Kế hoạch giảng dạy khối lớp 1 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Minh Đức số 2

I. Mục tiêu:

- Kiến thức:Học nội dung chuyền cầu theo nhóm hai người, chơi trò chơi kéo cưa lừa xẻ.

- Kĩ năng: Biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người. Biết cách chơi trò chơi và tham gia một cách chủ động.

- Giáo dục: Hs có ý thức giữ gìnvà bảo vệ sức khoẻ.

 

doc 21 trang Người đăng hong87 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối lớp 1 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Minh Đức số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
 Thể dục
 Trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Học nội dung chuyền cầu theo nhóm hai người, chơi trò chơi kéo cưa lừa xẻ.
- Kĩ năng: Biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người. Biết cách chơi trò chơi và tham gia một cách chủ động.
- Giáo dục: Hs có ý thức giữ gìnvà bảo vệ sức khoẻ.
 Nội dung
SL TG 
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Đứng vỗ tay và hát
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2- Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm hai người.
- GV chia tổ tập theo cán sự điều khiển của tổ trưởng.
3- Kết thúc:.
- Đi thường theo nhịp và hát
- Tập động tác điều hoà của bài TD 
* Trò chơi:
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
 1-2 
 1 
 1-2 
60m 
 1 
 2l 
2x8 
 2-3 
 1-2 
 Phương pháp tổ chức
- Tập hợp lớp:
x x x x
x x x x
 (x)
(x) x x x x 
- Lớp chạy theo vòng tròn khoảng 60m, kết hợp hít thở sâu.
- Tập mỗi động tác hai lần
Lần 1: GV hô nhịp không làm mẫu
Lần 2: Cán sự hô
- GV quan sát giúp đỡ và uốn nắn động tác.
- Tập mỗi động tác 2x8 nhịp
- 1 hs nhắc lại nội dung bài học.
TẬP ĐỌC
Kể cho bộ nghe
I. Mục tiờu:
- Kiến thức: 
 + Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.
 + Hiểu nội dung bài: đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. Trả lời được câu hỏi 2 ( SGK ) 
- Kĩ năng: Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. Trr lời được câu hỏi 2 ( SGK)
- Giáo dục : Hs biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giỏo viờn: Tranh minh hoạ.
- Học sinh: Bộ đồ dựng Tiếng việt.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
1) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc cho học sinh viết bảng con
- Gọi học sinh đọc sỏch giỏo khoa
- Nhận xột cho điểm
2) Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài: (1’) 
b) Hướng dẫn h/s luyện đọc: (20’)
- Giỏo viờn đọc mẫu lần 1
+ Đọc tiếng, từ khú.
- Giỏo viờn nờu yờu cầu
- Tỡm tiếng từ khú đọc
- Giỏo viờn giải nghĩa: ầm ĩ, chú vện
+ Đọc cõu, đoạn.
- Giỏo viờn hỏi: Bài cú mấy dũng thơ 
- Giỏo viờn lưu ý cỏch ngắt cõu
- Giỏo viờn hỏi: Bài chia làm mấy đoạn ?
- Giỏo viờn chia đoạn.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Yờu cầu học sinh đọc cả bài:
c) ễn vần ươt, ươc: (6’)
- Tỡm tiếng trong bài cú vần ươc
- Tỡm tiếng ngoài bài cú vần ươc, ươt
- Núi cõu chứa tiếng cú vần ươt, ươc
d) Củng cố: (3’)
- Gọi h/s đọc lại bài.
- Nhận xột giờ học.
Hoạt động của trũ
- Viết bảng con
ngưỡng cửa, đi men
- 2 hs len bảng đọc bài
- Lớp nhận xét bổ sung.
- H/s chỳ ý lắng nghe
- H/s đọc thầm tỡm tiếng, từ khú đọc
- H/s đọc từ kết hợp phõn tớch.
- Bài cú 16 dũng thơ
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 dũng thơ
- H/s nờu số đoạn
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cả bài.
Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- H/s thi tỡm tiếng, từ ngoài bài theo nhúm.
- H/s thi núi cõu theo nhúm.
