Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Khai Thái - Tuần 34

Tuần 34

Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010

Tiết 1: Chào cờ

Tíết 2: Tập đọc

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. Mục tiêu:

1. Đọc:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị.

Hiểu nội dung của bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạn phúc, sống lâu. Từ đó làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK, phấn màu.

- Học sinh: SGK

III. Các hoạt động chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Khai Thái - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài mới: 
Củng cố - Dặn dũ: 
ễn tập về đại lượng (tt)
GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xột
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Hướng dẫn HS lập bảng quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch đó học
Bài tập 2:
Hướng dẫn HS chuyển đổi từ cỏc đơn vị lớn ra cỏc đơn vị nhỏ & ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại
Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi cỏc đơn vị đo rồi so sỏnh cỏc kết quả để lựa chọn dấu thớch hợp
Bài tập 4:
Hướng dẫn HS tớnh diện tớch khu đất hỡnh vuụng trồng chố & cà phờ.
Hướng dẫn HS đưa bài toỏn đó cho về bài toỏn “toỏn học” điển hỡnh là: “Tỡm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đú”. 
Chuẩn bị bài: ễn tập về hỡnh học
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xột
- HS làm bài vào vở
- Theo dừi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mỡnh 
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
Diện tớch thửa ruộng đĩ là 
64 x 25 = 1600 (m²)
Số thĩc thu được trờn thửa ruộng
1600 x = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ 
Đỏp số: 8 tạ
Tiết 4 :Khoa học 
Thực vật và động vật (tiết 1).
Mục tiêu:
Củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua thức ăn, HS biết: 
+ Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
+ Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một chuỗi mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Đồ dùng dạy học:
. Giấy , bút vẽ. 
Giáo viên: 
Học sinh: 
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
5’
I. Kiểm tra 
+ Chuỗi thức ăn là gì? Nêu 1 số VD về chuỗi thức ăn.
-GV NX, cho điểm.
2 HS TL.
HS khác nhận xét.
1’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng đầu bài.
25’
Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
-YC HS QS hình sgk, TLCH:
+ Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu bằng sinh vật nào?
- GV hia nhóm và hướng dẫn các nhóm giải thích sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và ĐV sống hoang dã bằng chữ.
- Hỏi: So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng, ĐV sống hoang dã với sơmđồ về chuỗi thức ăn đã học ở bài trước, em có nhận xét gì?
- GV KL: ( treo sơ đồ mối quan hệ về 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và ĐV hoang dã
-HĐ cả lớp.
HS TLCH.
-HĐ nhóm 4.
Các nhóm treo sản phẩm, trình bày.
HS khác NX.
3’
Củng cố, dặn dò:
-GVNX tiết học.
-Bài sau: Ôn tập: Thực vật và động vật (tiết 2).
-2 HS TL.
Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010
Tiết 1:Chính tả
Nói ngược (Nghe – viết) 
Mục tiêu:
Nghe – viết lại đúng chính tả bài vè dân gian “Nói ngược”. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát.
Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn r/ d/ gi.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu, bảng phụ
Học sinh: bảng con
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết những tiếng có âm đầu là tr/ ch trong tiết trước.
- 2 HS lên bảng
- Lớp viết bảng con
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Nêu ND, YC tiết học.
23’
HDHS nghe–viết
- GV đọc đoạn viết 1 lần, chú ý đọc thong thả, phát âm rõ ràng.
- Hỏi: Nội dung bài vè nói lên điều gì?
- YC HS đọc thầm, nêu những từ khó dễ viết sai.
- Hỏi cách trình bày thơ lục bát
- Đọc từ khó cho HS luyện viết
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết (nhắc lại 2 lần). 
- GV đọc lại bài chính tả 1 lượt, YC HS soát lỗi, ghi số lỗi và tự sửa những lỗi viết sai.HS
- Chấm chữa 7 – 10 bài.
- Nhận xét chung
- Cả lớp theo dõi
- 1 – 2 HS nêu
- HS nêu
- 2 HS trả lời
- HS viết bảng con
- HS viết vở ô ly
- 2 HS cùng bàn đổi vở cho nhau soát lỗi, tự sửa lỗi.
10’
HD HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
a) Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn
- YC HS suy nghĩ, gạch chân dưới chữ mình chọn trong SGK.
- Gọi HS trình bày bài làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc YC
- HS gạch chân SGK
- 1 – 2 HS 
HS khác nhận xét
2’
 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau.
Tiết 2:Toán
	 ễN TẬP VỀ HèNH HỌC
I Mục tiờu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuụng gúc.
 - Tớnh được diện tớch hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 
 - HS khỏ giỏi làm bài 2.
II Chuẩn bị:
VBT
III Cỏc hoạt động dạy - học 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
1’
3-5’
30’
2’
Khởi động: 
Bài cũ:
Bài mới: 
Củng cố - Dặn dũ: 
ễn tập về đại lượng (tt)
GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xột
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV yờu cầu tất cả HS quan sỏt & nhận dạng gúc.
Bài tập 2:
Hướng dẫn HS tớnh chu vi & diện tớch cỏc hỡnh đó cho. So sỏnh cỏc kết quả tương ứng & trả lời cho cõu hỏi phần b
Bài tập 3:
- Bài a) Hướng dẫn HS củng cố kĩ năng vẽ hỡnh chữ nhật với cỏc kớch thước cho trước.
- Bài b) Hướng dẫn HS căn cứ vào đặc điểm của hỡnh vuụng để biết cỏch kẻ thờm đoạn thẳng chia hỡnh chữ nhật đó cho thành một hỡnh vuụng & một hỡnh chữ nhật.
Bài tập 4:
Hướng dẫn HS:
Tớnh chu vi sõn vận động hỡnh chữ nhật.
Đổi kết quả tớnh được ra km.
Chuẩn bị bài: ễn tập về hỡnh học (tt)
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xột
- Quan sỏt và làm bài 
- 1 HS đọc 
- 1 HS nờu trước lớp 
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Chốt 
Sai 
Sai 
Sai 
Đỳng 
- 1 HS dọc 
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Tiết3: Luyện từ và câu
 MRVT: Lạc quan – Yêu đời 
I.Mục tiêu:
Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ ngữ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
Biết đặt câu với các từ đó.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bảng nhóm, phấn màu
Học sinh: SGK, vở.
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
4’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước và đặt 1 câu có TrN chỉ mục đích.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS 
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Bài học hôm nay sẽ tiếp tục giúp các con mở rộng thêm vốn từ ngữ về tinh thần lạc quan, yêu đời. 
10’
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1: Cho một số từ phức chứa tiếng “vui”. Hãy xếp các từ ấy vào 4 nhóm.
- Cho HS trao đổi nhóm 4, tìm từ và ghi nhanh các từ tìm được theo 4 nhóm vào bảng nhóm. 
- Gọi HS nêu các từ tìm được.
- GV + HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- 1 HS đọc YC
- HS trao đổi nhóm 4
- Đại diện nhóm
8’
* Bài tập 2: Từ mỗi nhóm trên, chọn ra một từ và đặt câu với từ đó.
- YC HS chọn 1 ở mỗi nhóm, đặt câu vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu văn mình đặt.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc YC
- HS viết vở
- 4 – 5 HS
12’
* Bài tập 3: Thi tìm các từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ.
- Lưu ý HS: chỉ tìm các từ miêu tả âm thanh của tiếng cười.
- Cho HS trao đổi theo cặp để tìm từ.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu từ tả tiếng cười và đặt câu với từ đó.
- Ghi bảng các từ HS tìm được.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc YC
- Nhiều HS
3’
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà xem lại bài, làm BT 3 vào vở; chuẩn bị bài tuần sau.
Tiết 4:Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói:
HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng lớp viết đề bài, phấn màu.
Học sinh: Chuẩn bị trước dàn ý câu chuyện định kể, vẽ tranh theo đề tài, ảnh chụp nhân vật mình định kể (nếu có).
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời  và TLCH về nhân vật hay ý nghĩa các bạn đặt ra.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS kể và TL
2’
II. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
- Trong tiết Kể chuyện tuần trước, các con đã kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời. Tiết học hôm nay giúp các con được kể về một người vui tính mà con biết. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
10’
10’
12’
HDHS kể chuyện
a- HD HS hiểu YC của đề bài:
b- HS tập kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
c- Thi KC trước lớp
- YC HS đọc đề bài
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài
- YC HS đọc 3 gợi ý SGK
- YC HS giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình
- Lưu ý HS:
+ Nhân vật trong câu chuyện là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày.
+ Có thể kể chuyện theo 2 hướng như gợi ý 3.
+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. Giọng kể tự nhiên.
- YC HS tập kể và trao đổi theo cặp (mỗi HS đều được kể). Kể xong, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS xung phong lên kể trước lớp. HS kể xong trao đổi cùng các bạn, đặt câu hỏi, TL CH của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
- GV + HS bình chọn bạn KC hay nhất theo các tiêu chuẩn sau:
+ ND câu chuyện có đúng YC, có hay không?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS đọc nối tiếp
Cả lớp đọc thầm
- 3 – 5 HS 
- HS làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm lên kể
- 2 – 4 HS thi kể
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Khen ngợi thêm những HS nghe bạn KC chăm chú, nêu nhận xét chính xác.
- YC HS về nhà KC cho người thân, chuẩn bị ND bài tuần sau.
Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
Ăn mầm đá
I.Mục tiêu:
Đọc:
Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. 
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh).
Hiểu các từ ngữ trong bài: tương truyền, thời vua Lê - chúa Trịnh, túc trực, dã vị.
Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh SGK, phấn màu.
Học sinh: SGK
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Tiếng cười là liều thuốc bổ” và TLCH SGK.
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc và trả lời
3’
II. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài 
- Truyện vui “Ăn mầm đá” kể về một ông trạng rất thông minh là Trạng Quỳnh. Các con hãy đọc truyện để xem ông Trạng trong truyện này không khéo, hóm hỉnh như thế nào.
- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu
10’
HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4 đoạn – 4 HS)
+ Lần 1 + luyện phát âm, ngắt nghỉ câu dài.
+ Lần 2 + giải nghĩa từ (k/ h tranh)
+ Lần 3
Sau mỗi lần HS đọc GV nhận xét
- Cho HS luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- 4 HS đọc
Cả lớp theo dõi
- 4 HS khác
- 4 HS khác
- L.đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
10’
12’
Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm bài, hỏi: 
+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
+ Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao?
+ Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
- 2 HS TL
- 2 – 3 HS TL
- 2 HS TL
- 3 HS TL
- 3 HS TL
 HD đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. 
Sau mỗi đoạn GV,HS khác nhận xét cách đọc của bạn -> rút ra cách đọc.
- GV nêu lại cách đọc. HD HS luyện đọc phân vai.
- Cho HS thi đọc phân vai.
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS khác nghe, n/xét, nêu cách đọc
- HS luyện đọc nhóm 3
- 2 nhóm HS thi đọc 
3’
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi nội dung câu chuyện
- GV ghi bảng đại ý
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 - 2 HS TL
- HS ghi vở
Tiết 2:Thể dục (gv chuyên)
Tiết 3:Toán
ễN TẬP VỀ HèNH HỌC (tt)
 I/ Mục tiờu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuụng gúc.
 - Tớnh được diện tớch hỡnh bỡnh hành.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( chỉ yờu cầu tớnh diện tớch của hỡnh bỡnh hành)
 - HS khỏ giỏi làm bài 3.
II/ Cỏc hoạt động dạy - học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3-5’
30’
2’
1. Bài mới:
2. Hướng dẫn ụn tập 
3. Củng cố dặn dũ:
Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu 
Bài 1: 
- GV y/c HS quan sỏt hỡnh vẽ trong SGK để nhận biết:
. ED là đoạn thẳng song song với AB và CD vuụng gúc với nhau 
- Gọi HS nhận xột 
Bài 2:
- Y/c HS quan sỏt và đọc đề bài toỏn 
- Y/c HS thực hiện tớnh
Bài 3 : ( Dành cho HS khỏ giỏi )
- Y/c HS đọc đề bài toỏn. HS vẽ HCN cú chiều dài là 5cm, chiều rộng 4cm. Sau đú tớnh chu vi và diện tớch HCN 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
+ Hỡnh H tạo bởi hỡnh nào? Đặc điểm của cỏc hỡnh?
- Y/c HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành 
- Y/c HS làm bài
- GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thờm và chuẩn bị bài sau
ED song song với AB 
CDF vuụng gúc với BC 
- 1 HS đọc đề 
- HS thực hiện tớnh
- HS đọc đề bài toỏn 
- 1 HS nờu 
Bài giải:
Diện tớch hỡnh bỡnh hành ABCD là
3 x 4 = 12 (cm²)
Diện tớch hỡnh chữ nhật BEGC là
3 x 4 = 12 (cm²)
Diện tớch hỡnh H là
12 + 12 = 24 (cm²)
ĐS: 24cm²
-1 HS đọc đề bài trước lớp 
- HS làm bài
Tiết 4: Anh văn (GV chuyên dạy)
Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010
Tiết 1:Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả con vật(Trả bài)
IMục tiêu:
Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ.
Biết tham gia cùng các bạn trong lớp sửa lỗi chung về bố cục bài, về ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi trong bài viết của mình theo YC của GV.
Thấy được cái hay của bài được GV khen.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu, bảng ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
Học sinh: 
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
6’
GV nhận xét chung bài làm của học sinh 
- Gọi HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
- Nhận xét về kết quả bài làm:
+ Những ưu điểm chính (nêu VD cụ thể kèm tên HS)
+ Những thiếu sót, hạn chế (nêu một vài VD cụ thể, tránh nêu tên HS)
- Trả bài cho HS.
- 3 HS nối tiếp
- Nghe để nhận ra những ưu điểm và nhược điểm trong bài của mình và bài của các bạn để biết cách sửa
14’
HD HS chữa bài:
HD từng HS sửa lỗi:
HD chữa lỗi chung:
- YC HS đọc thầm bài làm và lời nhận xét của GV, tự sửa lỗi.
- Giúp HS yếu nhận ra lỗi, biết cách sửa lỗi.
- HS đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- Chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.
- Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi.
- YC HS trao đổi về bài chữa trên bảng lớp.
- Chữa lại đúng bằng phấn màu (nếu HS chữa sai)
- HS tự sửa lỗi
- 1,2 HS lên chữa
- Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp
- HS nhận xét
- Chép bài chữa vào vở
8’
HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- Đọc một vài đoạn hoặc bài làm tốt của HS.
- HD HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- HS nghe.
- HS trao đổi, nhận xét 
10’
HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình
- Cho HS tự chọn đoạn văn cần viết lại. Gợi ý cách chọn:
+ Đoạn nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối
+ Đoạn viết đơn giản quá
- Đọc so sánh 2 đoạn văn của một vài HS
- HS tự chọn đoạn theo gợi ý, viết lại vào vở
- Nghe và so sánh 2 đoạn
2’
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS đạt điểm cao và HS tham gia chữa bài tốt.
- YC HS kém, làm bài chưa đạt viết lại bài. Chuẩn bị bài tuần sau.
Tiết 2:Toán
ễN TẬP VỀ TèM SỐ TRUNG BèNH CỘNG
I. Mục tiờu :
Giải được bài toỏn về tỡm số trung bỡnh cộng.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 
 - HS khỏ giỏi làm bài 4, bài 5.	
II Chuẩn bị:
VBT
III Cỏc hoạt động dạy - học 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
1’
3’
30’
2’
1.Khởi động: 
2.Bài cũ:
3. Bài mới:
4.Hướng dẫn ụn tập 
3. Củng cố dặn dò:
ễn tập về hỡnh học (tt)
GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xột
Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu 
Bài 1: 
- Y/c HS nờu cỏch tớnh số trung bỡnh cộng của cỏc số 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
+ Tớnh tổng số người tăng trong 5 năm 
+ Tớnh số người tăng trung bỡnh mỗi năm 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài
- GV y/c HS làm bài 
- Nhận xột 
Bài 4: ( Dành cho HS khỏ giỏi )
Bài 5: ( Dành cho HS khỏ giỏi )
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
HS sửa bài
HS nhận xột
- 1 HS làm bài trờn bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc 
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635
Số người tăng trung bỡnh hằng năm là
635 : 5 = 127 (người)
Đỏp số: 127 người
-HS đọc đề bài 
Đỏp số 38 quyển
= 20 
- HS làm bài 
- HS làm bài 
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4:Khoa học
ôn tập Thực vật và động vật (tiết 2).
Mục tiêu:
Củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua thức ăn, HS biết: 
+ Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
+ Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một chuỗi mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
giấy Ao, bút vẽ.
Giáo viên: 
Học sinh: 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
5’
I. Kiểm tra 
 + Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn và giải thích sơ đồ.
-GVNX, cho điểm.
-1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ ra nháp.
HS đổi vở KT lẫn nhau.
1’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
14’
Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
- YC HS quan sát hình sgk, TLCH:
+ kể tên những gì được vẽ trong hình 7,8,9 sgk.
+ Dựa vào hình trên, hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người?
Sơ đồ:
Các loài tảo -> cá - > người ( ă cá hộp).
Cỏ - > Bò - > Người.
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng phá sẽ dẫn đến tình trạng gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
+ Nêu vai trò của thức ăn đối với sự sống trên trái đất?
- GV KL:(sgv)
-HĐ cả lớp.
HSTL
- HĐ nhóm 4.
HS tự vẽ sơ đồ.
Các nhóm trình bày.
-GV và HS nhận xét, HS rút ra KL.
3’
III.Củng cố, dặn dò.
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
- GV NX tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau: Ôn tập và KT cuối năm.
- 2 HSTL
.
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
Tiết 1:Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu:
Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
Biết điền đúng nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: SGK, vở
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
2’
Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLV hôm nay, chúng ta tiếp tục học cách điền vào giấy tờ in sẵn.
20’
HD HS làm bài
 * Bài tập 1: 
Điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi
- Gọi HS đọc nội dung BT
- Giải thích: N3 VNPT, ĐCT.
- HD HS điền đúng nội dung vào mỗi chỗ trống ở mỗi mục. 
- YC HS điền nội dung vào phiếu.
- Gọi HS trình bày bài làm.
- Nhận xét, khen HS làm đúng.
- 1 HS đọc 
Cả lớp đọc thầm
- Nghe GV HD
1 HS khá lên làm mẫu
- HS làm việc cá nhân
- 4 – 5 HS 
17’
* Bài tập 2: Điền vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước
- Gọi HS đọc nội dung BT
- Giải thích: BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng.
- HD HS điền đúng nội dung vào mỗi chỗ trống ở mỗi mục. 
- YC HS điền nội dung vào phiếu.
- Gọi HS trình bày bài làm.
- Nhận xét, khen HS làm đúng.
- 1 HS đọc 
Cả lớp đọc thầm
- Nghe GV HD
1 HS khá lên làm mẫu
- HS làm việc cá nhân
- 4 – 5 HS 
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- YC HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn. Chuẩn bị tuần sau: ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II.
Tiết 2:Toán: ễN TẬP VỀ TèM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ Để
I - yờu cầu:
- Giải được bài toỏn về tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 
 - HS khỏ giỏi làm bài 4, bài 5.
II Chuẩn bị:
VBT
III Cỏc hoạt động dạy - học 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
1’
3’
30’
2’
Khởi động: 
Bài cũ:
Bài mới: 
Củng cố - Dặn dũ: 
ễn tập về tỡm số trung bỡnh cộng
GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xột
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Cỏc bước tớnh:
Thực hiện phộp cộng (hoặc trừ) hai số
Thực hiện phộp chia cho 2 để tỡm x
Bài tập 2:
Cỏc hoạt động giải toỏn:
Phõn tớch bài toỏn để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tỡm
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Thực hiện cỏc bước giải.
Bài tập 3:
- Cỏc hoạt động giải toỏn:
Phõn tớch bài toỏn để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tỡm
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Thực hiện cỏc bước giải.
Bài tập 4:( Dành cho HS khỏ giỏi )
Cỏc hoạt động giải toỏn:
Phõn tớch bài toỏn để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tỡm
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Thực hiện cỏc bước giải.
Bài 5: ( Dành cho HS khỏ giỏi )
- 1 HS đọc đề 
- Y/c HS tóm tắt rồi giải 
Chuẩn bị bài: ễn tập về tỡm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đú.Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xột
-1 HS đọc đề
Đỏp số 545 cõy
- 1 HS đọc đề
Đỏp số 17004 m2
- 1 HS đọc đề
Bài giải
Tổng của hai số đĩ là
135 x 2 = 270 
Số phải tỡm là 
270 – 246 = 24 
Vậy số cần tỡm là 24
Đỏp số: 24
- 1 HS đọc đề
Đỏp số: Số lớn 549
 Số bộ 450
-1 HS đọc đề
- HS tóm tắt rồi giải
Tiết 3:Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I.Mục tiêu:
Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?)
Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích; thêm được trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: SGK, vở
 III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa BT2, 4 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS 
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Tiết học hôm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4TUAN 34.doc