I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được it,iêt,trái mít,chữ viết
- Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô,vẽ,viết.
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh câu ứng dụng,thanh từ
- Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa trái mít - Gọi hs đọc lại it,mít,trái mít, - Nhận xét - chỉnh sửa - Dạy vần iêt: Quy trình tương tự it - Đọc từ ứng dụng: Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới. - Giải thích từ ứng dụng - Hướng dẫn viết chữ it,iêt,trái mít,chữ viết GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Viết bảng con,hs yếu viết chim cút. - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: i - Khác: n,t - Nối tiếp - Gài bảng it +Thêm m,/ - mờ-it-mit-sắt-mít - Gài mít - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đoc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,hs yếu viết it,iêt,trái mít - Lắng nghe Tiết 2 - Luyện đọc: Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho thảo luận đọc câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Luyện nói: Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Hãy giới thiệu các bạn đang làm gì? - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại -Luyện viết:Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Củng cố: Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị uôt– ươt. - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp đọc câu ứng dụng - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Em tô,vẽ,viết + Các bạn +An tô màu,Tâm vẽ - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - 2 đội thi đua - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Học vần uôt - ươt I.Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được uôt, ươt, chuột nhắt,lướt ván Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt II.Chuẩn bị: Thanh từ ứng dụng Bộ chữ THTV1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs đọc bài và viết con vịt,thời tiết 1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm 1 Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần : uôt - ươt *Dạy vaàn uôt: - Viết bảng và phát âm mẫu uôt - Cho so sánh với ôt - Nhận xét - Cho hs phát âm uôt - Gọi hs gài bảng uôt +Để có tiếng chuột ta làm như thế nào? - Gọi hs đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa chuột nhắt - Gọi hs đọc lại uôt, uôt, chuột nhắt - Nhận xét - chỉnh sửa - Dạy vaàn ươt: Quy trình tương tự uôt - Đọc từ ứng dụng: Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới - Giải thích từ ứng dụng -Hướng dẫn viết chữ: uôt,ươt,chuộtnhắt,lướt ván GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. Nhận xét - chỉnh sửa - Viết bảng con,hs yếu viết con vịt - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: t - Khác: uô,ô - Nối tiếp uôt - Gài bảng uôt +Thêm ch,. - chờ- uôt – chuôt – nặng - chuột - Gài chuột - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,hs yếu viết uôt, ươt, chuột nhắt - Lắng nghe Tiết 2 Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa -Luyện nói: Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? + Các bạn có vui không? + Các bạn làm gì để không bị ngã? - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - -Luyện viết: Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Củng cố: Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị Ôn tập - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Chơi cầu trượt + Bạn đang chơi + Rất vui + Chơi từng bạn - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Cá nhân 2 đội - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Toán Điểm – Đoạn thẳng I.Mục tiêu: Củng cố về Nhận biết được “Điểm và đoạn thẳng”. Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm Biết đọc tên các đoạn thẳng II.Chuẩn bị: Phấn màu,thước kẻ SGK,thước kẻ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho hs hát -KTBC: Nhận xét – kiểm tra sự chuẩn bị của hs Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài:Điểm và đoạn thẳng Giới thiệu điểm và đoạn thẳng: - Dùng phấn màu chấm lên bảng + Đây là gì? - Đó chính là “Điểm” - Viết tiếp A và nói: điểm này đặt tên là A. - Gọi hs đọc lại - Tương tự có điểm B - Lấy thước nối 2 điểm lại: nối 2 điểm A và B ta có đoạn thẳng AB - GV: cứ nối 2 điểm lại ta được 1 đoạn thẳng + Để vẽ đoạn thẳng ta dùng dụng cụ nào? - Hướng dẫn hs sử dụng thước - Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng: Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng - Cho hs vẽ vào bảng con - Nhận xét – chỉnh sửa - Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu BT1. - Hướng dẫn hs làm miệng - Cho hs nhận xét - Nhận xét – cho điểm - Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu BT2 - Cho hs làm vào SGK,4 phiếu - Quan sát nhận xét bài của hs - Nhận xét – chỉnh sửa -Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu BT3 - Cho hs làm vào SGK - Gọi hs đọc kết quả - Quan sát nhận xét bài của hs - Nhận xét – chỉnh sữa - Củng cố: Cho 2 đội thi tiếp sức vẽ đoạn thẳng - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về học bài-chuẩn bị thước kẻ - Hát tập thể - HS dưới lớp để GV kiểm tra - Đọc tựa - Quan sát + Dấu chấm - Lắng nghe // - Điểm A - Quan sát - Lắng nghe + Dùng thước - Quan sát // - Vẽ vào bảng con - Nhận xét - Đọc tên các điểm và đoạn thẳng. - Đọc tên - Nhận xét - Lắng nghe - Dùng thước thẳng và bút để nối thành. - Làm vào SGK - Nhận xét bạn - Lắng nghe. - Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng? - Làm vào SGK - Đọc kết quả - Nhận xét bạn - Lắng nghe. - 2 đội A,B - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Bổ sung Tự nhiên và xã hội Cuộc sống xung quanh I.Mục tiêu: Học sinh biết Quan sát và nói được 1 số hoạt động sống ở địa phương Mối quan hệ giữa mọi người trong hoạt động xung quanh. Có ý thức gắn bó với quê hương,yêu mến quê hương. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh sưu tầm,SGK TNXH1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -KTBC: Cho 2 hs kể về cách giữ gìn lớp học của mình sạch đẹp - Nhận xét – tuyên dương - Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: “Cuộc sống xung quanh”, ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Cho hs qs tranh ở SGK : + Hãy kể những gì nhìn thấy trong tranh? - Quan sát giúp hs thảo luận - Gọi hs trình bày - Cho nhận xét – bổ sung - Nhận xét – chốt lại Hoạt động 2:Quan sát hoạt động của khu vực xung quanh Chia nhóm cho đi quan sát: +Quang cảnh ở gần trường? +Hoạt động sinh sống của nhân dân? - Cho hs đi quan sát,hàng đảm bảo trật tự - Cho hs vào lớp và thảo luận những gì thấy được? - Gọi đại diện trình bày - Cho hs liên hệ - GV nhận xét - chốt lại . Củng cố: Cho vài hs kể 1 số hoạt động ở xung quanh - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học – tuyên dương. - Dặn hs giúp các bạn trong học tập - 2 hs kể - Nhận xét - Đọc tựa. - Thảo luận cặp + Bưu điện,trạm y tế - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét – bổ sung - Lắng nghe - 3 nhóm +Có nhiều nhà,cây +Buôn bán,làm ruộng - Đi quan sát - Thảo luận nhóm - Trình bày - Liên hệ - Lắng nghe - Kể lại: Buôn bán,làm ruộng, - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Toán Đo độ dài đoạn thẳng I.Mục tiêu: Có biểu tượng dài hơn,ngắn hơn,đo độ dài đoạn thẳng Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng 2 cách Rèn tính cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu bài tập,thước Bộ đồ dùng Toán 1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs lên bảng vẽ đoạn thẳng - Nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài Đo độ dài đoạn thẳng .Hoạt động 1:Dạy biểu tượng dài hơn,ngắn hơn - Cho hs quan sát 2 thước kẻ dài,ngắn + Làm thế nào để biết cái nào dài hơn,cái nào ngắn hơn? - Chập 2 thước lại cho 1 đầu