- 1 - 2 h/s đọc lại bài.
 Tiết 2:
3) Tỡm hiểu bài đọc và luyện núi: (30’)
a) Tỡm hiểu bài đọc: (20’)
* 1 h/s đọc đoạn 1.
- Em hiểu con trõu sắt trong bài là gỡ ?
- Giỏo viờn đọc mẫu lần 2
- Luyện đọc toàn bài
b) Luyện núi: (10’)
- Nờu yờu cầu của bài núi.
- Giỏo viờn gợi ý h/s núi theo mẫu.
- Tự hỏi nhau về những con vật em biết
4) Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Gọi h/s đọc lại bài và nờu nội dung
- Tỡm tiếng, từ cú vần ươt, ươc
- Cả lớp chỳ ý lắng nghe.
- Học sinh trả lời: 
+ Con trõu sắt trong bài là cỏi mỏy cày
- H/s chỳ ý lắng nghe
- H/s đọc cỏ nhõn nhiều em
- H/s khỏ giỏi đọc diễn cảm
- Hỏi nhau về những con vật em biết
- 2 h/s núi mẫu
- H/s hỏi đỏp theo cặp
- Đại diện h/s núi trước lớp
- 1, 2 h/s đọc lại toàn bài
TOÁN
Tiết 117: Luyện tập
I. Mục tiờu:
- Kiến thức: Giỳp h/s củng cố cỏch làm tớnh cộng, trừ cỏc số trong phạm vi 100, bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
- Kĩ năng:Rèn kỹ năng nhẩm nhanh, tớnh đỳng.
- Giỏo dục h/s cú ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giỏo viờn: Bộ đồ dựng dạy toỏn; Bảng phụ.
- Học sinh: Bảng con, SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
1) Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- Giỏo viờn ghi phộp tớnh lờn bảng
- Nhận xột
2) Bài mới:
- Giới thiệu bài: Luyện tập.
- Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: 
- Gọi học sinh nờu yờu cầu
- Cho học sinh làm bảng con
- Em hóy nờu lại cỏch đặt tớnh.
- G/v chốt: 	+ Viết số: thẳng cột.
	+ Viết dấu 
	+ Kẻ vạch ngang.
	+ Tớnh từ phải sang trỏi.
* Bài 2: Gọi học sinh nờu yờu cầu
- Cho học sinh làm vở rồi gọi học sinh chữa
- Hỏi cỏch làm
* Bài 3: Gọi học sinh nờu yờu cầu
- Cho học sinh làm vở rồi đổi vở cho bạn để kiểm tra
* Bài 4: Gọi học sinh nờu yờu cầu
- Cho học sinh làm vở và chấm
3) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nờu lại nội dung bài
- Nhận xột giờ học.
- Dặn dò hs về nhà ôn bài117, xem trước bài 118.
Hoạt động của trũ
2 em lờn bảng đặt tớnh.
- Lớp làm bảng con. 
 12 + 46 35 + 61 
- H/s nờu.
* Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
- Lớp làm bảng con
- H/s nờu yêu cầu của bài.
- Hs đặt tính.
* Bài 2: Viết phộp tớnh thớch hợp
- Học sinh làm vở rồi chữa bài – nờu cỏch làm
42 + 34 = 76 76 – 42 = 34
34 + 42 = 76 76 – 34 = 42
* Bài 3: Điền dấu , = vào chỗ chấm
- Học sinh làm vở và đổi vở cho bạn để kiểm tra
* Bài 4: Đỳng ghi đ sai ghi s
- Lớp làm vở và thu chấm
 Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009
 TẬP ĐỌC
 Hai chị em
I. Mục tiờu:
- Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình, cậu cảm thấy buồn chán vì không có ai chơi cùng.
- Kĩ năng: Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK) 
- Giáo dục hs biết chia sẻ lúc học cũng như lúc chơi.
II.Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ.
HS: SGK, bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1) Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Gọi học sinh đọc bài
- G/v nhận xột, cho điểm.
2) Bài mới: (30’)
a) Giới thiờu bài - ghi bảng.
b) Hướng dẫn h/s luyện đọc.
* G/v đọc mẫu lần 1.
