Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Tuần học 1 năm 2009

TIẾT 2 - 3 : Tiếng việt

Bài : Ổn định tổ chức

 I/. MỤC TIÊU :

- Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng Việt

- Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt

- Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tạo hứng thứ cho học sinh khi làm quen với sách giáo khoa của môn học.

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên

- Sách giáo khoa

- Bộ thực hành Tiếng Việt

2/. Học sinh

- Sách giáo khoa

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Tuần học 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của vật dụng trong bộ thực hành.
- Tác dụng
- Que tính dùng để làm gì?
- Các mẫu số, mẫu dấu dùng để làm gì?
- Hướng dẫn cách bảo quản
2/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Giới thiệu sách toán với bạn bè.
- Biết cách giữ gìn để sử dụng đồ dùng được bền
- Xem trước bài học nhiều hơn, ít hơn
-Mở sách quan sát các tranh
- Phần bài học
- Phần thực hành
- Tên bài học
- Giới thiệu sách toán
- Đang học toán
- Học số
- Tập đo độ dài
- Học nhóm
Que tính, đồng hồ, bàng gài, thước, các hình
- Phải chăm học, phải thuộc bài, chăm phát biểu 
- Que tính
- Đồng hồ
- Bảng số
- Bảng cái
- Hình ð D o
- Đếm số
- Làm tính
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 5 : THỦ CÔNG
Bài : Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công
I/ Mục tiêu
- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ : Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học thủ công.
II/ Chuẩn bị :
GV : Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, giấy thủ công
HS : Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, giấy thủ công
GV
HS
BÀI MỚI : 
Giới thiệu bài 
Treo các mẫu vật đã thành mẫu sản phẩm à Môn thủ công sẽ tạo cho các em đôi tay khéo léo và các sản phẩm đẹp. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu đến các em
Một số loại giấy bìa
Dụng cụ học thủ công
HOẠT ĐỘNG 1 
Giới Thiệu Dụng Cụ Học Môn Thủ Công
Hướng dẫn phân biệt giấy bìa:
Quan sát vở hoặc sách so sánh bìa vở hoặc sách em thấy có gì khác so với các trang bên trong
à Giấy bìa là một dụng cụ học tập trong môn thủ công. Như các em thấy người ta dùng giấy bìa để làm bìa vở, sách và trang trí rất đẹp giúp cho vở, sách dùng được bền lâu và tạo cái đẹp cho mọi người 
Đưa mẫu các hình xếp gấp hoặc cắt dán bằng thủ công :
Các mẫu hình và các mẫu dán  được làm bằng giấy gì?
Giấy thủ công có màu sắc như thế nào?
Phần sau mặt màu sắc em có nhận xét gì?
à Giấy thủ công cũng là một dụng cụ học tập của môn. Nó giúp các em tạo ra những sản phẩm như các em đã được quan sát.
à Ngoài giấy màu, giấy bìa . các em còn biết những dụng cụ nào khi học thủ công cần có.
Nêu tác dụng của từng dụng cụ
Không dùng thước để gõ bàn hoặc đánh nhau
Không dùng kéo châm chọc nhau à gây nguy hiểm
Nên dùng hồ khô để đảm bảo vệ sinh
( Cho học sinh xem các mẫu hồ dán). Phải biết bảo quản các vật dụng và dọn dẹp vệ sinh sau khi thực hành.
HOẠT ĐỘNG 2 
Trò Chơi
Nội dung
Chọn đúng các dụng cụ theo yêu cầu.
Luật chơi :
Chia nhóm, thi đua lựa chọn các dụng cụ sau mỗi bài hát. - Nhóm nào chọn đúng, nhiếu thắng
HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố – Dặn dò
Giấy bìa so với giấy màu như thế nào?
Kể tên và nêu tác dụng các dụng cụ trong giờ học thủ công.
- Đem đủ các dụng cụ trong giờ học thủ công
Đồ dùng học tập
Giấy màu
Thước, hồ, kéo
Quan sát nhận xét màu sắc các mẫu tranh vẽ, nêu cảm nghỉ
Một vài học sinh sờ và nêu nhận xét
Quan sát mẫu vật và tranh mẫu trả lời:
-làm bằng giấy thủ công
Nhiều màu sắc đẹp xanh, đỏ, tím, vàng
HS thực hiện
Kể 
Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán
Thước để kẻ, để đo
Bút chì để viết, để vẽ.
Kéo dùng để cắt, dán sản phẩm
Hồ để dán
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ ba : Tuần 01 Ngày dạy : 24 / 08 / 2009
TIẾT 1 – 2 : Tiếng việt
Bài : Các nét cơ bản
I/. MỤC TIÊU
- Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét ngang __; nét sổ ê; nét xiên trái \; nét xiên phải /; móc xuôi ü; móc ngược ỵ; móc hai đầu ; cong hở phải , cong hở trái ; cong kín , khuyết trên ; khuyết dưới ; nét thắt
- Rèn viết đúng đơn vị nét, dáng nét
II/. CHUẨN BỊ :
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG 1 
Giới Thiệu Nhóm Nét
	Nét cong hở phải
	Nét cong hở trái
	Nét cong kín
Dán mẫu từng nét và giới thiệu
	Nét cong hở (trái) cao mấy đơn vị ?
	Nét cong hở (trái) cong về bên nào?
	Nét cong hở (phải) cao mấy đơn vị ?
	Nét cong hở (phải) cong về bên nào?
	Nét cong kín cao mấy đơn vị?
Vì sao gọi là nét cong kín?
Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết :
	Đặt bút dưới đường kẻ thứ hai, viết nét cong hở (trái), điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất
	Tương tự, nhưng viết cong về bên phải.
	Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét cong kín theo hướng từ phải à trái nét cong khép kín điểm kết thúc trùng với điểm đặt bút.
Nhận xét :
HOẠT ĐỘNG 2 : TIẾT 2
Giới Thiệu Nhóm Nét
Dán mẫu từng nét và giới thiệu :
	Nét khuyết trên
	Nét khuyết dưới
	Nét thắt
Nét khuyết trên cao mấy dòng li
Nét khuyết dưới mấy dòng ô li
à Nét viết 5 dòng li hoặc nói các khác viết 2 đơn vị 1 dòng li
Nét thắt cao mấy đơn vị?
 à Nét thắt cao 2 đơn vị nhưng điểm thắt của nét hơi cao hơn đường kẻ thứ hai 1 tí.
Hướng dẫn viết bảng 
Nêu qui trình viết:
	Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét khuyết trên 5 dòng li. Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất
	Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ ba, viết nét khuyết dưới 5 dòng li. Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai
	Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ nhất, viết nét thắt cao trên 2 đơn vị 1 tí ở điểm thắt. Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai.
- Quan sát, hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS đọc các nét
- Cho HS viết vào vở tập viết
- Xem trước bài âm e tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa
Hoạt động của học sinh
- Đọc tên nét và trả lời
Cao hai đơn vị
Bên trái
Cao hai đơn vị
Bên phải
Cao hai đơn vị
Nét cong không hở
Viết bảng con :
Nhắc lại tên các nét
- 5 dòng li
- 5 dòng li
- đơn vị
Luyện viết bảng con và đọc tên nét
Lần thứ nhất
- Nét khuyết trên
- Nét khuyết dưới
- Nét thắt
Viết lần hai
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 3 : TOÁN
Bài : Nhiều hơn, ít hơn
I/. MỤC TIÊU :
- Biết so sánh số lượng các nhóm đồ vật
- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh số lượng hai nhóm đồ vật
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
- Tranh vẽ SGK
2/. Học sinh
- Sách Toán 1, bút chì
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GV
HS
1/ ỔN ĐỊNH 
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Kiểm tra SGK và bút chì
3/. BÀI MỚI 
HOẠT ĐỘNG 1
Hướng dẫn so sánh hai nhóm mẫu vật
- Để 5 cái ly yêu cầu học sinh đặt lần lượt nhóm muỗng, mỗi muổng để vào 1 cái ly nêu nhận xét.
- Sau khi để muỗng vào ly có nhận xét gì? có đủ muỗng để vào ly không?
- Số ly so với muỗng như thế nào?
- Số muỗng so với ly như thế nào?
-Số ly nhiều hơn số muỗng, số muỗng ít hơn số ly vì sao?
Đọc mẫu :
- Số ly nhiều hơn số muỗng
- Số muỗng ít hơn số ly
Tương tự : Thực hiện thao tác và so sánh :
5 cái chén và 4 cái dĩa
HOẠT ĐỘNG 2
- Thực hành so sánh các nhóm đồ vật (SGK/6)
Tranh 1 :
- So sánh bình và nút
Tranh 2
- Thỏ và cà rốt
Tranh 3
- Nồi và nắp nồi
Tranh 4
- Oå cắm điện và phích cắm điện
HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài hình
Hình thức
Học theo lớp
Quan sát bạn thực hiện
- Có 1 cái ly không có muỗng
- Số ly nhiều hơn số muỗng
- Số muỗng ít hơn số ly
- Đọc
Cá nhân
Đồng thanh
Thực hiện thao tác mới để tìm kiếm ra số lượng dư và thiếu của từng nhóm mẫu vật
Nói đúng :
Nắp nhiều hơn
Bình ít nắp hơn
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ tư : Tuần 01 Ngày dạy : 25 / 08 / 2009
TIẾT 2- 3 : TIẾNG VIỆT
Bài 1: e
I/. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Nói được 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK ( HS khá, giỏi )
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Sách giáo khoa – Kẻ bảng nét – Mẫu chữ e
2/. Học sinh
Sách giáo khoa
Bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GV
HS
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện Đọc
Hướng dẫn quan sát thứ tự tranh và đọc mẫu tranh bên trái
Sửa sai và uốn nắn cách phát âm của học sinh 
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện Viết
Tô mẫu chữ
Hướng dẫn viết tô
Nhắc tư thế ngồi viết
Nhận xét 
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện Nói
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
Khai thác nội dung tranh qua hệ thống cấu hỏi
Tranh vẽ loài nào?
Các bạn đang làm gì?
 Mỗi một bức tranh các loài vật cũng như các bạn thể hiện rất nhiều hoạt động khác nhau như các em vừa trao đổi với cô, nào là chim đang hót, kiến , ếch , gấu .., bé , trong điểm chung của các bức tranh này ta có thể gọi chung chủ đề là các bạn đang học tập: Chim học hót, kiến học đàn  dù loài vật hay bé đều có yêu cầu học tập. Các em phải cố ắng học hành chăm ngoan.
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Đọc và xem bài âm e chuẩn bị bài âm và chữ b
- Học theo lớp
- Đọc cá nhân đồng thanh dãy bàn, nhóm .
- Viết chữ lên không trung
Tô mẫu chữ trong vở lên
Học theo nhóm
Học theo lớp
Trả lời và nêu cảm nghỉ của mình về nội dung tranh. Nói tự nhiên dựa vào câu hỏi của giáo viên
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4: TOÁN
Bài : Hình vuông, hình tròn
I/ Mục tiêu
Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
II/ Đồ dùng dạy và học
Tranh vẽ SGK
III/ Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG 1
Giới thiệu hình vuông
Lần lượt gắn lên bảng các hình có màu sắc kích thước khác nhau – Hỏi:
Đây là hình gì?
Xoay và đặt lệch vị trí hình vuông thứ hai – hỏi
Khi đặt lệch vị trí hình vuông thứ hai khách với so với các hình khác. Các em hãy nhận xét xem đó là hình gì?
Vì sao vẫn là hình vuông?
Yêu cầu 1, 2, 3 các em học sinh kiểm tra lại bằng cách đặt nghiêng các hình vuông trên bảng như hình 2
à các mẫu hình trên bảng có cái to cái nhỏ, màu sắc khác nhau, đặt ở vị trí khác nhau nhưng tất cả đều là hình vuông
Yêu cầu học sinh tìm xung quanh lớp hoặc xung quanh mình những vật có dạng hình ›
Kết hợp cho học sinh xem mẫu vật và giải thích
+ Khung hình
+ Khăn mu soa, khăn mặt
HOẠT ĐỘNG 2
Giới Thiệu Hình Tròn
Để lẫn mẫu hình vuông và hình tròn yêu cầu học sinh 
Hai tổ thi đua tìm mẫu hình gắn lên bảng
Sau 1 bài hát tổ nào gắn được nhiều, đúng, thắng
Nhận xét việc thực hiện của học sinh , hỏi :
Các mẫu hình tròn trên bảng có kích thước như thế nào?
Có màu sắc như thế nào?
à Tất cả các hình tròn đều gọi chung là hình gì?
yêu cầu : Tìm các vật có dạng hình tròn
HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành
Yêu cầu 1: Thi đua tìm trong bộ thực hành các mẫu hình vuông, tròn đã học :
Luật chơi: Chọn đúng nhanh hình theo tên gọi, chứ không theo thao tác của cô (Giáo viên nói và thực hành trái nhau)
Nhận xét:
Yêu cầu 2: Thực hiện bài tập vở BTT/4
	Hướng dẫn và kiểm tra học sinh làm bài tập số 1, 2, 3 mỗi bài chỉ tô 2 hình
Hướng dẫn giải bài tập 4
Làm thế nào để có hình vuông?
Gợi ý để học sinh làm
- Nhận xét bài tập 4
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Tô màu tiếp bài tập số 1, 2, 3
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Kể tên các hình đã học
Hình thức : Học theo lớp
Hình vuông
Hình vuông
Vẫn là hình vuông vì đó là hình vuông. Lúc đầu đặt nghiêng lại 
Học sinh kể
Hình thức: Học theo lớp, học tổ
Thực hiện gắn các mẫu hình tròn: to, nhỏ, màu sắc khác nhau lên bảng
To, nhỏ khác nhau
 Màu sắc khác nhau
Hình tròn
Kể 
Học sinh tự nêu yêu cầu bài qua ký hiệu được học ở tiết 1
Học đôi bạn tìm cách để có hình vuông
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ năm : Tuần 01 Ngày dạy : 26 / 08 / 2009
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 2 : b
I/. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được chữ và âm b
- Đọc được : be
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Tranh vẽ SGK
2/. Học sinh
Sách , bảng, bộ thực hành.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GV
HS
1/. ỔN ĐỊNH 
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Đọc viết chữ e
Nhận xét kiểm tra bài cũ
3/. BÀI MỚI 
HOẠT ĐỘNG 1 : Nhận diện chữ
Gắn chữ mẫu b
Tô chữ b
Aâm bờ gồm hai nét: Nét sổ và nét cong phải.
Tìm âm b trong bộ đồ dùng
à Chữ b thầy vừa giới thiệu và chữ b các em tìm được là chữ in.
HOẠT ĐỘNG 2 : Ghép chữ và phát âm
Phát âm mẫu : 
Khi phát âm, âm bờ hai môi ngậm lại, bật nhẹ phát âm bờ
Sửa cách phát âm
Có âm b, âm e muốn có tiếng be thầy làm sao ?
Phát âm mẫu b _ e _ be
Phân tích tiếng be .
Aâm nào đứng trước, âm nào đứng sau
Thực hiện mẫu ghép âm b với âm e vào bảng cái trong bộ thực hành
Yêu cầu học sinh thảo luận đôi bạn tìm các tiếng có âm b
HOẠT ĐỘNG 3
Hướng Dẫn Viết Chữ Trên Bảng Con
Hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu
Con chữ b cao mấy đơn vị?
Con chữ b có mấy nét?
Viết mẫu :Nêu quá trình viết
	Điểm đặt bút trên đường kẻ
	Thứ hai, viết nét khuyết trên cao 2 đơn vị, 1 dòng li, liền nét với nét thắt. Điểm kết thúc nằm trên đường kẻ thứ ba
Hướng dẫn viết tiếng.
Muốn viết tiếng be viết con chữ nào trước, con chữ nào sau?
Viết mẫu, nêu qui trình viết
Muốn viết tiếng be, viết con chữ b trước lia bút viết con chữ e có tiếng be
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Đọc và luyện nói bài âm b. xem bài dấu sắc
- HS quan sát
- HS thực hiện
- HS đọc theo GV : Tổ, cá nhân
Aâm b đứng trước, âm e đứng sau
Sử dụng bảng cái và mẫu chữ trong bộ thực hành ghép tiếng be
Học đôi bạn tìm các tiếng có âm b
Ví dụ: bé, bi, bò, bà, bê
Cao 2 đơn vị
2 nét 
 Con chữ b trước, con chữ e
viết bảng con 2 lần tiếng be
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Hình tam giác
I/ Mục tiêu
- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
II/ Đồ dùng dạy – học
GV : Các hình tam giác khác nhau
HS : Bộ đồ dùng toán
III/ Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Kiểm tra bộ đồ dùng toán của HS
2/. Bài mới 
Giới thiệu bài
Ghi tựa : Hình tam giác
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu hình tam giác
Cầm mẫu hình vuông xếp chéo tạo hình tam giác
- Từ hình vuông thầy xếp chéo lại tạo hình gì?
- Yêu cầu các học sinh lựa chọn các mẫu hình tam giác gắn lên bảng
- Nhận xét
à Đây là những hình có kích thước, màu sắc khác nhau, có cái màu xanh, vàng, đỏ , có cái to, cái nhỏ nhưng tất cả gọi chung là hình tam giác
xem mẫu các hình tam gaíc trong SGK
HOẠT ĐỘNG 2 : Tập xếp, ghép hình
Trò chơi 1:
Thi đua tìm nhanh trong bộ ghép hình các mẫu hình D
Trò chơi 2 :
Xếp, ghép hình
Nội dung : Từ những hình tam giác riêng lẻ các nhóm hãy xếp, ghép, tạo hình
Luật chơi : Thi đua ghép hình theo tổ.
Hỏi : Chỉ ra các hình D trong mẫu hình nhóm ghép
Thực hiện một vài thao tác mẫu gợi ý học sinh ghép
Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 3
Thực hiện bài tập vở in
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố – Dặn dò
- Thi đua chọn nhanh hình
- Các mẫu hình em vừa chọn đó là những hình gì?
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện tiếp vở bài tập xem trước bài số 1, 2, 3
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Quan sát thao tác của thầy
Hình tam giác
Nhiều em nhắc lại
Thi đua tổ 1, 2 gắn các mẫu hình tam giác
Tổ bạn nhận xét
3-4 học sinh chỉ và nêu lại đúng tên hình
Hình thức : Đôi bạn
Chơi tiếp sức
Đôi bạn
Các mẫu hình học sinh có thể ghép
HS thực hiện
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC
Bài : Em là học sinh lớp 1 ( Tiết 1 )
I/. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những đều mình thích trước lớp.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Bài hát : “đi học” “ em yêu trường em
2/. Học sinh : vở BT đạo đức.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Kiểm tra vở bài tập đạo đức
2/. BÀI MỚI 
Giới thiệu bài
Yêu cầu HS xem tranh “Mẹ dắt bé đi học” trong SGK
Trong tranh vẽ những gì?
Nét mặt của các bạn trong tranh như thế nào?
à Tranh vẽ lại cảnh các bạn đến trường. Để biết được tại sao các bạn trong tranh tươi cười, vui vẻ như thế, chúng ta tìm hiểu qua bài “Em là học sinh lớp 1”
 Ghi tựa bài
Em Là Học Sinh Lớp Một
HOẠT ĐỘNG 1 : Vòng tròn giới thiệu tên
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 em
Phổ biến nội dung
Mỗi nhóm đứng thành vòng tròn, điểm số từ 1 đến hết
Cách chơi : Đầu tiên giới thiệu tên mình. em thứ hai giới thiệu lại tên bạn thứ nhất và tên mình. em thứ ba giới thiệu lại tên bạn thứ nhất, thứ hai, tên mình. tuần tự cho đến người sau cùng :
Yêu cầu một nhóm thực hiện mẫu
Oån định nêu câu hỏi
Trò chơi giúp em điều gì?
Em cảm thấy như thế nào khi giới thiệu tên mình với các bạn?
Em cảm thấy như thế nào khi được biết tên các bạn trong lớp?
à Trò chơi đã giúp em biết được tên mình và tên các bạn. Mỗi em đều có một cái tên  đó là quyền khi sinh ra cần có “ Trẻ em cũng có quyền có họ và tên”
HOẠT ĐỘNG 2 : Giới Thiệu Sở Thích Của Mình
Yêu cầu : Mỗi tổ cử ra 2 bạn lên bảng dán tranh và nêu lên sở thích của mình cho các bạn nghe
à Các tranh vẽ trên bảng có cùng sở thích như nhau không?
à Qua tranh vẽ cũng như khi lắng nghe các em trao đổi với nhau. Mỗi em đều có sở thích ước mơ khác nhau, nhưng cũng có bạn giống nhau. Cô mong muốn các em đều đạt được sở thích và ước mơ của mình. bên cạnh đó các em phải biết tôn trọng sở thích và ước mơ của bạn
HOẠT ĐỘNG 3 : KỂ VỀ NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
Bố mẹ đã chuẩn bị những gì cho các em đi học?
Ngày đầu tiên đến trường em gặp những ai?
Kể lại niềm vui ngày dự lễ khai giảng
Cảnh vật xung quanh thế nào?
Các bạn học sinh lớp 1 có gì đẹp?
Thầy cô và anh chị đón chào em như thế nào?
Em có thích không?
à Các em phải biết tự hào và yêu quý những tình cảm đó là Quyền được đi học, Quyền có mái ấm gia đình, tự hào là học sinh 
- Em hãy kể những việc làm để trở thành con ngoan trò giỏi?
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố – Dặn dò
Thi đua hát cá nhân, đôi bạn, nhóm những bài hát mà giáo viên đã dặn chuẩn bị 
Hỏi : Trò chơi vòng tròn giúp em điều gì?
Kể lại cho lớp nghe những quyền mà thầy đã dạy?
Để cha mẹ, thầy cô vui lòng em phải làm gì?
Nhận xét tiết học
Kể cho ba mẹ nghe những điều học được trong tiết học. Chuẩn bị xem trước bài
Mẹ và các bạn
Vui vẻ phấn khởi
- Học theo nhóm, lớp
- Chia nhóm, kết bạn theo yêu cầu
- Lắng nghe
- Quan sát nhóm làm mẫu
- Cả lớp cùng thực hiện
- Giới thiệu tên mình, bạn
- Thích thú vì được các bạn biết tên mình
- Vui thích vì có thêm nhiều bạn mới
Kể với nhau về sở thích của mình
Thực hiện dán tranh, nêu sở thích của mình cho cả lớp nghe
Hình thức: Học cả lớp
- Giơ tay phát biểu. Nêu những cảm nghỉ, cảm xúc của mình qua câu hỏi gợi ý
Tham gia xung phong, kết bạn để hát, hát đồng thanh
Giới thiệu tên mình, biết tên bạn
Quyền có họ tên, quyền đi học
Chăm ngoan, học giỏi vậng lời
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ sáu : Tuần 01 Ngày dạy : 27 / 08 / 2009
TIẾT 2 – 3 : TIẾNG VIỆT
Bài 3 : /
I/. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được : bé
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Tranh vẽ SGK 
2/. Học sinh
Sách , bảng, bộ thực hành.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GV
HS
1/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Kiểm traviết bảng
2/. BÀI MỚI ( Tiết 1 )
Giới thiệu bài 
Tranh vẽ gì?
Các tiếng bé, cá, khế có điểm nào giống nhau.
à Giới thiệu bài ghi tựa Dấu /
HOẠT ĐỘNG 1 : Nhận Diện Dấu /
Treo mẫu dấu /
Tô mẫu / và nói dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải
HOẠT ĐỘNG 2
Ghép chữ và phát âm
Phân tích tiếng be
Muốn có tiếng bé làm sao?
Phát âm mẫu
	 b _ e _ / _ bé
	bé (đọc trơn)
HOẠT ĐỘNG 3
Viết dấu thanh trên bảng
Viết mẫu dấu thanh vào khung có kẻ dòng li
Hướng dẫn qui trình viết: Kéo theo hướng từ trên xuống nét sổ nghiêng bên phải.
Viết mẫu trên không trung
Hướng dẫn viết tiếng bé
Hướng dẫn cách đặt dấu thanh trên âm e
Nhận xét và uốn nắn
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện Đọc
Đọc mẫu
Hướng dẫn cách đọc theo thứ tự
à dấu sắc : bế, khế, chó, lá, cá, be, bé
nhận xét, sửa sai cách phát âm
HOẠT ĐỘNG 2 : Tập Viết
Tô mẫu hướng dẫn qui trình
Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết âm bờ con chữ be. Lia bút viết e con chữ e. điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện nói
Chủ đề : Bé
Yêu cầu : Thảo luận nhóm đôi, nêu nội dung tranh
Quan sát tranh em thấy những gì?
à Các bạn ngồi học trong lớp, h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 HKI HKII.doc