Kế hoạch bài dạy khối lớp 1 - Tuần học 3

I. Mục tiêu

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

 - Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. ( trả lời được các câu hỏi SGK)

II. Chuẩn bị

- SGK, tranh

III. Các hoạt động

 

doc 29 trang Người đăng hong87 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối lớp 1 - Tuần học 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng
 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 1
Kể chuyện
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu
 - Xác định được ba nhân vật trong câu chuyện (BT1)
 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2)
II. Chuẩn bị
GV: Tranh.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Ổn định(
2. Bài cũ Mẩu giấy vụn
 - 3-4 HS kể lại chuyện
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: GV ghi tựa bài lên bảng
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn.
Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào?
Ai là nhân vật chính?
 - Chú bộ đội là ai, đến lớp làm gì?
v Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu truyện
- GV chia nhóm, hướng dẫn các nhóm tập kể lại câu truyện
- HS đại diện các nhóm kể lại truyện
- Tổ chức lớp nhận xét
- GV nhận xét
v Hoạt động3: Kể toàn bộ câu truyện theo vai
- Giao các vai trong câu truyện cho HS
- Hướng dẫn giọng, điệu bộ  của từng nhân vật
- GV làm người dẫn chuyện , HS kể truyện theo vai
- Tổ chức HS tự kể truyện trước lớp
- Tổ chức lớp nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét, tuyên dương
4.Củng cố -dặn dò.
-Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì?
- Hướng dẫn HS liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện kể
HS khá giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện ( BT3)
---------------------------------------------------------------------
TIẾT 2
CHÍNH TẢ
	 NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Làm được bài tập 2; BT3 a hoặc b
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ
HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động
1. Ổn định 
2. Bài cũ Ngôi trường mới
2 chữ có vần ai
2 chữ có vần ay
Nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Tiết hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn trong bài: “Người thầy cũ’
v Hoạt động 1: 
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập.
Hướng dẫn tập chép.
HS đọc đoạn chép trên bảng.
Ghi nhớ nội dung bài chép:
Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
 - Đoạn chép có mấy câu?
Chữ đầu câu viết như thế nào?
YCHS tìm từ khó viết
 - GV theo dõi, uốn nắn
 - GV chấm bài .
v Hoạt động 2: 
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
Làm bài tập
Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống
 - Nhận xét
4. Củng cố 
2 HS lên bảng viết chữ có vần ui. uy
 5. Dặn dò (1’)
Chuẩn bị: Cô giáo lớp em
.
TIẾT 3
ÂM NHẠC:
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI
 I. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản
II. Chuẩn bị:
bảng phụ viết sẵn bài hát
Thanh phách và các nhạc cụ quen dùng 
III. Các hoạt động dạy học:
Ổn định
KTBC
Bài mới
 Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: Học sinh ơn bài hát theo nhĩm.	
GV gõ đệm thep tiết tấu lời ca
Học sinh hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm teo tiết tấu
GV theo dõi uốn nắn những hs hát sai
 Hoạt động 2: HS hát theo 2 tốc độ khác nhau
Lần đầu với tốc độ vừa phải
Lần 2 với tốc độ nhanh hơn
GV theo dõi giúp đỡ
 Hoạt động 3: Tổ chức cho hs hoạt động nhĩm:
 GV chia lớp thành 2 nhĩm
 Mổi n hĩm lần lượt đứng theo vịng trịn vừa hát vừa múa tay cầm hoa
 Nhĩm khác nhận xét
 Gv nhận xét tuyên dương nhom hát hay múa đẹp
 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị:
 2-3 học sinh lên hát lại tồn bài hát
 Nhận xét chung tiết học
Thuộc lời ca
__________________________________________________________
TIẾT 4
TOÁN
	KILÔGAM
I. Mục tiêu
 - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
 - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng: đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
 - Biết dụng cụ can đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộcác số cĩ kèm theo đơn vị kg
 - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ c
II. Chuẩn bị
GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở.
HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Bài cũ Luyện tập
GV nêu đề toán. HS làm bảng con phép tính.
- Cành trên có 17quả cam, cành dưới ít hơn cành trên 3 quả cam. Hỏi cành dưới ccó bao nhiêu quả cam?
