs đứng tại chỗ đọc kết quả của mình - học sinh khác nhận xét 
- Viết phép tính thích hợp
- Hs quan sát rồi nêu toàn văn bài toán 
“Có 3 con chim. bay đi hai con chim. Hỏi còn mấy con chim”?
 3 – 2 = 1
- Đứng tại chỗ đọc kết quả – cả lớp nhận xét bằng thẻ đúng, sai.
Tập viết
xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái.
I. MỤC TIÊU : 
 -HS viết đúng các chữ;xưa kia ,mùa dưa,ngà voi, gà mái,kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1.
-HS khá giỏi viết đủ các số dongfquy định trong vở tập viết 1
- Tích cực rèn chữ viết đúng, đẹp.
* H SKT: Viết a,o.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	Chữ mẫu, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ: 
 - Gv đọc các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. Hs viết vào bảng con.
 - Kiểm tra viêc rèn chữ viết ở nhà và dụng cụ học tập.
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Hôm nay, viết chữ “Xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái”.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2 
Hướng dẫn hs quan sát chữ mẫu luyện viết bảng con:
XƯA KIA: 
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “Xưa kia”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 5 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con
NGÀ VOI 
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “ngà voi”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 5ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con 
MÙA DƯA
 - Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “chú ý”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 5 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con
GÀ MÁI: 
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “gà mái”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con 
Luyện viết:
- Hướng dẫn hs cách viết, tư thế ngồi viết, sử dụng vở tập viết.
- Theo dõi – sữa sai
- Chấm bài – nhận xét
Lấy bảng con – theo dõi gvhướng dẫn rồi viết bảng con.
- Chữ “Xưa kia”.
- Chữ “Xưa kia” gồm có hai chữ: chữ “xưa” đứng trước, chữ “kia”đứng sau.
- x, ư, a, i, a.
- k 
- Viết nối liền nét giữa chữ x với ưa. k với ia, 
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Chữ “ngà voi”.
- Chữ “ngà voi ï” gồm có hai chữ: chữ “ngà” đứng trước, chữ “voi” đứng sau.
- n, a, o, i.
- g.
- Viết nối liền nét giữa chữ ng với a rồi viết dấu huyền trên chữ a, - Viết nối liền nét giữa chữ v với oi 
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Chữ “chú ý”.
- Chữ “chú ý” gồm có hai chữ: chữ “chú” đứng trước, chữ “ý”û đứng sau.
- c, u
- h, y.
- Viết nối liền nét giữa chữ ch với u rồi ghi dấu sắc trên chữ u (chú). viết chữ “y” ghi dấu sắc trên y (ý).
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Chữ “gà mái”.
- Chữ “gà mái”gồm có hai chữ: chữ “gà” đứng trước, chữ “mái”û đứng sau.
- a, m, a, i.
- Viết nối liền nét giữa chữ g với a, ghi dấu sắc trên chữ a. m với ai, rồi ghi dấu sắc trên chữ a.
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Ngồi và cầm bút đúng tư thế
- Viết bài theo hiệu lệnh của giáo viên
- Nộp bài
CỦNG CỐ, DĂN DÒ
- Tập viết chữ gì?
- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết.
- Muốn viết chữ đẹp em phải làm 
Hướng dẫn bài về nhà:
- Rèn các chữ viết hôm nay một trang vở
Chuẩn bị bài 8
Nhận xét tiết học
Tập viết
ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẺ
I. MỤC TIÊU : 
 -Viết đúng các chữ;đồ chơi ,tươi cười,ngày hội ,vui vẻ...kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở Tập viết 1.
-HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1.
- Tích cực rèn chữ viết đẹp.
8HSKT:Viết chữ o
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Chữ mẫu. Phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ: 
 - Gv đọc các chữ: Xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái. Hs viết vào bảng con.
 - Kiểm tra viêc rèn chữ viết ở nhà và dụng cụ học tập.
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Hôm nay, viết chữ “đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ”.
Giáo viên
Học sinh
Hướng dẫn hs quan sát chữ mẫu luyện viết bảng con:
ĐỒ CHƠI: 
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “đồ chơi”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 5 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 4 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con
TƯƠI CƯỜI
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “tươi cười”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 3 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con 
NGÀY HỘI 
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “ngày hội”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Chữ chữ nào được viết 5 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con
VUI VẺ: 
- Treo chữ mẫu và hỏi: Đây là chữ gì?
- Phân tích chữ “vui vẻ”?
- Chữ chữ nào được viết 2 ô li?
- Nêu cách viết chữ và điền dấu.
- Viết mẫu: (xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết bảng con 
Luyện viết:
- Hướng dẫn hs cách viết, tư thế ngồi viết, sử dụng vở tập viết.