bằng nhau và so sánh đầu kia. - Cho hs lên so sánh 2 que hoặc 2 bút - Cho quan sát SGK và nhận xét xem thước nào dài,ngắn - Nhận xét – tuyên dương - Cầm 2 thước có độ dài khác nhau + Muốn biết cây nào dài hơn ta làm gì? - Nhận xét – chỉnh sửa - So sánh gián tiếp qua trung gian: Ngoài ra ta còn cách đo bằng gang tay - Thực hiện cho hs quan sát - Cho hs đo bàn học - Gọi hs đọc kết quả - Cho quan sát SGK đoạn thẳng nào dài hơn,ngắn hơn + Vì sao em biết? - Nhận xét – chốt lại - Bài 1:Gọi hs đọc yêu cầu BT1 - Cho đọc kết quả - Nhận xét - cho điểm - Bài 2:Gọi hs nêu yêu cầu BT2 - Hướng dẫn hs làm vào SGK - Gọi hs đọc kết quả - Nhận xét – cho điểm - Bài 3:Gọi hs nêu yêu cầu BT3 - Cho tô vào SGK - Nhận xét - Củng cố: Cho hs thi so sánh các đoạn thẳng - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn chuẩn bị thực hành đo độ dài - HS dưới lớp vẽ vào bảng con - Lắng nghe. - Đọc tựa - Quan sát + Đo 2 thước - Quan sát - Lên so sánh - Quan sát và nhận xét - Lắng nghe + Đo 2 thước - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Đo bằng gang tay - Đọc kết quả - Quan sát và nhận xét + Dựa vào số ô - Lắng nghe - Đoạn thẳng nào dài hơn,đoạn thẳng nào ngắn hơn? - AB dài hơn CD - Nhận xét - Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng - Làm vào SGK - Đọc kết quả - Nhận xét bạn - Tô màu vào băng giấy ngắn nhất - Tô vào SGK - Lắng nghe - 2 đội A,B - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Bổ sung Học vần Ôn tập I.Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được các vần tận cùng bằng t Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng II.Chuẩn bị: Bảng ôn,thanh từ,tranh truyện kể - Bộ chữ THTV1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs đọc bài và viết chuột nhắt,lướt ván1 học đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học bài : Ôn tập- ghi tựa. Hướng dẫn ôn tập - Treo bảng ôn chỉ cho hs đọc các âm, vần ở bảng ôn. - Cho hs nhận xét - Nhận xét - chỉnh sửa - Cho hs ghép và đọc các vần - Nhận xét - chỉnh sửa - Hướng dẫn hs ghi vào SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Đọc từ ứng dụng: Đính thanh từ ứng dụng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng -Hướng dẫn viết chữ chót vót,bát ngát: GV viết mẫu lên bảng ô li và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Viết bảng con,hs yếu viết lướt ván. - Lắng nghe - Đọc tựa - Cá nhân, nhóm - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân,nhóm - Lắng nghe - Ghi vào SGK - Lắng nghe - Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con,hs yếu viết chót vót - Lắng nghe Tiết 2 - Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Luyện viết: Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm -Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng Kể mẫu lần 1. - Lần 2 + Tranh minh hoạ - Cho từng nhóm thảo luận kể theo tranh. - Gọi hs trình bày - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - Gọi 1 hs kể toàn chuyện và nêu ý nghĩa. - Nhận xét – cho điểm - Củng cố: Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về chuẩn bị oc - ac - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm - Nhận xét - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Cá nhân nêu - Lắng nghe - 2 đội thi đọc - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Thể dục Trò chơi nhảy ô tiếp sức I.Mục tiêu: - Biết cách chơi và tham gia trò chơi. II.Chuẩn bị: Sân trường, dọn vệ sinh nơi tập,1 còi Các KN đã học III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -1. Phần mở đầu: Cho lớp tập hợp ra sân báo cáo sỉ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cho học sinh khởi động - Cho hs chơi “diệt con vật có hại” - 2.Phần cơ bản: Cùng hs nhắc lại về: Đội hình đội ngũ,TDRLTTCB,Trò chơi vận động. - Gọi vài hs lên tập - Chia lớp ra 3 nhóm cho học sinh tập - Cho từng nhóm lên tập - Nhận xét – chỉnh sửa - Chia