- GV nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Học 1 đơn vị mới đó là Kilôgam
v Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
Ÿ Mục tiêu: Nhận biết vật nặng hơn, nhẹ hơn
Ÿ Phương pháp: Trực quan
ị ĐDDH: Quả cân 1 kg, quyển vở.
GV nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi.
Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?
GV yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở và hỏi.
Quyển vở nặng hơn? Quyển vở nhẹ hơn?
KL: Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
v Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân.
Ÿ Mục tiêu: Nhận biết cái cân, quả cân, kg
Ÿ Phương pháp: Trực quan
ị ĐDDH: Cái cân, quả cân 1kg, 2kg, 3kg, 5kg.
GV cho HS xem cái cân
Để cân được vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg)
GV ghi bảng kilôgam = kg
GV cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
GV cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học, yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm.
v Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vật
Ÿ Mục tiêu: Thực hành cân
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, luyện tập
ị ĐDDH: Cái cân. Túi gạo.
GV để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác.
Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1 kg.
GV cho HS nhìn cân và nêu.
GV nêu tình huống.
Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg.
Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng hơn 1 kg.
v Hoạt động 4: Thực hành
Ÿ Phương pháp: Thực hành, luyện tập
ị ĐDDH: Bảng cài, bút dạ.
Bài 1:
GV yêu cầu HS xem tranh vẽ
HS tự làm bài
Bài 2:
Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
4. Củng cố 
Cho HS đọc số đo của một số quả cân.
GV cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật mà GV yêu cầu .
 5. Dặn dò (1’)
Tập cân.
 Chuẩn bị: Luyện tập
Bài 1
Bài 2
TIẾT 5
THỂ DỤC 
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỜ, TAY, CHÂN, LƯỜN BỤNG VÀ TỒN THÂN, NHẢY CỦA BÀI TDPTC – TRỊ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ”
 I. Mục tiêu: 
Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn , bụng
 - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm – phương tiện:
Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập
Phương tiện: Sân, khăn, cịi cho trị chơi
III. Phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
 Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
 Ơn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học 1 lần mỗi động tác 2x8 nhịp.
 Từ đội hình hàng dọc chuyển sang đội hình hàng ngang để cĩ đội hình ơn các động tác đã học
 GV điều khiển cho hs tập
 * Trị chơi “ Mèo đuổi chuột”
 2. Phần cơ bản:
- Động tác nhảy 4-5 lần 
 GV điều khiển vừa làm mẫu vừa giải thích
 Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hơ
 Lần 2 GV hơ khơng làm mẫu cho hs tập
 Lần 3-4 : Cán sự lớp hơ GV theo dõi uốn nắn
 Lần 5: Thi đua giữa các nhĩm
 GV nhận xét, tuyên dương các nhĩm tập tốt
 * TRị chơi “ Bịt mắt bắt dê”
 GV nêu tên trị chơi, hướng dẫn các chơi, cho học sinh chơi thử
 Cho hs chơi thật
 3. Phần kết thúc:
 - Đứng vỗ tay và hát
 Đi đều theo 2 hàng dọc
 Cúi người thả lỏng 8-10 lần
 GV cùng lớp hệ thống lại bài học
 Nhận xét chung tiết dạy
Ơn tập 5 động tác đã học và học mới 2 động tác tồn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
TIẾT 1
TẬP ĐỌC
THỜI KHOÁ BIỂU.
I. Mục tiêu
 - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
 - Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
II. Chuẩn bị
GV: Thời khoá biểu của lớp.
HS: SGK.
III. Các hoạt độn
1.Ổn định:
2. Bài cũ Người thầy cũ.
HS đọc từng đoạn , kết hợp TLCH.
GV nhận xét:
3. Bài mới ( 30’)
Giới thiệu: (1’)
Gv ghi tựa bài
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
Ÿ Phương pháp: Phân tích, luyện tập.
GV đọc mẫu:
 YC HS đọc ngày nối tiếp:
Luyện đọc từ khó:
GV chia đoạn: mỗi ngày là một đoạn.
HS đọc đoạn nối tiếp:
GV HD đọc theo thứ, buổi, tiết,.
GV uốn nắn, sửa chữa.
Giải nghĩa từ.