- Theo dõi – sữa sai
- Chấm bài – nhận xét
Lấy bảng con – theo dõi gvhướng dẫn rồi viết bảng con.
- Chữ “đồ chơi”.
- Chữ “đồ chơi” gồm có hai chữ: chữ “đồ” đứng trước, chữ “chơi”đứng sau.
- ô, c, ơ, i.
- h 
- đ
- Viết nối liền nét giữa chữ đ với o rồi viết dấu mũ của chữ (ô), ghi dấu huyền trên chữ ô. ch với ơi, 
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Chữ “tươi cười”.
- Chữ “tươi cườiï” gồm có hai chữ: chữ “tươi” đứng trước, chữ “cười” đứng sau.
- ư, ơ, I, c, ư, ơ, i.
- t.
- Viết nối liền nét giữa chữ t với ươi (tươi). Viết nối liền nét giữa chữ c với ươi và ghi dấ huyền trên chữ ơ (cười).
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Chữ “ngày hội”.
- Chữ “ngày hội” gồm có hai chữ: chữ “ngày” đứng trước, chữ “hội”û đứng sau.
- ô, I, a, n.
- g, h.
- Viết nối liền nét giữa chữ ng với ay rồi ghi dấu huyền trên chữ a (ngày). - Viết nối liền nét giữa chữ h với ôi rồi ghi dấu nặng dưới chữ ô (hội).
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con.
- Chữ “vui vẻ”.
- Chữ “vui vẻ”gồm có hai chữ: chữ “vui” đứng trước, chữ “vẻ”û đứng sau.
- v, u, I, v, e.
- Viết nối liền nét giữa chữ v với ui, Viết nối liền nét giữa chữ v với e rồi ghi dấu hỏi trên chữ e.
- Theo dõi gv viết mẫu.
 Viết vào bảng con.
- Ngồi và cầm bút đúng tư thế
- Viết bài theo hiệu lệnh của giáo viên
- Nộp bài
CỦNG CỐ, DĂN DÒ
- Tập viết chữ gì?	
- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết.	
Hướng dẫn bài về nhà:
-Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP
	1. Báo cáo cơng tác tuần qua:
	- Các tổ báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm.
	2. Giáo viên nhận xét cơng tác tuần qua:
	* Ưu điểm:
	- Đi học chuyên cần đúng giờ, truy bài vệ sinh cá nhân trường lớp sạch đẹp.
	- Thực hiện đúng nội qui của lớp,tham gia các hoạt động do lớp tổ chức.
	* Tồn tại:
	- Cịn vài em cịn để quên dụng cụ học tập ở nhà,ăn quà vặt trong giờ chơi, sách vở chưa được gọn gàng sạch sẽ.
	3. Phổ biến cơng tác tuần tới:
	a. Đạo đức: 
	- Nắm được ý nghĩa 20 - 10. 
	b. Học tập:
	- Học dành nhiều hoa điểm 10, sách vở dụng cụ học tập đầy đủ, trật tự trong giờ học.
	c. Văn thể mỹ:
	- Hát múa bài hát của tháng, trị chơi tự chọn.
TUẦN 10 :
Từ ngày 25/10 đến ngày 29/10/10
Thứ
Tiết
Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Học vần
Học vần 
Đạo đức
Bài 39: Vần au - âu.
 Vần au - âu.
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( tiết 2).
 3
Thể dục
Tốn
Học vần
Học vần
Tự nhiên và xã hội
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.
Luyện tập.
Bài 40: Vần iu - êu.
 Vần iu - êu.
Ơn tập con người và sức khỏe.
 4
Âm nhạc 
Tốn 
Học vần
Học vần
Ơn tập hai bài hát: “Tìm bạn thân - lý cây xanh”.
Phép trừ trong phạm vi 4.
Ơn tập giữa học kì 1.
Ơn tập giữa học kì 1.
 5
Tốn
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
Thủ cơng
Luyện tập.
Kiểm tra định kì.
KIểm tra định kì.
Vẽ quả dạng trịn.
Xé, dán hình con gà (tiết 1).
 6
Tốn
Học vần
Học vần
An tồn giao thơng
Sinh hoạt lớp
Phép trừ trong phạm vi 5.
Bài 41: Vần iêu - yêu.
 Vần iêu - yêu.
Đi bộ sang đường an tồn (tiết 2).
Sinh hoạt sao.
 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010.
 Chào cờ
Học vần
BÀI 39 : au, âu ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc được ;au ,âu ,cây cau ,cái cầu ;từ và câu ứng dụng.
 -Viết được;au ,âu ,cây cau ,cái cầu,
 -Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề ;Bà cháu.
*HSKT: Đọc viết âm o,c
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Sách tiếng việt 1, tập 1.
 Bộ ghép chữ tiếng việt. 
 Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
 -Đọc: Cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. Viết chữ: eo, ao, chú mè, ngôisao.
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài :Hôm nay, học vần au, âu
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
2
 3
Dạy vần
AU
a. Nhận diện vần
- Gv ghi vần au lên bảng và hỏi: Vần gì?
- Phân tích vần au
- Yêu cầu hs ghép vần au vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu au (a – u – au ).
- Có vần au rồi để có tiếng cau ta thêm âm gì nữa?
c. Ghép tiếng cau
- Yêu cầu hs phân tích tiếng cau
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng cau
- Gv đánh vần mẫu: cờ – au – cau.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs ghép từ cây cau- Ghi bảng
- Yêu cầu hs phân tích từ: cây cau
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp:
ÂU
 a. Nhận diện vần
- Gv ghi vần âu lên bảng và hỏi: Vần gì?
- So sánh au với âu
- Yêu cầu hs ghép vần âu vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu âu (ớ – u – âu)
- Có vần âu rồi để có tiếng cầu thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng cầu
- Yêu cầu hs phân tích tiếng cầu
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng cầu
- Gv đánh vần mẫu: cờ-âu- câu-huyền- cầu 
- Treo tranh và hỏi: Đây tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs ghép từ : cái cầu.
- Yêu cầu hs phân tích từ: cái cầu
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Trò chơi : Chuyền tin
Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết:
- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết
- Viết mẫu ( xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs các từ ứng dụng đọc bài
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên
- Vần au
- Vần au gồm có hai âm: âm a đứng trước, âm u đứng sau
- Gắn vần au vào bảng gắn cá nhân
- A –u –au 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Thêm âm c trước vần au.
- Ghép tiếng cau vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng cau gồm có âm c đứng trước vần au đứng sau.
- Cờ – au –cau.
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Cây cau: giống cây dừa những thân và lá nhỏ hơn cây dừa
- Ghép từ cây dừa vào bảng gắn cá nhân
- Từ cây dừa gồm có hai tiếng: tiếng cây đứng trước, tiếng dừa đứng sau.
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Vần âu
- Giống nhau: đều có âm u đứng sau.
- Khác nhau: au bắt đầu bằng a, vần âu đầu bằng â.
- Gắn vần âu vào bảng gắn cá nhân
- Ớâ –u – âu .
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Thêm c trước vần âu sau và dấu huyền trên chữ â.
- Ghép tiếng cầu vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng cầu gồm có âm c đứng trước, vần â đứng sau và dấu huyền trên chữ â.
- Cờ – âu – câu – huyền – cầu 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cái cầu: dùng cây gỗ hoặc sắt nối từ bên này bờ sang bên kia bờ để đi lại.
- Ghép từ cái cầu vào bảng gắn cá nhân
- Từ cái cầu gồm có hai tiếng: tiếng cái đứng trước, tiếng cầu đứng sau.
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cả lớp hát và chuyền tin đi khi nào kết thúc bài hát thi lúc đó tin đến tay bạn nào thì bạn đó mở ra và đọc to rồi đưa tin lên cho cả lớp cùng xem– các ban khác xem và nhận xét
- Theo dõi gv hướng dẫn
 + au: chữ anối nét chữ u.
 + âu : chữ â nối nét chữ u
 + cau: chữ c nối nét với vần âu.
 + cầu : chữ c nối nét vần âu, dấu huyền trên chữ â..
- Viết vào bảng con.
- Hs tô màu các chữ có chứa vần au, âu
 + Rau cải: (xem vật thật)
 + Lau :cùng loại với mía có bông trắng.
 + Sậy: cây thuôc họ lúa, thân cao mình yếu hay mọc ở mé nước.
 + Sáo sậu: sáo đầu trắng, cổ đen, lưng màu nâu xam, bụng trắng.
 + Châu chấu: (xem vật thật)
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
CỦNG CỐ, DĂN DÒ:
- Học được vần và từ ngữ gì mới? - Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên bảng lớp. 
- Chuẩn bị sang tiết 2: Học câu ứng dụng và luyện nói
au, âu ( tiết 2)
1. Bài cũ: 
 - Vừa học vần, tiếng, từ gì mới? 
 - Hs đọc bài tiết 1 trên bảng lớp, giáo viên chỉ (theo thứ tự , không theo thứ tự)
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Luyện tập
HĐ
 1 
 2 
Giáo viên
Luyện đọc
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi :
- Trong tranh vẽ con gì?
Hãy đọc các câu ứng dụng ở bức tranh để biết được đó là chim gì và nó đang đậu trên cây gì nhé?
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
- Trong câu ứng dụng có tiếng nào có âm v

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 9 rat ti mi.doc