Thiết kế bài dạy lớp 1 năm 2006 - Tuần 8

A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- HS đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

- Đọc được câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mư khế, mía, dừa, thị cho bé.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.

- Làm giàu vốn từ cho trẻ.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ, bộ chữ.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 năm 2006 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 =....rồi nêu: “ Ta phải làm bài này như thế nào? ( lấy 1 cộng 1 bằng hai, lấy 2 cộng với 1 bằng 3)
 + GV nhận xét
 - HS đọc yêu cầu
 - Cả lớp làm bài và 1 em lên bảng sửa
 - Từng bàn đổi vở kiểm tra.
 - Lớp nhận xét
 Bài 4: 
 + GV treo bài tập 4 và hdẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán “ Một bạn cầm bóng, ba bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy bạn? + GV nhận xét
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp làm bài . Tự ghi các phép cộng vào ô trống
 - Một em lên bảng sửa bài - đọc kết quả
 - Lớp nhận xét
IV/ Củng cố: - Trò chơi hoạt động nối tiếp
 - Một em nêu phép tính và chỉ 1 bạn khác trả lời kết quả. Nếu đúng bạn đó nêu phép tính và chỉ bạn khác trả lời. Đúng thì tiếp phép tính, sai thì bị phạt.
 - Nhận xét
V/ Dặn dò: - Về nhà làm BT28 với BTT1
 - Chuẩn bị bài 29
ĐẠO ĐỨC:
GIA ĐÌNH EM ( TIẾT 2)
A/ MỤC TIÊU: HS hiểu
	- Trẻ em có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương và chăm sóc
- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị em.
	- HS biết yêu quý gia đình của mình
	- Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ
	- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Vở BTĐĐ lớp 1
	- Các điều trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
II/ Kiểm tra:
Vì sao em phải quan tâm đến các bạn nhỏ không được sống cùng gia đình?
Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2, Khởi động: GV cho HS chơi trò chơi” Đổi nhà”
- GV hướng dẫn trò chơi
3. Thảo luận: .GV nêu câu hỏi
* Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà/
* Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà?
Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo
HS đứng thành vòng tròn lớn, điểm danh 1,2,3 cho đến hết. Em số 1 nắm tay em số 3 tạo thành mái nhà. Em số 2 đứng giữa tượng trưng cho một gia đình
Quản trò hô “Đổi nhà”những em mang số 2 sẽ đổi chỗ cho nhau
HS thảo luận theo nhóm đôi và trình bày
- HS tự kể về gia đình mình trong nhóm
 - 4. Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Chuyện của bạn Long”
 - GV cho các nhóm thảo luận và phân vai ( long, mẹ Long, Các bạn Long)
 - GV chốt lại nội dung tiểu phẩm
 - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận sau khi xem tiểu phẩm
* Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa?
* Điều gì xảy ra khi bạn Long không vang lời mẹ?
- Một số HS trong nhóm đóng.
- Đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
* Bạn Long không vâng lời mẹ
* không dành thời gian học bài nên chưa làm bài đầy đủ BT cô giáo cho; Đá bóng có thể bị ốm, có thể nghỉ học
- Thư giãn
Hát
 5/ Hoạt động 2: 
 - GV yêu cầu HS tự liên hệ
 - Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào?
 - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
- GV khen những HS biết vâng lời cha mẹ, 
- Nhắc nhở cả lớp học tập các bạn đó
* Kết luận : Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo
 Cần cảm thông, cha sẻ với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình
 Trẻ em có bổn phận phải yêu quí gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ
- HS từng đôi một tự liên hệ
- Một số HS trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét
IV/ Củng cố:
 - Hệ thống lại kiến thức đã học
 - Nhận xét.
V/ Dặn dò: 
 - Nhớ thực hiện tốt những điều đã học
 - Chuẩn bị bài 5 “ Lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ”
Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2006
HỌC VẦN:
ÔN TẬP
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
HS biết đọc và viết một cách chắc chắn các vần vưa học: ia, ua, ưa 
Đọc đúng các từ và đoạn thơ ứng dụng.
Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: “Khỉ và rùa”.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng ôn phóng to, bộ chữ.
Tranh minh hoạ phóng to.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 Đọc và viết ua, ưa
 - Đọc bài SGK
 - Nhận xét
- 4 em
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: - GV gt và ghi đề bài ôn tập.
 - Gvtreo bảng ôn lên bảng lớp.
 - HS quan sát 
 2. Ôn tập: Ôn lại cácvần đã học
 a) Ôn các vần đã học:
 - GV đọc – 
 b) Ghép chữ và vần thành tiếng: Tập ghép các chữ thành vần
 - Ghép chữ ở cột dọc và dòng ngang thành vần.
 - GV nhận xét
 - HS lên bảng vừa chỉ vừa đọc
 - 1 em lên bảng đọc-Lớp điền vào sách
 - Lớp nhận xét
 - HS đọc tiếng đã ghép được 
 - Cá nhân - lớp.
- Thư giãn
Hát
 - Đọc từ ứng dụng: 
 + Cô giới thiệu và ghi từ ứng dụng: 
 Mùa mía, mùa mưa, ngựa tía, trỉa đỗ
 + Những vần nào đã học có trong từ ứng dụng (ua, ia, ưa).
 + GV giải thích từ và đọc mẫu.
 + HS đọc: Cá nhân - tổ - lớp
 + HS đọc lại
 - Viết:
 + GV giới thiệu chữ viết: tuổi thơ, mây bay 
 + GV lần lượt viết mẫu và hdẫn viết.
 + HS viết vào bảng con
 tuoåi thô 
 + HS viết vào bảng con
 maây bay 
 + HS viết vào bảng con
 + Nhận xét
 Tiết 2
 1. Luyện tập: 
 - Luyện đọc: Luyện đọc lại bài ở tiết 1
 - Cá nhân - tổ - lớp.
 - Luyện đọc câu ứng dụng.
 + GV treo tranh minh hoạ
 - HS quan sát
 + GV gthiệu và ghi câu ứng dụng:
 Gió lùa kẻ lá
 Lá khẽ đu đưa 
 Gió qua cửa sổ
 Bé vừa ngủ trưa
 + GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn
 + GVđọc mẫu.
 - HS đọc: Cá nhân - tổ - lớp 
 - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét về cảnh em bé đang ngủ trưa trong tranh minh hoạ
 - HS đọc lại
- Thư giãn:
Hát
 - Luyện viết:
 + GV hdẫn HS viết bài 31 vào vở TV1. 
 + GV nhận xét
 - Kể chuyện: "Khỉ và Rùa "
 + GVđọc qua câu chuyện một lần.
 + GV kể câu chuyện diễn cảm theo tranh.
 + GV đặt câu hỏi cho HS trả lời theo tranh
 * Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân. Khỉ báo cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa có tin mừng. Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng đến thăm nhà Khỉ
 * Tranh 2: Đến nơi, rùa băn khoăn không biết làm cách nào lên thăm vợ con Khỉ vì nhà Khỉ ở trên chạc cây cao. Khỉ bảo rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để khỉ đưa Rùa lên nhà mình
 * Tranh 3: Vừa tới cổng , vợ Khỉ ra chào, Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái Rùa rơi xuống đất
 * Tranh 4: rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt, Thế là từ đó trên mai của loài Rùa đều có vết rạn nứt
 - HS quan sát và trả lời 
IV/ Củng cố: - Đọc lại bài SGK
 - Trò chơi "Người kể chuyện:
 - GV nhận xét
 - Nhận xét tiết học
 - Cá nhân - lớp
 - 5 HS xung phong lên kể theo 4 tranh
 - Lớp nhận xét
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài 38.