 - Luyện đọc nhóm:
 - Thi đọc nhóm:
 v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
Câu 1.Đọc thời khoá biểu theo từng ngày (thứ-buổi – tiết).
Câu 2.Đọc thờ khoá biểu theo buổi (buổi –thứ- tiết )
Câu 3. HS khá, giỏi
 Câu 4. Em cần thời khoá biêu dể làm gì?
v Hoạt động 3: Luyện đọc 
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
 YC HS đọc
4. Củng cố 
 - Gọi HS đọc thời khoá biểu của lớp mình.
 - Em cần thời khoá biêu dể làm gì?
5. Dặn dò (1’)
Chuẩn bị: Ngưòi mẹ hiền.
Nhận xét tiết học.
HS khá giỏi thực hiện được CH3
--------------------------------------------------------------------
Tiết
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC- TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I . MỤC TIÊU :
 - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người ( BT1, BT3); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3)
 - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4)
II . CHUẨN BỊ :
- Các bức tranh trong bài tập 2 
- Bảng gài , thẻ từ 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Ổn định : 
Bài cũ: 
 -Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập , cả lớp làm vào vở 
 -Nhận xét , cho điểm 
Bài mới: 
 - Giới thiệu bài: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Ÿ Phương pháp: hỏi đáp, thực hành.
Bài 1:
 -Treo thời khoá biểu của lớp và yêu cầu hs đọc 
 - Kể tên các môn học chính thức của lớp mình?
 Bài 2:
 - YCHS đọc đề bài.
 -Treo bức tranh và hỏi :
 -Bức tranh vẽ cảnh gì ?
 - Bạn nhỏ đang làm gì ?
- Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào ?
-3 tranh còn lại tương tự.
 - Viết nhanh các từ vừa tìm được lên bảng
 Bài 3 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Gọi HS làm mẫu miệng.
 - HS làm bài.
 -Nhận xét
 Bài 4:
 - Gọi hs đọc yêu cầu của bài 
 - Viết nội dung bài tập lên bảng , chia thành 2 cột 
 -Phát thẻ từ cho nhóm hs . Thẻ từ ghi các từ chỉ hoạt động khác nhau trong đó có 3 đáp án đúng. 
 -Nhận xét các nhóm làm bài tập. 
 4. Củng cố: 
 -Yêu cầu đặt câu các từ chỉ hoạt động 
 -Nhận xét tiết học 
 5. Dặn dò (1’)
Về nhà tìm câu có từ chỉ hoạt động 
.
TIẾT 3
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1).
I. Mục tiêu:
	- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
	- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
II. Chuẩn bị:
	- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.
	- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
	- Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4.
III. Các hoạt động trên lớp:
 1. Ổn định 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi “
 3. Bài mới:
 - Tiết trước ta đã học gấp phương tiện giao thông đường hàng không, hôm nay cô sẽ dạy các con gấp phương tiện giao thông đường thủy, cụ thể là loại chạy trên sông đó là “ Thuyền phẳng đáy không mui.”. 
- GV ghi tên bài.
* Hoạt động 1:Hướng dẫn hình thành các bước gấp.
 - Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM. Đặt các câu hỏi về hình dáng của TPĐKM:
 + Cô đang có chiếc thuyền làm bằng gì ? Màu gì?
 + Trong thực tế thuyền được làm bằng gì ?
 + Thuyền có tác dụng giúp ích gì trong cuộc sống
 + Thân thuyền dài hay ngắn ?
 + Hai mũi thuyền như thế nào ?
 + Đáy thuyền như thế nào ?
 + Thuyền này có mui không ?
* Hoat động 2:Giới thiệu quy trình gấp, hướng dẫn mẫu.
 - GV mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. 
 + Gấp TPĐKM bằng tờ giấy hình gì ?
 - GV gấp lại theo nếp gấp cũ, để từ đó giúp HS sơ bộ hình dung ra các bước gấp TPĐKM.
 - Giới thiệu quy trình gấp TPĐKM,
 - Treo bảng quy trình gấp, giới thiệu các bước :
 + Bước 1 : Gấp các nếp gấp cách đều.
 + Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
 + Bước 3 : Tạo thuyền PĐKM.
 * GV hướng dẫn mẫu từng bước :
 + Bước 1 : Gấp các nếp cách đều.
 - Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ ô ở trên như (H.2).
 - Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H.3), miết theo đường gấp cho phẳng.
 - Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở (H.3) được (H.4).
 - Lật (H.4) ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được (H.5).
 + Ở bước 1 yêu cầu gấp các bước như thế nào ?
* Sau mỗi bước gấp, GV gắn phần vừa gấp mẫu trên bảng.
 + Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
 - Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp ở (H.5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (H.6). Tương tự gấp theo đường dấu gấp (H.6) được (H.7).
 - Lật (H.7) ra mặt sau, gấp 2 lần tương tự như hình 5 và 6 được (H.8).
 - Gấp theo đường dấu gấp (H.8) được (H.9). Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được (H.10).
 + Ở B2 ta gấp được phần nào của thuyền ?
 * GV gắn mấu gấp lên bảng.
 * Bước 3 : Tạo thuyền PĐKM. (Làm mẫu 2l).
 - Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng sẽ được TPĐKM.
 - Cho HS nhắc lại các bước của quy trình gấp,
 * Hoạt động 3:
Thực hành
 - Chia nhóm cho HS thực hành gấp thuyền PĐKM bằng giấy nháp.
 - GV theo dõi giúp đỡ.
 - Hướng dẫn HS nhận xét, chọn thuyền gấp đẹp lên tham gia chơi thả thuyền.
 - Tổ chức cho HS chơi thả thuyền trong chậu nước.
4. Củng cố 
 - Liên hệ tư tưởng giáo dục HS chỉ chơi thả thuyền trong chậu nước, không nên chơi thả thuyền ở sông, ao, hồ, nếu bị ngã sẽ rất nguy hiểm.
 5. Dặn dò: 
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS
 - Chuẩn bị giấy thủ công thực hành ở tiết hai.
Với hs khéo tay:
Gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui. Các nếp gấp thẳng, phẳng
---------------------------------------------------------------------------
TIẾT 4
TOÁN
	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn)
 - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg
II. Chuẩn bị
SGK
III. Các hoạt độngCho HS đọc số đo của một số quả cân.
1.Ổn định 
2. Bài cũ Kilogam
GV cho HS lên cân 1 kg đậu, 3 kg sách vở.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Để củng cố về đơn vị đo kilogam, hôm nay chúng ta sẽ luyện tập.
v Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ
Ÿ Mục tiêu: Làm quen với cân đồng hồ
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành,quan sát.
 - GV giới thiệu: cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó có ghi các số ứng với các vạch chia. Khi đĩa cân chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0.
 - Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay, kim dừng lại tại vạch nào thì số tương ứng với vạch đó cho biết vật đặt lên đĩa cân nặng bấy nhiêu kg.
Bài 1
GV cho HS lần lượt lên cân.
 - Sau mỗi lần HS cân, GV cho cả lớp đọc số chỉ trên mặt đồng hồ.
Bài 2 HS Giỏi
v Hoạt đoông2: Làm bài tập
Ÿ Mục tiêu: Làm tính có thêm đơn vị kg
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
Bài 3: 
 - YCHS nhẩm và ghi kết quả.
 - Lưu ý kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
Bài 4: 
 - Để tìm số gạo nếp mẹ mua về ta phải làm sao?
4. Củng cố – Dặn dò 
GV cho HS thi đua giải toán
GV nhận xét
Chuẩn bị: 6 cộng với một số 6+5.
Bài 1
Bài 3( cột 1)
Bài 4
Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010
TIẾT 1
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: E, Ê
I. Mục tiêu
 - Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ) Em yêu trường em (3 lần).
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu E, Ê. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
1.Ổn định 
2. Bài cũ 
Gọi HS lên bảng kiểm tra.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới 
* Giới thiệu bài
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ E
Ÿ Phương pháp: Trực quan.
ị ĐDDH: Chữ mẫu: E
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ E
Chữ E hoa gồm có những nét nào?
- Vừa nói vừa tô trong khung chữ: chữ E hoa được viết bởi một nét liền gồm một nét cong dưới và hai nét cong trái nối liền nhau tạo vòng nhỏ giữa thân chữ.
Chữ Ê hoa.
Chữ Ê hoa giống và khác chữ hoa E ở điểm nào?
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại.
ị ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
* Treo bảng phụ
 2. Giới thiệu cụm từ: Em yêu trường em. Giải thích cụm từ: Nói về tình cảm của một em HS đối với mái trường.
Chữ E hoa cao mấy đơn vị chữ.
Giữa các con chữ phải viết dấu gì?
+ Chú ý: Giữa các con chữ phải có dấu nối. Chữ E hoa và chữ cái m không cần dấu nối.
3.HS viết bảng con
* Viết: : Em
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
Ÿ Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập.
ị ĐDDH: Bảng phụ
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Gọi HS tìm thêm các cụm từ có chữ E, Ê hoa.
Dặn dò HS về nhà tập viết và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài : Em đi học.
( Cơ Dự soạn và dạy)
TIẾT 3
TOÁN
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6+5
I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số.
 - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống. 
II. Chuẩn bị
11 que tính, SGK
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Bài cũ Luyện tập
HS sửa bài 4
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Học dạng toán 6 cộng với một số.
v Hoạt động 1: Lập bảng cộng
Ÿ Phương pháp: Trực quan, luyện tập
Giới thiệu phép cộng 6 + 5
GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa là mấy que tính?
Vậy: 6 + 5 = 11
GV cho HS lên đặt tính dọc và tính
 - Nêu cách cộng?
- GV cho HS tự điền kết quả phép tính còn lại vào SGK.
GV cho HS đọc
v Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
Bài 1:
YCHS tự làm bài.
Bài 2: 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài, các HS làm vào VBT.
Hỏi HS về cách đặt tính và thực hiện phép tính: 6 + 4 ; 7 + 6.
Bài 3: 
Bài toán YC chúng ta làm gì ?
Viết lên bảng 6 + = 11
Số nào có thể điền vào ô trống , vì sao?
4. Củng cố 
HS thi đua bảng cộng 6 với 1 số
GV hỏi nhanh để HS phản xạ nhanh đọc lại bảng cộng 6
 5. Dặn dò 
Chuẩn bị: 26 + 5
Bài 1
Bài 2
Bài 3
..................................................................................
TIẾT 4
THỂ DỤC 
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỜ, TAY, CHÂN, LƯỜN BỤNG VÀ TỒN THÂN, NHẢY CỦA BÀI TDPTC – TRỊ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ”
 I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác tồn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
 - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm – phương tiện:
Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập
Phương tiện: Sân, khăn, cịi cho trị chơi
III. Phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
 Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
 Ơn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học 1 lần mỗi động tác 2x8 nhịp.
 Từ đội hình hàng dọc chuyển sang đội hình hàng ngang để cĩ đội hình ơn các động tác đã học
 GV điều khiển cho hs tập
 * Trị chơi “ Mèo đuổi chuột”
 2. Phần cơ bản:
- Động tác tồn thân và nhảy 4-5 lần.
 GV điều khiển vừa làm mẫu vừa giải thích
 Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hơ
 Lần 2 GV hơ khơng làm mẫu cho hs tập
 Lần 3-4 : Cán sự lớp hơ GV theo dõi uốn nắn
 Lần 5: Thi đua giữa các nhĩm
 GV nhận xét, tuyên dương các nhĩm tập tốt
 * TRị chơi “ Bịt mắt bắt dê”
 GV nhắc lại tên trị chơi sau đĩ cho hs cả lớp chơi
 Cho hs chơi thật
 3. Phần kết thúc:
 - Đứng vỗ tay và hát
 Đi đều theo 2 hàng dọc
 Cúi người thả lỏng 8-10 lần
 GV cùng lớp hệ thống lại bài học
 Nhận xét chung tiết dạy
Ơn tập 5 động tác đã học và học mới 2 động tác tồn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
__________________________________________________________-
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1
CHÍNH TẢ
	 CÔ GIÁO LỚP EM
I. Mục tiêu
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
 - Làm được BT2; BT(3)a hoặc b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Chuẩn bị
SGK, vở, bảng con 
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Bài cũ Người thầy cũ
 GV nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nghe, viết bài : Cô giáo lớp em
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
HS đọc đoạn viết.
Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo?
 - Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
HS tìm từ viết khó?
- GV đọc bài HS viết
GV chấm một số bài.
v Hoạt độ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an th.doc