+ Đọc tiếng, từ khú
* G/v gạch chõn tiếng từ khú
 * G/v kết hợp giải nghĩa từ:
+ Hướng dẫn đọc cõu.
- Bài cú mấy cõu ?
* G/v lưu ý cỏch ngắt nhịp cõu văn dài: + Hướng dẫn đọc đoạn, bài ?
c) ễn vần et, oet ?
- Tỡm tiếng trong bài cú vần et, oet ?
- Tỡm tiếng ngoài bài cú vần et ?
- Tỡm tiếng ngoài bài cú vần et, oet ?
- Núi cõu chứa tiếng cú vần et hoặc oet
 d) Củng cố: 
- Gọi học sinh đọc bài
Hoạt động của trũ
1 - 2 em đọc bài: Kể cho bộ nghe
1 h/s khỏ đọc - Cả lớp đọc thầm.
- Tỡm tiếng, từ khú đọc.
- H/s đọc từ - phõn tớch tiếng khú.
- Cú 8 cõu.
- H/s phõn cõu.
- H/s đọc nối tiếp từng cõu.
- Lưu ý ngắt cõu cho đỳng và cất cao giọng cuối cõu hỏi.
2 - 3 h/s đọc cả bài.
- ngọc
- H/s tự tỡm từ.
- H/s thi đua núi cõu..
- H/s đọc lại bài trờn bảng.
 Tiết 2:
3) Luyện tập: (30’)	
a) Luyện đọc và tỡm hiểu bài:
- Đọc bài trờn bảng lớp.
- Đọc SGK: G/v đọc mẫu lần 2.
- Cậu em làm gỡ khi chị động vào con gấu bụng, chị lờn dõy cút chiếc ụ tụ ?
- Vỡ sao cậu em thấy buồn chỏn khi ngồi chơi một mỡnh ?
b) Luyện núi:
- Gọi học sinh nờu chủ đề luyện núi
- Cho học sinh thảo luận và núi theo cặp
- Gọi học sinh núi trước lớp
4) Củng cố - Dặn dũ: (5’)
- Gọi học sinh 1 - 2 em đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xột giờ học.
1 - 2 h/s đọc.
- H/s đọc kết hợp trả lời.
+ Cậu em hột lờn khụng muốn cho chị động vào đồ chơi của mỡnh
+ Cậu em buồn chỏn vỡ khụng cú người cựng chơi
- H/s nờu: kể về những trũ chơi em thường chơi với anh, chị
- Học sinh núi theo cặp
+ 1 Học sinh đọc cả bài
 TOÁN
Tiết 118: Đồng hồ - thời gian
I. Mục tiờu:
 - Kiến thức: làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
- Kĩ năng:biết cách xem giờ đúng, sắp xếp được một số công việc theo thứ tự thời gian.
- Giáo dục hs chăm chỉ học toán.
II. Đồ dựng:
- Giỏo viờn: Mụ hỡnh mặt đồng hồ
- Học sinh: Bộ thực hành
III. Cỏc hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thày
1) Giới thiệu bài: (2’)
- Giỏo viờn đưa mụ hỡnh giới thiệu
2) Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu mặt đồng hồ: 
- Cho học sinh quan sỏt mặt đồng hồ để bàn và hỏi
+ Trờn mặt đồng hồ cú những gỡ ?
+ Tỏc dụng của chỳng như thế nào ?
b) Hướng dẫn học sinh xem đồng hồ.
c) Giới thiệu cỏc khoảng giờ ứng với sỏng, chiều, tối
3) Củng cố dặn dũ: (2’)
- Cho học sinh chơi trũ chơi: Ai xem đồng hồ đỳng và nhanh
- Nhận xột giờ học
- dặn dũ về nhà
Hoạt động của trũ
- Học sinh quan sỏt và trả lời
+ Cú kim ngắn, kim dài, cú cỏc số từ 1 đến 12
+ Kim ngắn để chỉ giờ, kim dài để chỉ phỳt
+ Học sinh thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt trờn đồng hồ
- học sinh quan sỏt lắng nghe
- Cỏc nhúm chơi trũ chơi
 Tự nhiên xã hội
 Thực hành: Quan sát bầu trời
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp HS biết.
- Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
2- Kỹ năng:
- HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.
3- Thái độ:
- HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bút màu, giấy vẽ
- Vở bài tập TNXH
III- Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1 - Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước học bài gì ? 
(Trời nắng, trời mưa)
- Nêu dấu hiệu của trời nắng ?
- Nêu dấu hiệu của trời mưa ?
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
2- Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Thhực hành quan sát bầu trời.
- Hoạt động 1: Quan sát bầu trời
- Mục tiêu: HS biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây.
Các tiến hành.
+ Bước 1: 
- GV nêu nhiệm vụ của HS khi ra bầu trời quan sát
- HS lắng nghe nhiệm vụ khi ra bầu trời quan sát.
- Quan sát bầu trời:
- Nhìn lên bầu trời em có nhìn thấy mặt trời không ?
- Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ?
- Quan sát cảnh vật xung quanh ?
- Sân trường, cây cối, mọi vật, lúc này khô ráo hay ướt át ?
- em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc) những giọt mưa rơi không ?
+ Bước 2:
- GV tổ chức cho HS ra sân trường để các em thực hành quan sát.
- GV lần lượt nêu từng câu hỏi .
+ Bước 3:
- GV cho HS vào lớp trả lời câu hỏi :
- Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì ?
+ Kết luận:
- Quan sát đám mây trên bầu trời ta biết được thời tiết đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa.
* Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
Mục tiêu: HS biết dùng hình ảnh vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh.
+ Cách tiến hành.
+ Bước 1:
- Yêu cầu HS lấy giấy (VBT) và bút màu để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh .
- GV khuyến khích HS vẽ theo cảm thụ và trí tưởng tượng của mình.
+ Bước 2:
 - GV yêu cầu HS giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh.
- GV chọn 1 số bức vẽ để trưng bày giới thiệu với cả lớp.
3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học: Khen những em học tốt
- Dặn HS sưu tầm các tranh vẽ trời nóng, trời rét
- HS đứng dưới bóng mát để quan sát bầu trời.
- HS trả lời dựa trên những gì các em đã quan sát được.
- HS thảo luận.
- Những đám mây trên bầu trời cho ta biết trời đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa.
- HS thực hành vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh vào VBT
- Hs vẽ .
HS tự giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
 Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009 
 Toán:
Tiết 119: Thực hành
I- Mục tiêu:
 - Kiến thức: biết vẽ giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
 - Kĩ năng: Vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
 - Giáo dục: hs chăm chỉ học toán.
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: mô hình đồng hồ
- HS: Mô hình mặt đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ:
- Mặt đồng hồ có những gì 
(Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12)
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài (thực hành)
2- Bài tập:
Bài tập 1:
- Nêu Yêu cầu của bài ?
- Yêu cầu HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ tương ứng.
- Gọi HS đọc số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ.
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ vào số mấy ?
(Tương tự hỏi với từng mặt đồng hồ tiếp theo)
Bài tập 2:
- Nêu Y.c của bài ?
(GV lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn.
- Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra.
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- GV lưu ý HS thời điểm sáng, trưa, chiều, tối.
- Gọi HS chữa bài.
- Viết (theo mẫu)
- HS làm bài
3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ
- HS đọc.
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số 12 kim ngắn chỉ vào số 3.
- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu)
- HS tự làm bài.
- HS đổi chéo bài kiểm tra nhau
- Nối tranh với đồng hồ thích hợp 
- HS làm bài.
10 giờ -Buổi sáng: Học ở trường
Bài tập 4:
- Nêu Y/c của bài ?
- GV giao việc.
- GV khuyến khích HS nêu các bước cho phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ.
11 giờ - Buổi trưa: ăn cơm
3 giờ -Buổi chiều: học nhóm
8 giờ - Buổi tối: nghỉ ở nhà
- Bạn An đi từ thành phốvề quê vẽ thân kim ngắn thích hợp vào mặt đồng hồ.
- HS làm bài và chữa bài
3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. Làm VBT
- Hs lắng nghe.
 CHÍNH TẢ
 Ngưỡng cửa
I. Mục tiờu:
- Kiến thức: chép lại chính xác và trình bày đúng khổ thơcuối bài ngưỡng cửa. Điền đúng vần ăt, ăc, chữ g, gh vào chỗ trống.
- Kĩ năng: Chép và trình bày 20 chữ trong khoảng 10 phút. Làm được các bài tập 2,3 (SGK).
- Giáo dục hs ý thức viết sạch và đẹp.
II . Đồ dùng dạy học:
- Giỏo viờn: Bảng phụ chộp sẵn khổ thơ 3
- Học sinh: Vở chớnh tả
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ:	
- 2 em đọc thuộc lũng khổ thơ 3 bài: ngưỡng cửa
- Gv nhận xét ghi điểm.
2) Bài mới:
a) Hướng dẫn h/s tập chộp.
- Giỏo viờn đọc mẫu
- G/v giới thiệu bảng phụ chộp sẵn khổ thơ.
- G/v ghi bảng - phõn tớch.
- Viết bài:
- Nhỡn bảng, chộp lại bài vào vở cho đỳng, cho đẹp.
- G/v nhắc nhở h.s tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt, để vở.
- Đọc cho h.s soỏt lỗi.
b) Làm bài tập:
G/v nờu yờu cầu: Điền ăc hay ăt
Điền g hay gh
G/v giới thiệu bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- G/v chữa bài - nhận xột.
Chốt: (gh + e, ờ, i)
3) Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xột bài viết của h.s
- Tuyờn dương h.s viết chữ đẹp.
- Dặn dò hs về nhà viết lại bài cho đẹp.
2 hs lên bảng.
- 2 h/s đọc, cả lớp đọc thầm.
Viết lại tiếng, từ khú ra bảng con.
- Viết bảng con: ngưỡng cửa, đi men
- H/s phõn tớch rồi đọc lại.
- 1 h/s đọc lại bài viết.
- H/s viết bài.
- H/s dựng chỡ gạch chõn chữ viết sai viết lại ra lề vở.
- H/s nờu yờu cầu của bài.
- H/s lờn bảng làm bài.
- Hs lắng nghe.
 TẬP VIẾT
Tụ chữ hoa Q, R
I.Mục tiờu: 
- Kiến thức:H/s biết tụ chữ hoa Q, R quy trỡnh theo đỳng.
- Kĩ năng:Viết đỳng cỏc vần và từ cú trong bài theo cỡ chữ thường, cỡ vừa, đỳng mẫu, đều nột.
- Giáo dục: h/s tớnh cẩn thận trong khi viết.
II. Chuẩn bị: 
- Giỏo viờn: Bảng phụ ghi sẵn chữ hoa trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
1) Kiểm tra bài cũ: 
Đọc cho học sinh viết bảng con	
- G/v nhận xột.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn h.s tập viết.
- G/v giới thiệu chữ mẫu.
- Hỏi: Chữ Q, R giống nhau và khỏc nhau ở điểm nào?
- G/v tụ chữ mẫu Q.
- G/v viết mẫu, nờu quy trỡnh.
- G/v chỉnh sửa.
+ Hướng dẫn tụ chữ hoa R tương tự.
+ Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- G.v đọc, nờu yờu cầu. cho học sinh đọc cỏc vần và từ ứng dụng
- G.v chỉnh sửa.
c) Thực hành:
G/v nờu yờu cầu.
G/v theo dừi - nhắc nhở
- Chấm bài:
3) Củng cố - Dặn dũ:
- G/v nhận xột, cho điểm
-Tuyờn dương.
-Về nhà: Viết lại chữ hoa đó học: Q, R
Hoạt động của trũ
- 2 HS lên bảng viết bài, dưới lớp viết bảng con.
Hs quan sát
- Viết bảng con: con cừu, ốc bươu
H/s quan sỏt, nhận xột.
- Giống nhau: Đều gồm 1 nột cong kớn.
- Khỏc: Q thờm nột múc
	 R thờm một nột múc ngược và một nột thắt
- H/s viết bảng con.
- Lưu ý chữ Q, R cao 5 li 
- H/s đọc vần, từ ứng dụng.
- H/s viết bảng con.
- H/s đọc lại nội dung bài viết.
- Viết bài vào vở theo mẫu.
Chơi trũ chơi: Thi viết nhanh, viết đẹp từ.
- Hs lắng nghe.
 Thủ công
 Cắt, dán hàng rào đơn giản (T2)
I- Mục đích:
- Kiến thức: Nắm được cách dán các nan giấy thành hàng rào 
- Kỹ năng : Biết dán các nan giấy thành hàng rào.
- Giáo dục hs ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, gọn gàng, ngăn nắp.
B- Chuẩn bị:
GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào
HS: Sản phẩm của tiết trước, bút chì, thước kẻ, hồ dán, vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học
3- Dạy - học bài mới:
- Hs chuẩn bị đồ dùng.
a- Giới thiệu bài (trực tiếp)
b-Hướng dẫn cách dán hàng rào
Bước 1: Kẻ 1 đường chuẩn.
Bước 2: Xếp các nan đứng.
Trực tiếp
- HD giảng giải 
làm mẫu 
Bước 3: Xếp các nan ngang
- GV vừa HD vừa làm thao tác
c- Học sinh thực hành:
H: Nêu lại các bước dán hàng rào
- 2 hs nêu các bước.
- Cho HS thực hành từng bước, sau mỗi bước kiểm tra, sửa chữa rồi mới chuyển sang bước khác.
- HS thực hành và dán hàng rào cho HS theo HD của GV.
(GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS)
- Luyện tập thực hành.
- Hs trình bày bài và dán vào vở
3. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét về tinh thần học tập, việc chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt dán của HS.
Dặn dò: Chuẩn bị giấy mầu, bút chì, bút mầu, thước kẻ, kéo, hồ dán cho tiết 33.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
 mĩ thuật
 Giáo viên chuyên dạy
Toán 
Tiết 120: Luyện tập
I. Mục tiờu:
- Kiến thức: Biết xem giờ đúng, Xác điịnh và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ, bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết xem giờ đúng, xác định mốc thời gian phù hợp cho các hoạt động diễn ra trong ngày.
- Giáo dục hs làm việc khoa học tho thời gian biểu.
II. Đồ dựng dạy học:
- Giỏo viờn: Bảng phụ, Bảng nhúm
- Học sinh: Vở bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thày
1) Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Giỏo viờn gọi h/s lờn bảng đố nhau
2) Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Gọi h/s nờu yờu cầu 
- Cho h/s làm vở và đổi vở cho bạn kiểm tra
* Bài 2: Gọi h/s nờu yờu cầu 
- Học sinh làm vào vở và lờn bảng chữa
- Nhận xột
* Bài 3: Gọi h/s nờu yờu cầu
- Cho cỏc em làm vở - Cụ giỏo thu và chấm
3) Củng cố - Dặn dũ: (2’)
- Hs nêu nội dung bài vừa học.
- Nhận xột giờ học
- Dặn dũ về nhà
Hoạt động của trũ
- 1 học sinh cầm đồng hồ xoay kim và hỏi cỏc bạn trả lời
* Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đỳng 
- H/s làm vở và đổi vở cho bạn để kiểm tra
* Bài 2: Quay cỏc kim trờn mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ số giờ cho sẵn
- Học sinh làm vở rồi lờn bảng chữa 
* Bài 3: Nối mỗi cõu với đồng hồ thớch hợp
- Học sinh làm vào phiếu thớch hợp giỏo viờn chấm .
- Hs nêu nội dung bài
KỂ CHUYỆN
 Dờ con nghe lời mẹ 
I. Mục tiờu:
- Ghi nhớ nội dung cõu truyện để kể lại nội dung cõu chuyện
- Rốn kỹ năng kể rừ ràng, tự nhiờn
- Hiểu được ý nghĩa truyện: Dờ con biết nghe lời mẹ nờn đó khụng mắc mưu Súi
II. Đồ dựng dạy học:
- Giỏo viờn: Tranh minh hoạ
- Học sinh: Sỏch giỏo khoa
II. Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thày
1) Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi học sinh kể cõu chuyện: Súi và Súc
- Nhận xột
2) Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Giỏo viờn kể chuyện: (5’)
- Kể lần 1
- Kể lần 2 chỉ lờn từng bức tranh
c) Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn cõu chuyện theo tranh: (10’)
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh quan sỏt từng bức tranh trong sỏch giỏo khoa 
- Yờu cầu học sinh thảo luận sau đú cử một đại diện thi kể
* Nhận xột
d) Hướng dẫn học sinh phõn vai kể chuyện: (10’) 
- Giỏo viờn tổ chức cho cỏc nhúm thi kể toàn bộ cõu chuyện
* Nhận xột
đ) Giỳp học sinh hiểu ý nghĩa cõu chuyện 
- Giỏo viờn nờu cõu hỏi gợi ý học sinh trả lời
- Ghi bảng gọi học sinh đọc lại 
3) Củng cố - dặn dũ: 
- Gọi học sinh nờu lại nội dung truyện
- Yờu cầu học sinh về nhà tập kể cho người thõn nghe
- Chuẩn bị cho tiết học sau
Hoạt động của trũ
- Học sinh kể chuyện
- Học sinh chỳ ý lắng nghe
- Học sinh quan sỏt tranh và đọc cõu hỏi dưới tranh trả lời cõu hỏi
- Cỏc nhúm thảo luận và cử đại diện kể
- Lớp chỳ ý lắng nghe bạn kể và nhận xột
- Cỏc nhúm thi kể
- Trả lời cõu hỏi và nờu ý nghĩa truyện
- Nhắc lại nội dung bài
CHÍNH TẢ
 Kể cho bộ nghe
I. Mục tiờu:
- Kiến thức: Học sinh chộp đỳng, đủ 8 dũng thơ đầu của bài: Kể cho bộ nghe.Viết đỳng chớnh tả cỏc chữ: ầm ĩ, chăng dõy điện, quay trũn.
- Kĩ năng:Nghe viết chính xác 8 dòng thơ đầu bài thơ trong khoảng 15 phút.
 - Giỏo dục h/s cú ý thức viết đẹp, đỳng chớnh tả
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: Vở chớnh tả.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
1) Kiểm tra bài cũ: 	(4’)
- Gọi h/s đọc bài cũ.
- Nhận xột - ghi điểm.
2) Bài mới: (28’)	
a) Giới thiệu bài, ghi bảng. (1’)
b) Hướng dẫn h/s viết chữ khú. (4’)
- Giỏo viờn giới thiệu bảng phụ ghi nội dung bài viết.
* Giỏo viờn đọc mẫu đoạn cần viết
+ 1 - 2 h/s đọc lại:
- Hỏi: Con gỡ hay núi ầm ĩ ? 
- Tỡm chữ khú viết trong bài: ầm ĩ, chăng dõy điện, quay trũn
- Giỏo viờn đọc 
- Giỏo viờn chỉnh sửa.
c) Hướng dẫn tập chộp: (15’)
- Giỏo viờn đọc mẫu lần 2.
- Giỏo viờn vừa đọc vừa chộp từng cõu lờn bảng.
- Giỏo viờn lưu ý cỏch trỡnh bày.
d) Chấm bài, chữa lỗi. (8’)
- Giỏo viờn đọc chậm cho h/s soỏt lỗi
- Giỏo viờn chấm bài, nhận xột.
3) Củng cố - Dặn dò: (3’)
* Nhận xột giờ học: Tuyờn dương
- Dặn dũ về nhà
Hoạt động của trũ
* 1 - 2 em đọc bài: Kể cho bộ nghe
- H/s chỳ ý lắng nghe
- Con vịt bầu
- H/s tỡm từ, phõn tớch tiếng.
* Viết bảng con từ
- H/s viết bảng ầm ĩ, chăng dõy điện, quay trũn
- H/s chỳ ý lắng nghe.
- H/s đọc lại cõu vừa viết rồi nghe cụ đọc, nhỡn cụ viết chộp bài vào vở.
- H/s dựng chỡ soỏt lỗi.
- Từng nhúm đổi vở cho nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 31.doc