TOÁN:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS 
	- Tiếp tục củng cố khái niệm về phép cộng
	- Thành lập và ghi nhớ bảng cộngtrong phạm vi 5
	- Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 5
	- Rèn tính chính xác, làm đúng, tính nhanh.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bô học toán
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
 - Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Kiểm tra vở BTT1 bài 28
 - Nhận xét
7 em
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2/ Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 5 
Hướng dẫn HS lần lượt các phép cộng
4 + 1 = 5; 1 + 4 = 5; 3 + 2 = 5; 2 + 3 = 5 
 Hướng dẫn tương tự như phép cộg trong phạm vi 3, 4 theo 3 bước
3 + 2 = 5
 b) Hướng dẫn HS ghi nhớ công thức cộng theo 2 chiều bảng cộng trong phạm vi 5
4+ 1 = 5 
1 + 4 = 5 
2 + 3 = 5
3 + 2 = 5....
3/ Hướng dẫn HS thực hành phép cộng trong phạm vi 3: 
Bài 1: Hướng dẫn HS cách làm bài
 Bài 2: GV treo bài tập 2 
- GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc
Lưu ý: Viết các số thẳng cột
- Nhận xét
 - HS quan sát hình vẽ trong SGK.
 - HS viết và đọc mỗi phép cộng
 - cả lớp tự hình thành bảng cộng trong phạm vi 5
3 HS đọc 
5 HS đọc lại
- HS đọc yêu cầu, nêu cách làm và làm bài, chữa bài
- HS tự làm và chữa bài
 Bài 3: GV cho HS biết : “ nếu đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì kết quả vẫn không đổi”
 1 +4 = 5; 4 + 1 = 5
 Bài 4 : GV hướng dẫn HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
HS thực hiên theo hình thức “ Thi tiếp sức”
- HS quan sát tranh và làm bài theo yêu cầu của đề bài
IV/ Củng cố: 
 - Trò chơi "Tìm kết quả nhanh"
 - Tuyên dương - Nhận xét.
V/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập 29 vở BTT 1 
 - Chuẩn bị bài 30
 - Cả lớp thực hiện.
Thứ 4 ngày 01 tháng 11 năm 2006
HỌC VẦN:
OI - AI
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
HS đọc và viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái
Đọc được câu ứng dụng: “ Chú bói cá nghĩ gì thế?
 Chú nghĩ về bữa trưa”
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le
- Làm giàu vốn từ cho trẻ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Tranh minh hoạ, bộ chữ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Đọc và viết dược: mùa mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Nhận xét
 - 3 HS
 - 2 hS
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GVgthiệu và ghi đề bài: ua, ưa
 - HS đọc: uôi, ươi
 2. Dạy vần: 
* oi:
 - Nhận diện vần: Cho HS ghép vần oi vào giá và đọc uôi.
 + Phân tích vần ua: âm o ghép âm , i đứng trước, a đứng sau.
 + So sánh oi và o: Giống: cùng âm đấu o và khác: i 
 + HS đánh vần o - i - oi 
 + HS phát âm oi
 + Hãy thêm âm ng trước oi và dấu sắc để thành tiếng mới ngói
 + GV ghi bảng: ngói
 + Phân tích tiếng cua: Tiếng ngói gồm âm ng đứng trước, vần oi đứng sau thêm dấu sắc trên o
 + GV treo tranh nhà ngói > từ ngà ngói
 +GV ghi bảng nhà ngói 
 + GV ghi bảng
 + GV chỉ lộn xộn cho HS đọc
 - HS đánh vần 
 - HS phát âm - Cá nhân - lớp
 - HS đánh vần ngờ - oi – sắc - ngói
 - HS đọc trơn: ngói
 - HS đọc và đánh vần: o - i - oi
 ngờ - oi – sắc- ngói.
 - HS đọc trơn: oi - ngói – nhà ngói
 - HS đọc cá nhân - lớp
 - Ghép: 
 - Viết:
 + GV giới thiệu chữ viết, viết mẫu
 oi
 + GV hướng dẫn quy trình viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ o và i với nhau
 - HS ghép vào giá: oi, nhà ngói
 + HS viết vào bảng con
 nhaø ngoùi
 + GV hướng dẫn quy trình viết.
 + HS viết vào bảng con
- Thư giãn:
Hát
 * ai: Quy trình tương tự như oi
 + So sánh oi với ai: Giống: cùng có âm cuối i và khác: oi âm đầu là o; ai âm đấu là a 
 - Đánh vần: a – i- ai
 gờ - ai - gai- sắc – gái
 bé gái
 - Viết:
 + GV giới thiệu chữ viết, viết mẫu
 ai
 + GV hướng dẫn quy trình viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ a với i
 + HS viết vào bảng con
 beù gaùi
 + GV hướng dẫn quy trình viết.
 + HS viết vào bảng con
 - Đọc từ ứng dụng: 
 + GV giới thiệu và ghi từ ứng dụng: 
 Ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở
 + GV hdẫn HS phân tích và đọc tiếng có vần mới.
 + GV giải thích từ và đọc mẫu 
 + Nhận xét
 + HS đọc lại
 + Cá nhân - lớp
 Tiết 2
 1. Luyện tập: 
 - Luyện đọc: Luyện đọc lại bài ở tiết 1
 - Cá nhân - lớp.
 - Luyện đọc câu ứng dụng.
 + GV treo tranh minh hoạ
 - HS quan sát
 + GV gthiệu và ghi câu ứng dụng:
 Chú Bói Cá nghĩ gì thế?
 Chú nghĩ về bữa trưa
 + GV đọc mẫu
 - HS đọc và phân tích tiếng trong câu có vần mới (Bói) chú ý ngắt hơi.
 - HS đọc lại 
- Thư giãn:
Hát
 - Luyện viết:
 + GV hdẫn HS viết bài 32 vào vở TV1. 
 + GV nhận xét
 - Luyện nói: Chủ đề: Sẻ, ri, Bói Cá, le le 
 GV treo tranh minh hoạ, HS quan sát.
 GV nêu câu hỏi:
 + Trong tranh vẽ con gì ? 
 + Em biết con chim nào trong số con vật này ?
 + Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? ?
 + Trong số các con chim này có con chim nào hót hay? Tiéng hót của chúng như thế nào? 
 - HS quan sát 
 - HS trả lời
IV/ Củng cố:
 - Đọc lại bài SGK
 - Trò chơi tìm tiếng mới ngoài bài có vần ua, ưa
 - Nhận xét
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm bài tập 32 vở BTTV1
 - Chuẩn bị bài 33.
THỦ CÔNG
XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
A/ MỤC TIÊU:
Xé dán hình cây đơn giản theo mẫu.
Dán cân đối, phẳng.
Rèn tính thẩm mỹ, khéo tay.
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Bài mẫu xé dán hình cây đơn giản
- Giấy màu, hồ dán.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Kiểm tra dụng cụ đã dặn.
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - Cô gthiệu và ghi đề bài.
 2. Thực hành:
 - Cô treo bài mẫu: Xé, dàn cây đơn giản.
 - Cô giải thích từng bước.
 - Cô hướng dẫn HS sắp thành hình lá cây tán lá trong và tán lá dài.
 - HS quan sát
 - HS lấy tờ giấy màu xanh, lật mặt màu đếm ô, đánh dấu vẽ và xé hình vuông cạnh 6 ô, lần lượt xé tạo hình tán lá tròn, lấy 1 tờ giấy màu xanh đậm đếm ô, vẽ và xé 1 hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô, xé hình chữ nhật, chỉnh sửa thành hình tán lá dài, xé cuống lá như hình mẫu.
 - Thư giản:
 - Dán vào vở: Cô hướng dẫn HS bôi hồ và dán vào vở, dán theo thứ tự và phẳng
Hát
IV/ Củng cố:
 - Chấm bài
 - Tuyên dương
V/ Dặn dò:
 - Về nhà chuẩn bị giấy, tiết sau xé dán hình con gà con
Thứ 5 ngày 02 tháng 11 năm 2006
HỌC VẦN:
ÔI- ƠI
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
HS nắm được cấu tạo vần ôi, ơi; trái ổi, bơi lội.
- Đọc được từ câu dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Llễ hội
Giúp trẻ bước đầu biết yêu tiếng mẹ đẻ.
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Tranh minh hoạ SGK phóng to, bộ chữ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Phân tích, viết và đọc: nhà ngói, bé gái
 - Đọc bài SGK.
 - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GV giới thiệu và ghi đề bài ôi, ơi
 - HS đọc
ô
i
ôi
 2. Dạy vần: ôi
 + Nhận diện vần: ôi gồm âm ô và i tạo nên
 + Ghép vào giá ôi. 
 + So sánh ôi với i. Giống: đều có o và khác: ôi thêm i.
 + GV ghi bảng 
 - HS phát âm eo
 3. Đánh vần: 
 - ô- i - ôi
 - Thêm dấu hỏi vào ôi để được ổi.
 - GV nhận xét và ghi bảng: ổi.
 - Vị trí của âm, vần, thanh trong tiếng ổi 
( vần ôi thêm dấu hỏi trên ô).
 - Cá nhân - lớp
 - Đánh vần: ô - i - ôi – hỏi - ổi
 - GV treo tranh trái ổi, GV ghi bảng; trái ổi
 - HS quan sát
 - HS đánh vần và đọc trơn: ô - i - ôi; ôi – hỏi - ổi, trái ổi
 - Viết:
 + GV giới thiệu chữ viết, viết mẫu
 oâi
 + GV hướng dẫn quy trình viết
 + HS viết vào bảng con
 traùi oåi 
 + GV hướng dẫn viết
 + HS viết vào bảng con, lưu ý nét nối
 + Nhận xét 
- Thư giãn:
Hát
 * ơi: Quy trình tương tự như ôi
 + Nhận diện vần: Vần ơi được tạo nên bởi ơ và i
 + So sánh ôi với ơi. Giống: kết thúc = i và khác: ôi bắt đầu bằng ô.
 Đánh vần: ơ - i - ơi
 Bờ - ơi - bơi
 Bơi lội
 - Viết:
 + GV giới thiệu chữ viết, viết mẫu, hd viết
 ôi
 + HS viết vào bảng con, lưu ý nét nối
 bôi loäi 
 + HS viết vào bảng con
 + Nhận xét
 - Đọc từ ứng dụng: 
 GV giới thiệu và ghi từ ứng dụng: 
 Cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi
 - GV giải thích từ, đọc mẫu 
 - Nhận xét
 - HS đọc
 - HS đọc lại
 Tiết 2
 1. Luyện tập: 
 - Luyện đọc: 
 + Luyện đọc lại các vần đã học ở T1
 + Luyện đọc câu ứng dụng
 + GV treo tranh minh hoạ 
 + GV giới thiệu và ghi:
Bé trai bé gái đi chơi với bố mẹ
 + GV đọc mẫu
 - Cá nhân-tổ- lớp. 
 - HS quan sát
 - HS đọc: cá nhân - tổ - lớp
 - HS đọc lại
 - Luyện viết: GV giới thiệu và hdẫn HS viết bài 33 vào vở TV1
 - Nhận xét
 - HS luyện viết - Cả lớp
 - Luyện nói: Chủ đề: Lễ hội
 + GV treo tranh minh hoạ
 + GV nêu câu hỏi
 w Tại sao em biết vẽ tranh lễ hội?
 w Quê em có những lễ hội nào? vào mùa nào?
 w Ai đưa em đi dự lễ hội?
 w Qua tivi hoặc nghe kể, em thích lễ hội nào nhất?
 + Nhận xét
 - HS quan sát, trả lời
 - HS trả lời
IV/ Củng cố:
 - Đọc toàn bài SGK.
 - Trò chơi: Tìm vần vừa học trong đoạn báo mà cô sưu tầm.
 - Nhận xét
 - Đọc cá nhân - tổ - lớp.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm BT33 vở BTTV1.
 - Chuẩn bị bài 34
TOÁN:
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU:
 	- Giúp HS củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
	- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp
 	 - Rèn tính chính xác, cẩn thận. .
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: Xem bài 29 vở BTT1.
 Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài
 2. Luyện tập:
 Bài 1: 
 + GV treo bài tập 1.
 + Hướng dẫn HS nêu cách làm và làm bài
 + GV nhận xét
 - HS đọc yêu cầu
 - Cả lớp làm bài - 1 em sửa bài
 - HS đọc 2 + 3 = 3 + 2 = 5
 - Lớp nhận xét
 Bài 2: 
 + GV treo tranh
 + Hướng dẫn HS nêu cách làm và đặt tính thẳng cột với nhau
 + GV nhận xét
 - HS đọc yêu cầu: Tính - ghi kết quả 
 - Cả lớp làm bài - 1 em lên bảng sửa
 - Lớp nhận xét
- Thư giãn
Hát
 Bài 3: 
 + GV treo bài tập 3.
 + GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài
 VD: 2 + 1 +1 =.4...rồi nêu: “ Ta phải làm bài này như thế nào? ( lấy 2 cộng 1 bằng ba, lấy 3 cộng với 1 bằng 4)
 + GV nhận xét
 - HS đọc yêu cầu
 - Cả lớp làm bài và 1 em lên bảng sửa
 - Từng bàn đổi vở kiểm tra.
 - Lớp nhận xét
 Bài 4: 
 + GV treo bài tập 4 và hdẫn HS nhận biết khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì két quả không thay đổi 
 + GV nhận xét
 Bài 5:
 + GV cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống của bài toán
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp làm bài . Tự ghi dấu vào ô trống
 - Một em lên bảng sửa bài - đọc kết quả
 - Lớp nhận xét
- HS tự làm bài
IV/ Củng cố: - Trò chơi hoạt động nối tiếp
 - Một em nêu phép tính và chỉ 1 bạn khác trả lời kết quả. Nếu đúng bạn đó nêu phép tính và chỉ bạn khác trả lời. Đúng thì tiếp phép tính, sai thì bị phạt.
 - Nhận xét
V/ Dặn dò: - Về nhà làm BT30 với BTT1
 - Chuẩn bị bài 31
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
ĂN UỐNG HÀNG NGÀY
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 
Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mayu lớn và khoẻ mạnh.
Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
Có ý thức tự giác trong việc ă, uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước.
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
	 - Tranh vẽ SGK phóng to.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Em hay nêu cách đánh răng và rửa mặt ?
 - Tại sao chúng ta phải đánh răng hàng ngày?
 - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài: Hoạt động và nghỉ ngơi.
 2. Khởi động: Trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”
Mục tiêu: Gây hưng phấn trước khi vào bài và giới thiệu bài
- Gv hướng dẫn cách chơi
 2. Hoạt động: Động não
 - Mục tiêu: Nhận biết và kẻ tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn và uống hàng ngày
 - Cách tiến hành: 
 + Bước 1: GV hướng dẫn
 + Hãy kể tên thức ăn và đồ uống mà các em ăn , uống hàng ngày
 + GV ghi tất cả các thức ăn, nước uống của HS lên bảng.
- HS thực hiện tró chơi
- HS suy nghĩ và lần lượt từng em kể
 + Bước 2: HS quan sát các hình ở trang 18 SGK 
 - GV nêu các câu hỏi để HS trả lời.
 - các em thíh loại thức ăn nào trong số đó?
 - Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn?
 - GV nhận xét.
 - Kết luận: GV khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ
 - HS chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.
 - HS phát biểu - Lớp bổ sung
- Thư giãn
Hát
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK
 - Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày
 - Cách tiến hành: 
 + Bước 1: GV hdẫn HS quan sát các nhóm hình SGK và trả lời các câu hỏi:
các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
Cáchình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tôt?
Tại sao chúng ta cần phải ăn, uống hàng ngày?
+ Bước 2:
Kết luận:
Chúng ta cần phải ăn, uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt
 - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 - HS thảo luận nhóm đôi
- HS phát biểu trước lớp
 Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
 - Mục tiêu: Biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt
 - Cách tiến hành: 
 + Bước 1: Gv lân lượt đưa ra các câu hỏi thảo luận. 
 + Khi nào chúng ta cần phải ăn, uống?.
 + Hàng ngày, em ăn mấy bữa, vào những bữa nào?
 + Tai sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
 - Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đoúi, uống khi khát. Hàng ngày cần ăn ít nhất ba bữa vào buổi sang, trưa và tối. Không nen ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng.
 - HS trao đổi trong nhóm và trả lời
 - Lớp nhận xét
IV/ Củng cố: 
 - Trò chơi “ Đi chợ giúp mẹ”
 - Nhận xét
V/ Dặn dò:
 - Phải thực hiện các hoạt động và nghỉ ngơi đúng theo bài học.
 - Chuẩn bị trước bài 9.
Thứ 6 ngày 03 tháng 11 năm 2006
HỌC VẦN:
UI- ƯI
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
HS nắm được cấu tạo vần ui, ưi; đồi núi, gửi thư
- Đọc được từ câu dụng: Dì Na vừa gửi thư về. cả nhà vui quá
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi
Giúp trẻ bước đầu biết yêu tiếng mẹ đẻ.
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Tranh minh hoạ SGK phóng to, bộ chữ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Phân tích, viết và đọc: cái chổi , đồ chơi
 - Đọc bài SGK.
 - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GV giới thiệu và ghi đề bài ôi, ơi
 - HS đọc
u
i
ui
 2. Dạy vần: ui
 + Nhận diện vần: ui gồm âm u và i tạo nên
 + Ghép vào giá uo. 
 + So sánh ui với i. Giống: đều có i và khác: ôi thêm u.
 + GV ghi bảng 
 - HS phát âm eo
 3. Đánh vần: 
 - u- i - ui
 - Thêm n vào ui và dấu sắc để được núi
 - GV nhận xét và ghi bảng: núi
 - Vị trí của âm, vần, thanh trong tiếng núi 
( âm đầu n vần ui thêm dấu sắc trên u).
 - Cá nhân - lớp
 - Đánh vần: nờ - ui – nui – sắc - núi
 - GV treo tranh đồi núi, GV ghi bảng; đồi núi
 - HS quan sát
 - HS đánh vần và đọc trơn: u - i - ui; núi , đồi núi
 - Viết:
 + GV giới thiệu chữ viết, viết mẫu
 ui
 + GV hướng dẫn quy trình viết
 + HS viết vào bảng con
 ñoài nuùi
 + GV hướng dẫn viết
 + HS viết vào bảng con, lưu ý nét nối
 + Nhận xét 
- Thư giãn:
Hát
 * ưi: Quy trình tương tự như ui
 + Nhận diện vần: Vần ưi được tạo nên bởi ư và i
 + So sánh ui với ưi. Giống: kết thúc = i và khác:ưi bắt đầu bằng ư.
 Đánh vần: ư- i - ưi
 gờ - ưi – gưi – hỏi gửi
 gửi thư
 - Viết:
 + GV giới thiệu chữ viết, viết mẫu, hd viết
 öi
 + HS viết vào bảng con, lưu ý nét nối
 göûi thö
 + HS viết vào bảng con
 + Nhận xét
 - Đọc từ ứng dụng: 
 GV giới thiệu và ghi từ ứng dụng: 
 Cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi
 - GV giải thích từ, đọc mẫu 
 - Nhận xét
 - HS đọc
 - HS đọc lại
 Tiết 2
 1. Luyện tập: 
 - Luyện đọc: 
 + Luyện đọc lại các vần đã học ở T1
 + Luyện đọc câu ứng dụng
 + GV treo tranh minh hoạ 
 + GV giới thiệu và ghi:
Dì na vừa gửi thư

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 - tuan 8.doc