Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 20 năm học 2010

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức : Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, ). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.Trả lời được các câu hỏi trong SGK

3. Thái độ:Yêu thích môn học ,danh nhân lịch sử .

*HSKK:Đọc được theo yêu cầu ,k YC đọc diễn cảm

II/ Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài :

Kiểm tra bài cũ:

HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.

- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 20 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thơ.
Tiến hành :
- GV Đọc bài viết.
+Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?
CHTHMT:chúng ta phải làm gì để bảo vệ các con vật ở thiên nhiên?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng giã gạo. Xén tóc thôi cắt áo 
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
*HSKK: Nhìn SGK chép bài
- HS soát bài.
Hoạt động 2:Bài tập chính tả
Mục tiêu :Viết đúng chính tả các từ ngữ dễ lẫn 
Tiến hành :
* Bài tập 2:
Phần a:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-GV dán 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
Phần b:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1-2 HS đọc lại đoạn văn.
*Lời giải:
 Các từ lần lượt cần điền là: 
ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một.
3. Kết luận : GV nhận xét giờ học dặn dò về nhà .
 _________________________
Tiết 5: Đạo đức
 Em yêu quê hương (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
1. Kieỏn thửực:	Hoùc sinh hieồu:
- Treỷ em coự quyeàn coự moọt queõ hửụng, coự quyeàn giửừ gỡn caực tuùc leọ cuỷa queõ hửụng mỡnh.
- Treỷ em coự quyeàn tham gia yự kieỏn, coự vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng cuỷa mỡnh, ủeồ goựp phaàn tham gia xaõy dửùng queõ hửụng theõm giaứu ủeùp.
2. Kú naờng: Hoùc sinh coự nhửừng haứnh vi, vieọc laứm thớch hụùp ủeồ tham gia xaõy dửùng queõ hửụng.
3. Thaựi ủoọ: 	- Yeõu meỏn, tửù haứo veà queõ hửụng mỡnh,mong muốn được góp phần xây dựng quê hương .
- ẹoàng tỡnh, uỷng hoọ nhửừng ngửụứi tớch cửùc tham gia xaõy dửùng vaứ baỷo veọ queõ hửụng. Khoõng ủoàng tỡnh, pheõ phaựn nhửừng haứnh vi, vieọc laứm laứm toồn haùi ủeỏn queõ hửụng.
*THGDBVMT:Liên hệ 
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài 
-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương.
-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Phát triển bài .
Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm và hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.
-Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
-Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
-GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.
-HS xem tranh và trao đổi, bình luận.
-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến.
-Mời một số HS giải thích lí do.
-GV kết luận: 
+Tán thành với các ý kiến: a, d
+Không tán thành với các ý kiến: b, c
-Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-HS giải thích lí do.
-HS đọc.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành: 
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	-GV kết luận: SGV – Trang 44
Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành: -HS trình bày kết quả sưu tầm được.
	 -Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,
	 -GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
 *CHTHMT:Em đã tham gia những hoạt động gì để BVMT?
-GV:BVMTlà thể hiện tình yêu quê hương . 
__________________________
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc 
 Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Đọc trôi chảy toàn bài. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
2. Kĩ năng :Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.Nhấn giọng khi đọc các con số nói về sừ đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng . 
3. Thái độ :Yêu thích môn học ,có tinh thần yêu nước 
*HSKK:Đọc toàn bài ,không YC đọc diễn cảm 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài 
 Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Thái sư Trần Thủ Độ.
 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Phát triển bài
Hoạt động 1:Luyện đọc
Mục tiêu:Đọc đúng và diễn cảm bài văn .Nhấn giọng khi đọc các con số 
Tiến hành :
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hoà Bình.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến 24 đồng.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến phụ trách quỹ.
-Đoạn 4: Tiếp cho đến cho Nhà nước.
-Đoạn 5: Đoạn còn lại.
 Hoạt động 2:Tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
Tiến hành :
-Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu:
Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:
+Trước Cách mạng.
+Khi Cách mạng thành công.
+Trong kháng chiến.
+Sau khi hoà bình lập lại
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
+Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN về trách nhiệm của công dân với đất nước?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
+Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn 
+Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 
+GĐ ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc.
+Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho 
* Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho Cách mạng.
+Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng
+Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước.
*Tấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình Thiện.
_HS nêu ý chính của bài 
Hoạt động3:Luyện đọc diễn cảm .
Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.Nhấn giọng khi đọc các con số nói về sừ đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng . 
Tiến hành :
-Mời 5 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3.Kết luận:GV nhận xét giờ học,dặn dò về nhà .
____________________________
Tiết 2:Mĩ thuật 
(GV chuyên dạy)
______________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Tả người 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
1. Kieỏn thửực:	- Naộm caựch trỡnh baứy moọt baứi vaờn taỷ ngửụứi.
2. Kú naờng: 	- Dửùa treõn keỏt quaỷ cuỷa nhửừng tieỏt taọp laứm vaờn taỷ ngửụứi ủaừ hoùc, hoùc sinh vieỏt ủửụùc moọt baứi vaờn taỷ ngửụứi coự boỏ cuùc roừ raứng, ủuỷ yự, theồ hieọn nhửừng quan saựt rieõng, duứng tửứ ủaởt caõu ủuựng, duứng tửứ ủaởt caõu ủuựng, caõu vaờn coự hỡnh aỷnh caỷm xuực.
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh loứng yeõu quyự moùi ngửụứi xung quanh, say meõ saựng taùo.
*HSKK:Viết được bài văn đầy đủ bố cục 
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Phát triển bài 
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
Mục tiêu : HD chọn đề và gợi ý làm bài 
Tiến hành : 
-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
-GV nhắc HS: 
+Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình.
+Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó
+Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
-Mời một số HS nói đề tài chọn tả.
Hoạt động2:Làm việc cá nhân 
Mục tiêu :HS viết bài theo đề đã chọn
Tiến hành : 
HS viết bài vào vở TLV.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS nói chọn đề tài nào.
-HS viết bài.
-Thu bài.
	3.Kết luận: 
-GV nhận xét tiết làm bài.
	-Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Lập chương trình hoạt động.	
Tiết 4: Khoa học
Sự biến đổi hoá học 
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
1. Kieỏn thửực:	- Phaựt bieồu ủũnh nghúa veà sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc.
	- Phaõn bieọt sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc vaứ sửù bieỏn ủoồi lớ hoùc.
2. Kú naờng: 	- Thửùc hieọn moọt soỏ troứ chụi coự lieõ quan ủeỏn vai troứ cuỷa aựnh saựng vaứ nhieọt trong bieỏn ủoồi hoaự hoùc.Nêu được ví dụ về biến đổi hoa học do tác dụng của nhiệt và ánh sáng 
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh ham thớch tỡm hieồu khoa hoùc.
*HSKK:Tham gia chơi trò chơi cùng các bạn 
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Hình 80 – 81, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài 
-Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? 
-Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài 
-Hoạt động1: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*Mục tiêu: 
HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK 
Bước 2: Làm việc cả lớp
-Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác.
-GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dưới tác dụng của nhịêt.
-HS chơi trò chơi theo nhóm 7.
-Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình.
-Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
*Cách tiến hành: 
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
 +Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
-HS đoc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
3-Kết luận 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. 
-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
**************************************
Tiết 5: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
1. Kieỏn thửực: - Cuỷng coỏ kyừ naờng tớnh chu vi, dieọn tớch hỡnh troứn.
2. Kú naờng: 	- Vaọn duùng keỏt hụùp tớnh dieọn tớch cuỷa 1 hỡnh “toồ hụùp”.khi biết bán kính và chu vi của một hình 
3. Thaựi ủoọ: 	Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, khoa hoùc.
*HSKK:Mỗi bài thực hiện được 1,2 phép tính đơn giản 
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài 
-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
-Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài 
Hoạt động 1: Làm vào bảng con 
Mục tiêu : Tính diện tích hình tròn
Tiến hành :
*Bài tập 1 (100): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
Hoạt động 2:Làm bài cá nhân 
Mục tiêu:Biết tính diện tích hình tròn khi bán kính và chu vi.
Tiến hành :
*Bài tập 2 (100): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài:
+Tính bán kính hình tròn.
+Tính diện tích hình tròn.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động 3:Thảo luận theo cặp 
Mục tiêu :Giải toán có lời văn về tính diện tích hình tròn.
Tiến hành :
*Bài tập 3 (100): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm.
-Mời một số HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
113,04 cm2
0,38465 dm2
*Bài giải:
 Bán kính của hình tròn là:
 6,28 : (2 x 3,14) = 1 (cm)
 Diện tích hình tròn đó là:
 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
 Đáp số: 3,14 cm2 
*Bài giải:
Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là:
 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2)
Bán kính của hình tròn lớn là:
 0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là:
 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là:
 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
 Đáp số: 1,6014 m2.
Kết luận :GV nhận xét giờ học dặn dò về nhà
*********************************
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu: 
1. Kieỏn thửực:	- Naộm ủửụùc caựch noỏi caực veỏ caõu gheựp baống quan heọ tửứ.
2. Kú naờng: 	- Nhaọn bieỏt ủửụùc caực quan heọ tửứ ,cặp quan hệ từ ủửụùc sửỷ duùng trong caõu gheựp, bieỏt caựch duứng quan heọ tửứ để nối các vế câu ghép . 
3. Thaựi ủoọ: 	- Coự yự thửực sửỷ duứng ủuựng caõu gheựp.
*HSKK:Nhận ra được QHT trong câu
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài 
 -Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Phát triển bài :
Hoạt động 1:Phần nhận xét 
Mục tiêu : Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Tiến hành :
*Bài tập 1:
-Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
-Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn.
-Mời học sinh nối tiếp trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo , phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
-Mời 3 HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
*Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm 2.
-Mời một số HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
 2.3.Ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Lời giải: (bài 1, 2 và 3)
-Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào
-Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
-Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc.
-HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu : Nhaọn bieỏt ủửụùc caực quan heọ tửứ ,cặp quan hệ từ ủửụùc sửỷ duùng trong caõu gheựp, bieỏt caựch duứng quan heọ tửứ để nối các vế câu ghép . 
Tiến hành :
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
*Lời giải:
Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu  thì
-Cặp QHT là : nếu thì . 
-Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng
*Lời giải:
Các QHT lần lượt là: còn, nhưng, hay
3. Kết luận :GV nhận xét giờ học dặn dò về nhà 
_______________________________
Tiết 2: Địa lí
 Châu á (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
 1.Kieỏn thửực:	+ Naộm ủaởc ủieồm veà daõn cử(Có số dân đông nhất ,phần lớn dân cư châu á là người da vàng), neõu teõn 1 soỏ hoaùt ủoọng kinh teỏ chuỷ yeỏu cuỷa ngửụứi daõn Chaõu AÙ(Chủ yếu người dân làm nghề nông nghiệp là chính , một ssó nước có công nghiệp phát triển) vaứ yự nghúa (ớch lụùi) cuỷa nhửừng hoaùt ủoọng naứy.
-Biết được khu vực Đông Nam A có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
2. Kú naờng: 	+ Dửùa vaứo lửụùc ủoà, baỷn ủo, nhaọn bieỏt ủửụùc sửù phaõn boỏ cuỷa 1 soỏ hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn Chaõu AÙ.
3. Thaựi ủoọ: 	+ Yeõu thớch hoùc boọ moõn, tửù haứo vỡ mỡnh laứ ngửụứi Chaõu AÙ 
*HSKK:Nêu được một số đặc điểm cơ bảnvề châu á
**THGDBVMT:Liên hệ 
II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu A.
	 -Bản đồ các nước châu A.
 III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2-Phát triển bài 
 -Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
Mục tiêu : Naộm ủaởc ủieồm veà daõn cử(Có số dân đông nhất ,phần lớn dân cư châu á là người da vàng)
Tiến hành :
-Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh :
+Dân số Châu A với dân số các châu lục khác.
+Dân số châu A với châu Mĩ.
+HS trình bày kết quả so sánh.
+Cả lớp và GV nhận xét.
-Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+Người dân châu A chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu?
+Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 119).
 -Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm)
Mục tiêu : 1 soỏ hoaùt ủoọng kinh teỏ chuỷ yeỏu cuỷa ngửụứi daõn Chaõu AÙ(Chủ yếu người dân làm nghề nông nghiệp là chính , một ssó nước có công nghiệp phát triển) vaứ yự nghúa (ớch lụùi) cuỷa nhửừng hoaùt ủoọng naứy.
Tiến hành :
+Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu A?
-B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác.
-GV kết luận: (SGV – trang 120)
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
Mục tiêu : Biết được khu vực Đông Nam A có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
Tiến hành :
+GV xác định lại vị trí khu vực ĐNA.
+ĐNA có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNA có gì nổi bật?
.
- Nêu địa hình của ĐNA
-GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 121.
-HS so sánh.
-HS trình bày kết quả so sánh.
+Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ.
+Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trang.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
-B1: HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
-B2: HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,
-B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5.
HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18.
HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực
- HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN.
	3-Kết luận : -GV nhận xét giờ học. 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
CHTHMT:Vậy số dân đông ,các hoạt động sản xuất có ảnh hưởng gì đến môi trường ?
______________________________________--
Tiết 3:Kĩ thuật Chăm sóc gà
I. Mục tiêu
1.Kiến thức :- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
2.Kĩ năng :- Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn ở gia đình .
3. Thái độ :- Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ bài học.
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Phát triển bài :
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp 
Mục tiêu :mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà.
Tiến hành:
- GV nêu: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta phải tiến hành một số cộng việc khác như sởi âm cho gà khi mới nở, che nắng, che gió lùa,tất cả những cộng việc đó người ta gọi là chăm sóc gà.
? Vì sao ta cần phải chăn sóc gà? Chăm sóc gà nhăm mục đích gì?
Gv kết luận.
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 
Mục tiêu : cách chăm sóc gà.
Tiến hành :Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận các câu hỏi 
? Hãy nêu tên các cộng việc chăm sóc gà.
a, Sưởi ấm cho gà:
? Nhiệt có vai trò gì đối với gà?
? Sưởi ấm cho gà như thế nào?
* GV tóm: Có thể dùng điện hoặc lò sưởi, bếp than.
b, Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà:
? Nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà?
GV nhận xét và nêu tóm tắt tác dụng của chống nóng, chống rét và phòng ẩm cho gà
c, Phòng ngộ độc thức ăn cho gà:
? Kể tên những loại thức ăn không cho gà ăn?
3. kết luận:
Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có nhiều vị mặn, thức ăn bị ôi thiu,.
-GV nhận xét giờ học , dặn dò về nhà .
- Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh truởng và phát triển. Chăm sóc nhăm toạ điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng,cho gà phát triển tốt nhất.
- Sưởi ấm, chông nóng, chống rét, phòng ẩm, phòng ngộ độc cho gà.
- Có tác động lớn đến sự sinh trưởng và sinh sản của gà.
- Dùng chụp điện sưởi ấm cho gà mới nở, sưởi ấm bằng bóng điện.
- Học sinh dựa và sgk trả lời câu hỏi.
- Học sinh nêu.
Tiết 4: Toán
 Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
1. Kieỏn thửực:- Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà chu vi, dieọn tớch hỡnh troứn, hỡnh thang, hỡnh thoi, hỡnh tam giaực.
2. Kú naờng: 	- Reứn luyeọn kú naờng vaọn duùng coõng thửực ủeồ giải các bài toán liên quan đến chu vi và diện tich của hình tròn ,1 baứi toaựn hỡnh hoùc cuù theồ.
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh caồn thaọn khi laứm baứi, caõn nhaộc khi tử duy.
*HSKK:Mỗi bài thực hiện 1,2 phép tính đơn giản
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài :
-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Phát triển bài :
Hoạt động1:Làm việc cá nhân
Mục tiêu : Tính diện tích hình tròn,tính chu vi hình tròn.
Tiến hành :
*Bài tập 1 (100):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS làm vào bảng phụ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (100): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài:
+Tính bán kính hình tròn lớn.
+Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé
-Cho HS

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20m.doc