nhóm và cho thi đua - Nhận xét - tuyên dương - Nhắc nhở 1 số động tác còn sai và yêu cầu hs tập lại - *Trò chơi:”nhảy ô tiếp sức” Cho hs chơi “Nhảy ô tiếp sức” - Nhận xét - tuyên dương -3. Phần kết thúc: Cho cả lớp ôn lại 1 lần - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về tập lại các KN đã học - Báo cáo sỉ số - Lắng nghe - Khởi động - Chơi trò chơi - Quan sát và ôn lại - Cá nhân - 3 nhóm tập lại - Tập theo hướng dẫn - Lắng nghe - 3 nhóm thi - Lắng nghe - Tập lại động tác còn sai. - 2 đội chơi - Nhận xét - Cả lớp tập lại - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung . Toán Thực hành đo độ dài I.Mục tiêu: Biết sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn như:gang tay,bước chân. Nhận biết bước chân và gang tay của mỗi người khác nhau Bước đầu thấy được sự cần thiết phải có đơn vị “chuẩn” để đo II.Chuẩn bị: SGK,thước kẻ SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs lên vẽ và đọc tên các đoạn thẳng - Nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Thực hành đo độ dài Hướng dẫn cách đo gang tay,bước chân - *Gang tay: GV:là khoảng cách từ đầu ngón cái đến đầu ngón giữa. - Cho hs xác định gang tay mình - Hướng dẫn hs đo bàn học - Gọi hs nêu kết quả - GV: Độ dài gang tay của mỗi người khác nhau - Bước chân:Được tính bằng 1 bước đi của bình thường - Làm mẫu cho hs quan sát - Cho 1 hs lên đo bụt giảng - So sánh các bước chân - GV: mỗi người có độ dài bước chân khác nhau là đơn vị đo “chưa chuẩn” - Thực hành: Cho hs đo 1 số đồ vật có ở lớp - Gọi hs nêu kết quả - Nhận xét – tuyên dương - Củng cố: Cho hs nhắc lại cách đo - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về thực hành đo các đồ vật - HS dưới lớp vẽ vào bảng con - Lắng nghe. - Đọc tựa - Lắng nghe - Xác định gang tay - Đo bàn học - Nêu kết quả - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát - Đo bằng bước chân - Nhận xét bạn - Lắng nghe. - Thực hành đo - Nêu kết quả - Nhận xét - Nhắc lại cách đo. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Bổ sung Học vần oc - ac I.Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được oc,ac,con sóc,bác sĩ Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học II.Chuẩn bị: - Thanh từ ứng dụng,tranh ảnh Bộ chữ THTV1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs đọc bài và viết chót vót,bát ngát 1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm 1 Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần oc - ac Dạy vaàn oc: - Viết bảng và phát âm mẫu oc - Cho so sánh với ot - Nhận xét - Cho hs phát âm oc - Gọi hs gài bảng oc +Để có tiếng sóc ta làm như thế nào? - Gọi hs đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa con sóc - Gọi hs đọc lại oc,sóc,con sóc - Nhận xét - chỉnh sửa -Dạy vaàn ac: Quy trình tương tự oc - Đọc từ ứng dụng: Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới - Giải thích từ ứng dụng -Hướng dẫn viết chữ oc,ac,con sóc ,bác sĩ GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Viết bảng con,hs yếu viết chót vót - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: o - Khác: c,t - Nối tiếp oc - Gài bảng oc +Thêm s,/. - sờ- oc – soc – sắt - sóc - Gài sóc - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,hs yếu viết oc,ac,con sóc,bác sĩ - Lắng nghe Tiết 2 Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Luyện nói: Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? + Em hãy kể tên các trò chơi mà em đã chơi? + Em hãy kể tên các bức tranh em đã xem? - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - Luyện viết: Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Củng cố: Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị Ôn tập kiểm tra - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Vừa vui vừa học + Bạn đang chơi + Gió thổi, bắt mù + Đàn gà con - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Cá nhân 2 đội - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Học vần Ôn tập – Kiểm tra định kì cuối kì I I.Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được các vần đã học Đọc viết được vần từ ứng dụng và câu ứng dụng. Chuẩn bị thi học kì I II.Chuẩn bị: Các bài đã học. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs đọc bài và viết xâu kim,nhóm lửa1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ Ôn tập Hướng dẫn ôn tập - Gọi hs đọc lại các bài cần ôn - Nhận xét - Hướng dẫn hs cách làm bài phần đọc - Đọc cho hs viết bảng con vần,từ,câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa - Hướng dẫn hs làm bài phần viết - Cho hs hệ thống lại bài - Nhận xét - chỉnh sửa - Dặn hs chuẩn bị thi HKI - Viết bảng con,hs yếu viết xâu kim - Lắng nghe - Đọc tựa - Đọc cá nhân - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc lại - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Toán Một chục – Tia số I.Mục tiêu: Nhận biết 10 đơn vị hay còn gọi là một chục Biết được tia số, đọc và ghi số trên tia số Rèn tính cẩn thận ,chính xác. II.Chuẩn bị: Tranh vẽ cây 10 quả, bó 10 que tính SGK,que tính. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên - Nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Một chục – Tia số Giới thiệu “một chục” - Đính tranh cho hs quan sát: +Trên cây có mấy quả? +10 còn gọi là bao nhiêu? + Vậy có mấy quả? - Ghi bảng: 10 quả, 1 chục quả - Cho hs lấy 10 que tính + Còn gọi là mấy que tính? - Ghi bảng: 10 que,1 chục que + 10 đơn vị còn gọi là mấy? -Ghi bảng :10 đơn vị = 1 chục - Giới thiệu “tia số” Vẽ tia số và giới thiệu.Đây là tia số,trên tia số có điểm gốc O,các vạch cách đều nhau được ghi các số tăng dần.Đầu tia số có đánh dấu mũi tên. - Cho so sánh các số trên tia số - Nhận xét – tuyên dương -Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu BT1. - Hướng dẫn hs làm vào SGK - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – cho điểm - Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu BT2 - Hướng dẫn hs làm vào SGK - Quan sát nhận xét bài của hs - Nhận xét – chỉnh sữa -Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu BT3. - Hướng dẫn hs làm vào SGK,2PBT - Cho hs nhận xét phiếu - Nhận xét – cho điểm -Củng cố: Cho 2 đội thi tiếp sức viết số vào tia số - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về học bài và chuẩn bị “mười một,mười hai” - HS dưới lớp vẽ vào bảng con - Lắng nghe. - Đọc tựa - Quan sát + Có 10 quả + 1 chục + 1 chục quả - Đọc lại - Lấy 1 bó 10 que tính + 1 chục que - Đọc lại + 1 chục - Đọc lại - Lắng nghe - Đọc kết quả nhận xét - Nhận xét bạn - Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn - Làm vào SGK - Nhận xét - Lắng nghe - Khoanh vào một chục con vật (theo mẫu) - Làm vào SGK - Lắng nghe. - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - Làm vào SGK -Nhận xét bạn - Lắng nghe. - 2 đội A,B - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Bổ sung Thủ công Gấp cái ví I.Mục tiêu: Biết cách gấp cái ví Gấp được cái ví bằng giấy Rèn tính cẩn thận, sáng tạo II.Chuẩn bị: Bài mẫu cái ví bằng giấy,tờ giấy HCN Vở TC, giấy màu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta thực hành Gấp cái ví ghi tựa. Hướng dẫn thực hành: - Cho học sinh nhắc lại 3 bước gấp + Bước1: Lấy đường dấu giữa + Bước2: Gấp 2 mép ví +Bước3: Lật mặt sau gấp 2 đầu vào - Cho hs nhận xét - Nhận xét – chốt lại - Cho hs thực hành gấp nếp gấp cái ví. - Quan sát giúp hs yếu - Dùng 2 tay ép chặt mở ra ta được cái ví. - Nhận xét: Nhận xét vài sản phẩm - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về nhà gấp lại cái ví - Để GV kiểm tra. - Lắng nghe. - Đọc tựa - Nhắc lại - Lấy đường dấu giữa + Đính giấy màu HCN mặt màu nằm dưới và gấp đôi lấy đường dấu giữa - Gấp 2 mép ví + Gấp 2 mép đầu tờ giấy vào - Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví
Tài liệu đính kèm: