Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

TIẾT: 23

Địa lý

Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ (tt)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:

+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.

+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.

- Đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.

- GD BVMT: Cần phải vừa khai thác vừa phải bảo vệ các tài nguyên nhiên như nguồn nước, bầu không khí, rừng, động thực vật.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất công nghiệp ở ĐBNB, phiếu học tập.

- HS: SGK, xem trước bài học, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát vui

2. Ôn bài: (2’)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.

- GV quan sát và nhận xét.

3. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

15’ 3.1. Hoạt động cơ bản:

 Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ (tt)

 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.

 Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta:

- Phát phiếu học tập, yêu cầu đọc SGK và bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh để trả lời câu hỏi:

+ Tìm nguyên nhân và dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.

 GV nhận xét và kết luận: do có nhiều ngành công nghiệp nổi tiếng như khai thác dầu khí, sản xuất điện, hóa chất, phân bón, . có nguồn nguồn nguyên liệu và lao động , lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy công nghiệp, nên đông bằng Nam Bộ có công nghiệp lớn nhất nước ta.

NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.

Đại diện nhóm đọc nối tiếp.

- 1-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm nội dung SGK. NT phát phiếu học tập, thảo luận nhóm.

- Lần lượt các nhóm trình bày. NT báo cáo.

20’

 3.2. Hoạt động thực hành:

 Chợ nổi trên sông:

- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi mô tả và kể tên chợ nổi ở ĐBNB.

 GV nhận xét chung và hoàn thiện câu TL của HS.

- GD BVMT: Cần phải vừa khai thác vừa phải bảo vệ các tài nguyên nhiên như nguồn nước, bầu không khí, rừng, động thực vật.

- GV nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc nội dung SGK, quan sát tranh ảnh. Thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày. NT báo cáo và nhận xét.

- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ (tt).

 

docx 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài:Luyện tập chung
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Cách rút gọn phân số.
GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của HS.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS quan sát và lần lượt nêu. Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
NT báo cáo và nhận xét.
25’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc đề, làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS làm việc nhóm.
Hỏi HS: Tổng số học sinh là bao nhiêu?
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
Bài tập 3:
Tổ chức cho các nhóm thi đua. Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Hỏi HS: Làm thế nào để biết được phân số bằng phân số ?
GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm sửa bài cho nhau.
Thảo luận nhóm. Xác định yêu cầu đề bài.
HS nêu.
NT báo cáo và nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm thảo luận làm bài vào vở. 
HS nêu. 
Nộp tập theo nhóm. Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Phép cộng phân số.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà ứng dụng làm VBT toán ba mẹ, người thân xem.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 45
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
NGÀY SOẠN: 06/02/2017 NGÀY DẠY: 21/02/2017
I. Mục tiêu:
Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).
Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn.
Viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài:Dấu gạch ngang
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Phần nhận xét:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc và hoàn thành.
GV nhận xét, chốt và hoàn thiện câu trả lời các nhóm.
– Cháu con ai?
Cháu con ông Thư.
=> Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
b) Cái đuôi dài - bộ phận .... bên mạng sườn.
=> Đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu).
c) – Trước khi bật ....
- Khi điện .....
- Hằng năm, tra dầu mỡ....
- Khi không dùng, cất ......
 => Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.
Yêu cầu HS tập đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Nt phát phiếu học tập cho các bạn. HS đọc và làm việc nhóm.
Trao đổi với nhóm bạn, nhận xét và bổ sung. NT báo cáo.
HS lần lượt đọc ghi nhớ.
HS lần lượt đặt câu cho các bạn trong nhóm nghe, nhận xét.
25’
Hoạt động thực hành:
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các BT trong VBT.
Bài tập 1:
Yêu cầu cả lớp đọc thầm và làm nhóm đôi.
GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời các nhóm.
Bài tập 2:
Yêu cầu làm việc cá nhân.
GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay.
GV nhận xét tiết học.
Cả lớp lắng nghe. 
Hoạt động nhóm đôi làm vào VBT.
Trong nhóm sửa và bổ sung cho nhau.
1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
Trong nhóm, HS nối tiếp nhau trình bày đoạn văn của mình.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài MRVT: Cái đẹp.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về tác dụng của dấu gạch ngang.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Buổi chiều.
TIẾT: 23
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
NGÀY SOẠN: 06/02/2017 NGÀY DẠY: 21/02/2017
I. Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, một số chuyện và tranh minh họa.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Xác định yêu cầu đề bài:
Yêu cầu đọc SGK, nêu tên một số câu chuyện.
Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa một số truyện.
GV nhận xét chung và chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Trong nhóm đọc đề bài và gợi ý SGK, quan sát tranh và nêu tên một số câu chuyện.
Trong nhóm nhận xét.
25’
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS kể chuyện
Yêu cầu nhắc lại dàn ý về kể chuyện.
Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
GV nhận xét chung, chốt, khen những nhóm kể hay.
GV nhận xét tiết học.
HS nêu.
Các nhóm hoạt động, kể chuyện và trao đổi về câu chuyện.
Một vài nhóm, HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp.
Các nhóm trao đổi lẫn nhau. Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
Lớp nhận xét, các nhóm bình chọn nhóm kể hay.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho ba, mẹ, người thân nghe. 
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Ôn toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU:
Củng cố : cách tính diện tích hình bình hành, cách rút gọn phân số.
Rèn HS tính cẩn thận , chính xác
II-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HD HSTB, Y làm VBT:
Bài 1: Điền chữ số thích hợp vào ô trống theo yêu cầu đề bài. 
HD HSKK,G làm bài ở SGK, VBT:
Bài 5 : 
Gợi ý – giao việc
Chốt b) AB = DC ; AD = BC
c) Diện tích hình bình hành ABCD là :
4 × 2 = 8 (cm2)
Bài 2: 
 Đề bài cho biết gì, hỏi gì?
 Nêu cách giải.
Bài 3: 
 Phân số nào bằng phân số ?
Bài 4:
Viết các phân số đã cho theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 5:
 Yêu cầu HS đo độ dài đáy và chiều cao của hình thang sau đó tính diện tích hình bình hành.
-Cá nhân 
- Cá nhân giải vào vở, từng HS nêu kết quả
- Cá nhân
- Cá nhân 
- Cá nhân
- Cả lớp làm vào VBT, nêu kết quả
- Nhóm 4
An toàn giao thông
Bài 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I-MỤC TIÊU:
-Hs biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ,dễ đi,nhưng phải đảm bảo an toàn.
-Hiểu vì sao trẻ em phải có đủ điều kiện cơ bản và chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể đi ra đường phố.
-Biết quy định của luật giao thông đường bộ đối với người đi xe đạp ở trên đường.
-Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường.Trước khi kiểm tra các bộ phận của xe.
-Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: 2 xe đạp nhỏ : 1 xe an toàn chắc,1 xe không an toàn
Sơ đồ 1 ngã tư có vòng xuyến,1số hình ảnh đi xe đúng sai
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn
Mục tiêu: Biết lựa chọn xe đạp an toàn để đi. Biết khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đường
*Cách tiến hành:
-Hỏi những Hs đi xe đạp đến lớp
Xe đạp an toàn là chiếc xe như thế nào?
Kết luận 
Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường.
Mục tiêu: Hs biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường và có ý thức thực hiện quy định của luật giao thông đường bộ
*Cách tiến hành:
Treo hình - gợi ý
-Hoàn thiện câu trả lời của Hs
*Kết luận
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
-Lần lượt nêu
-Lần lượt nêu – các bạn khác góp ý
-Hs quan sát tranh theo dõi hướng đi đúng
-1Hs lên chỉ trong tranh những hành vi sai
-Lần lượt kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn
*Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------
Thứ tư này 22 tháng 02 năm 2017
TIẾT: 46
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
NGÀY SOẠN: 06/02/2017 NGÀY DẠY: 22/02/2017
I. Mục tiêu:
Đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, hạnh phúc.
Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Giáo dục KNS: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Luyện đọc:
GV gọi HS đọc cả bài.
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
Bài văn chia thành 3 đoạn.
Giải nghĩa thêm từ khó:
+ Tai: là tên em bé dân tộc Tà-ôi.
+Tà-ôi: là dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên Huế.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
NT phát phiếu học tập. Làm việc theo nhóm, đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai
Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ. Đọc toàn bài.
NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm TLCH trong SGK.
+ Em hiểu thế nào là những em bé lớn lên trên lưng mẹ?
+ Những công việc mẹ làm có ý nghĩa gì?
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
+ Tại sao mẹ hi vọng mai sau con lớn vùng chày lún sân có nghĩa gì?
+ Cái đẹp của bài thơ thể hiện ở điểm nào?
Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học.
GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Kết luận: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Đọc diễn cảm:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ “Em cu Tai  vung chày lún sân”.
GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay.
Giáo dục KNS: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tích cực.
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Trong nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm.
Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học.
NT yêu cầu các bạn luyện đọc diễn cảm và thi với các nhóm khác.
Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Vẽ về cuộc sống an toàn.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................
TIẾT: 113
Toán
Phép cộng phân số
NGÀY SOẠN: 06/02/2017 NGÀY DẠY: 22/02/2017
I. Mục tiêu:
Biết cộng hai phân số cùng mẫu.
Vận dụng kiến thức làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, băng giấy và bút dạ quang.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Phép cộng phân số
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Kiến thức mới:
GV nêu vấn đề: Có một băng giấy, bạn Nam tô màu 38 băng giấy, sau đó bạn Nam tô tiếp 28 băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy? 
Hướng dẫn HS làm việc với băng giấy như trong SGK.
Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
GV nhận xét chung, chốt: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Làm việc nhóm, lần lượt HS nhận xét. 
HS nêu.
NT báo cáo. Đại diện một số nhóm trình bày.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
GV gọi 2 HS đọc. Làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 a) b) c) d)
Bài tập 2:
Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
Hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Yêu cầu của bài toán là gì?
Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
Số phần gạo cả hai ô tô chuyển được:
 (số gạo trong kho)
Đáp số: số gạo trong kho
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm sửa bài cho nhau.
Thảo luận nhóm. Xác định yêu cầu đề bài.
HS nêu.
NT báo cáo và nhận xét, bổ sung. Nộp tập theo nhóm.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Phép cộng phân số (tt).
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà áp dụng làm những bài tập trong vở BT toán cho ba, mẹ, người thân xem.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 45
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
NGÀY SOẠN: 06/02/2017 NGÀY DẠY: 22/02/2017
I. Mục tiêu:
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu.
Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập, một số tranh ảnh về cây cối.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách miêu tả cây cối của tác giả.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lần lượt nêu. Trong nhóm nhận xét.
NT báo cáo. 
25’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc đề và làm cá nhân kết hợp quan sát tranh.
GV nhận xét chung và hoàn thiện bài làm của HS.
GV nhận xét tiết học.
HS đọc và làm bài cá nhân.
Trong nhóm trao đổi đọc nối tiếp bài của mình, sửa chửa, nhận xét. NT báo cáo. Nộp tập theo nhóm.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về bài làm của mình.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Buổi chiều.
TIẾT: 45
Khoa học
Ánh sáng
NGÀY SOẠN: 06/02/2017 NGÀY DẠY: 22/02/2017
I. Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa, 
+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, 
Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập, tranh minh họa bài học.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Ánh sáng
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng:
Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK trang 90 và trả lời câu hỏi: Nêu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng ban ngày, ban đên?
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lần lượt nêu. Ghi vào bảng nhóm và đại diện nhóm trình bày. 
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đứng ở các vị trí khác nhau để dự đoán đường truyền của ánh sáng.
Cho HS trình bày và nhận xét.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS. 
Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua vật:
Yêu cầu HS đọc SGK và làm thí nghiệm SGK trang 91.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS. 
Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào:
Yêu cầu HS đọc SGK và làm thí nghiệm SGK trang 91.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS. Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
GV nhận xét tiết học.
NT phát phiếu học tập. Thảo luận nhóm đôi làm thí nghiệm trang 90 SGK.
 Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS đọc SGK và làm thí nghiệm.
NT báo cáo.
HS đọc SGK và làm thí nghiệm.
NT báo cáo. HS lắng nghe.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Bóng tối.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân về sự truyền của ánh sáng qua vật.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Buổi chiều.
Ôn toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
NGÀY SOẠN: 06/02/2017 NGÀY DẠY: 22/02/2017
I-MỤC TIÊU:
Củng cố: phép cộng phân số.
HS tính cẩn thận , chính xác
II-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HD HS làm VBT:
Bài 1: Tính 
Bài 2: Nêu tính chất của phép cộng và viết tiếp vào chỗ chấm.
HD HSK,G làm bài ở SGK, VBT:
Bài 2 : SGK
Gợi ý – giao việc
Kết luận 
Yêu cầu phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng
Bài 3: 
 Đề bài cho biết gì, hỏi gì?
 Muốn tìm sau hai giờ ô tô đó đi được bao nhiêu phần quãng đường ta thực hiện như thế nào?
- Bảng con
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS giải trên bảng lớp 
Ôn Lịch sử.
Bài: Văn học và khoa học thời Hâụ Lê
NGÀY SOẠN: 06/02/2017 NGÀY DẠY: 22/02/2017
I . Mục tiêu:
Củng cố kiến thức : Văn học và khoa học thời Hâụ Lê.
	II. Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 
Yêu cầu HS nêu vài tác giả nổi tiếng thời Hậu Lê
Hoạt động 2: Thự c hành VBT
	Gv hướng dẫn HS làm VBT
	Yêu cầu HS nêu câu hỏi
	Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời và báo cáo
	Gv nhận xét, kết luận.
Một vài học sinh nêu tên một số tác giả nổi tiếng dưới thời Hậu Lê.
Hs thực hiện làm vào VBT
Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2017
TIẾT: 46
Luyện từ và câu
MRVT: Cái đẹp
NGÀY SOẠN: 06/02/2017 NGÀY DẠY: 23/02/2017
I. Mục tiêu:
Biết được các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.
Nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết. Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp.
Đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: MRVT: Cái đẹp
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Bài tập 1:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc, làm việc cá nhân.
Cho HS trình bày. Yêu cầu HS nhận xét.
GV nhận xét, chốt:
+ Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài: 1, 3.
+ Hình thức thương thống nhất với nội dung: 2, 4.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc, làm việc nhóm đôi.
GV nhận xét, chốt:
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. HS đọc yêu cầu bài, làm cá nhân.
HS thực hiện.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
1-2 HS đọc, thảo luận nhóm đôi.
Trong nhóm lần lượt nêu. NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 3, 4:
Yêu cầu hoạt động nhóm. Nối tiếp đọc và hoàn thành VBT.
GV nhận xét, khen các HS đặt câu hay. Kết luận: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, khôn tả,..
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc bài, thảo luận làm vào VBT.
HS lần lượt tìm từ đi kèm với từ cái đẹp và đặt câu.
Các nhóm trao đổi, nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Câu kể Ai là gì?.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về những câu về cái đẹp.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 114
Toán
Phép cộng phân số (tt)
NGÀY SOẠN: 06/02/2017 NGÀY DẠY: 23/02/2017
I. Mục tiêu:
Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
Vận dụng KT để làm BT
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Phép cộng phân số
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Kiến thức mới:
Pháp phiều học tập:
+ Yêu cầu HS nêu ví dụ a SGK.
+ Hỏi: Để biết hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu ta thực hiện phép tính gì?
+ Yêu cầu HS nhận xét hai mẫu số của hai phân số.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm ra cách cộng hai phân số
 12 + 13 = ?
Cho HS cộng hai phân số trên.
GV nhận xét chung. Chốt ghi nhớ SGK: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập.
HS nêu.
HS thực hiện.
Thảo luận nhóm.
HS lần lượt đọc kết quả. Nhóm nhận xét, bổ sung.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm cá nhân.
Hướng dẫn cách trình bày 1a:
+ Bước 1: Quy đồng mẫu số
+ Bước 2: Thực hiện cộng hai phân số mới.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài tập 2:
Tổ chức cho các nhóm thi đua. 
GV nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TUAN 23.docx
  • docLICH BAO GIANG T23.doc