Giáo án Tự nhiên xã hội - Tuần 2

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng.

-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.

- Giữ sạch mũi họng và biết vệ sinh mũi họng sạch sẽ hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Hình SGK trang 8,9.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Tổ chức lớp (1)

2. Bài cũ (2)

? Tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?

? Nêu ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi?

 3. Bài mới (30)

 

doc 6 trang Người đăng honganh Lượt xem 1199Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 2 
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010.
Lớp 3
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 3)
Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng.
-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Giữ sạch mũi họng và biết vệ sinh mũi họng sạch sẽ hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học 
 Hình SGK trang 8,9.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’) 
? Tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?
? Nêu ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi?
 3. Bài mới (30’)
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng (15p)
* Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3 (trang 8) trong SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Tập thở sâu vào buổi sáng có ích lợi gì?
+ Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời, GV cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và gữ vệ sinh mũi họng.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp (15p)
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở SGK trang 9 và trả lời câu hỏi:
? Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp?
- HS làm việc theo cặp (3’). GV bao quát lớp.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày.
GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế trong cuộc sống:
+ Kể những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? 
+ Nêu ra những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ bầu không khí luôn trong lành?
 GV kết luận: Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào (có nhiều chất độc). Luôn quét dọn và lau sạch sẽ bảo đảm không kkí trong lành, nhà luôn sạch, không có nhiều bụi. Tham gia tổng vệ sinh đường đi, lối xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi.
- Các nhóm quan sát các hình SGK.
- Có lợi cho sức khoẻ vì buổi sáng không khí thường trong lành, ít khói bụi.
- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối loãng để tránh nhiễm trùng cơ quan hô hấp.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo cặp.
- Các cặp nêu.
- Mỗi học sinh trình bày phân tích một bức tranh.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS liên hệ thực tế, trả lời.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Liên hệ giáo dục học sinh 
- Dặn HS về ôn bài, làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài 4: Phòng bệnh đường hô hấp.
Lớp 2
Tửù nhieõn - Xaừ hoọi(TS 2)
BOÄ XệễNG
I. MUẽC TIEÂU :
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
II. CHUAÅN Bề :
-Tranh veừ boọ xửụng vaứ caực phieỏu rụứi ghi teõn moọt soỏ xửụng vaứ khụựp xửụng.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAY-HOẽC :
1. KHễÛI ẹOÄNG : 2’
 * Muùc tieõu: Nhaọn bieỏt vũ trớ cuỷa moọt soỏ xửụng treõn cụ theồ ủeồ daón vaứo baứi hoùc.
 * Caựch tieỏn haứnh:
- Gv yeõu caàu hs.
 Ÿ Em haừy cho bieỏt cụ theồ coự nhửừng xửụng naứo ? chổ vũ trớ, noựi teõn vaứ neõu vai troứ cuỷa xửụng ủoự.
- Gv cho hs tửù sụứ naộn treõn cụ theồ mỡnh ủeồ nhaọn ra phaàn xửụng cửựng ụỷ beõn trong.
-Gv goùi hs phaựt bieồu trửụực lụựp. -Gv giụựi thieọu vaứ ghi tửùa baứi leõn baỷng.
2. Các hoạt động: 30’
 Hoaùt ủoọng 1 : Quan saựt hỡnh veừ boọ xửụng.
 * Muùc tieõu : Nhaọn bieỏt vaứ noựi ủửụùc teõn moọt soỏ xửụng cuỷa cụ theồ.
 * Caựch tieỏn haứnh :
 + Bửụực 1: Gv yeõu caàu hs quan saựt caực hỡnh veừ boọ xửụng, chổ vaứ noựi teõn moọt soỏ xửụng, khụựp xửụng.
 + Bửụực 2: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
 Gv treo tranh veừ boọ xửụng phoựng to leõn baỷng. Goùi 2 hs leõn baỷng. 1 hs vửứa chổ vaứo xửụng veừ vửứa noựi teõn xửụng.
 Ÿ 1 hs gaộn caực phieỏu rụứi ghi teõn xửụng hoaởc khụựp xửụng tửụng ửựng vaứo tranh.
- Hs thaỷo luaọn nhoựm:
 Ÿ Theo em hỡnh daùng vaứ kớch thửụực caực xửụng coự gioỏng nhau khoõng ?	
 Ÿ Neõu vai troứ cuỷa hoọp soù, loàng ngửùc coọt soỏng vaứ caực khụựp xửụng. 
- Hs trỡnh baứy trửụực lụựp.
 GVKL: Boọ xửụng cuỷa cụ theồ goàm raỏt nhieàu xửụng khoaỷng 200 chieỏc. Kớch thửụực khaực nhau laứm thaứnh moọt khung naõng ủụừ vaứ baỷo veọ caực cụ quan, quan troùng nhử: tim, phoồi, naừo Nhụứ coự xửụng cụ phoỏi hụùp dửụựi sửù phoỏi hụùp cuỷa heọ thaàn kinh maứ chuựng ta cửỷ ủoọng ủửụùc.
 Hoaùt ủoọng 2. Thaỷo luaọn veà caựch giửừ gỡn, baỷo veọ xửụng.
 * Muùc tieõu: Hieồu ủửụùc caàn ủi ủửựng, ngoài ủuựng tử theỏ vaứ khoõng mang, xaựch vaọt naởng ủeồ coọt soỏng khoõng bũ cong veùo.
 * Caựch tieỏn haứnh:
-Hs quan saựt hỡnh 2, 3 ủoùc vaứ traỷ lụứi dửụựi moói hỡnh.
 Ÿ Taùi sao haống ngaứy chuựng ta phaỷi ngoài, ủi, ủửựng, ủuựng tử theỏ ?.
 Ÿ Taùi sao caực em khoõng neõn vaực naởng ?.
 Ÿ Chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ xửụng phaựt trieồn toỏt ?
 GVKL: Chuựng ta ụỷ tuoồi lụựn xửụng coứn meàm yeỏu neỏu ngoài hoùc khoõng ngay ngaộn, mang vaực vaọt naởng seừ daỹn ủeỏn cong veùo coọt soỏng.
	Muoỏn xửụng phaựt trieồn toỏt chuựng ta caàn coự thoựi quen ngoài hoùc ngay ngaộn, khoõng mang vaực naởng, ủi hoùc ủeo caởp hai vai.
3. CUÛNG COÁ-DAậN DOỉ :2’
- Gv tóm tắt nội dung bài.
 -Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010.
Lớp 3
Tự nhiên và xã hội ( Tiết 4)
Phòng bệnh đường hô hấp
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Kể tên được một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
 - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II. Đồ dùng dạy - học 
	 Các hình trong SGK trang 10, 11
III. các Hoạt động dạy - học 
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’)
? Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?
? Hằng ngày, chúng ta nên làm những gì để giữ sạch mũi họng ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới (30’)
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 1: Động não (5-6’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài trước. Sau đó, đề nghị mỗi HS kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà các em biết.
- GV: à Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị nhiễm bệnh. Những bệnh đường hô hấp thường gặp là: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi. 
c. Hoạt động 2 : Làm việc SGK(15’)
* Bước 1: Làm việc theo cặp 
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1,2,3,4,5,6 trong SGK trang 10,11 và trao đổi về nội dung mỗi hình.
- GV hướng dẫn học sinh làm việc theo gợi ý:
Hình 1và 2
+ Nam nói gì với bạn của Nam ?
+ Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam? Theo em, nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng?
+ Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì?
Hình 3 
+ Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì?
+ Bạn có thể khuyên Nam điều gì? 
+ Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh?
Hình 4
+ Thầy giáo khuyên Nam điều gì?
+ Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS phải mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi bít tất?
Hình 5
+ Điều gì đã khiến một bác đi qua phải dừng lại khuyên 2 bạn nhỏ đang ngồi ăn kem?
Hình 6 
+ Khi đã bị viêm phế quản, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến bệnh gì?
+ Bệnh viêm phế quản và viêm phổi thường có biểu hiện ntn?
+ Nêu tác hại của bệnh viêm phế quản và viêm phổi.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện một số cặp trình bày.
- GV giúp HS hiểu: Người bị viêm phổi hay viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể chết do không thở được. 
? Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ?
? Các em có ý thức phòng các bệnh đường hô hấp như thế nào ?
 GV kết luận: 
+ Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
+ Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi).
+ Cách đề phòng: giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa; ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên ...
d. Hoạt động 3 : Trò chơi "Bác sĩ" (7-9’)
* Bước 1: GV HD HS cách chơi.
+ 1 học sinh đóng vai bệnh nhân (kể được một số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp).
+ 1 học sinh đóng vai bác sĩ (nêu được tên bệnh). 
* Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi.
- GV yêu cầu cả lớp chơi trong nhóm đôi (2’)
- Mời 1 số cặp HS lên chơi trước lớp.
- GV nhận xét, bình chọn.
- HS nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp và kể tên bệnh đường hô hấp mà các em biết.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận theo cặp: quan sát các hình 1,2,3,4,5,6 trong SGK trang 10,11 và trao đổi về nội dung mỗi hình.
 - Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cần mặc áo ấm, không để lạnh cổ, ngực, 2 bàn chân và ăn đủ chất, không uống đồ uống quá lạnh.
- Học sinh liên hệ 
- HS đọc mục “Bạn cần biết” trong SGK/ 11.
- Cả lớp chơi trong nhóm đôi.
- 1 số cặp HS lên chơi
-Cả lớp góp ý nhận xét, bình chọn cặp đóng đạt nhất.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về ôn bài, làm BT trong VBT. Chuẩn bị bài 5 "Bệnh lao phổi". 
Lớp 1
Tự nhiên và Xã hội ( Tiết số: 2)
chúng ta đang lớn 
I. Mục tiêu:
Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
**Nêu được VD cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: tranh vẽ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức( 1’)Lớp hát.
 2.Kiểm tra bài cũ(3’)
H:Giờ trước chúng ta học bài gì?
H: Cơ thể của chúng ta gồm mấy phần?
GV nhận xét chung. 
 3.Bài mới(30’)
a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
Khởi động: Trò chơi vật tay.
b, Hoạt động 1: Làm việc với sgk ( 10 - 12’) 
Mục tiêu: HS biết sức lớn của các em thể hiện chiều cao, cân nặng...
Cách tiến hành: 
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.HS thảo luận theo cặp, quan sát SGK và nói với nhau về những gì mình quan sát được.
H:Hình nào cho biết sự lớn lên của con người từ khi còn nằm ngửa cho đến khi biết nói, biết chơi với bạn?
H:Hai bạn đang làm gì?
các nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ hs.
Hoạt động cả lớp: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung.
KL: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày, từng tháng về cân nặng, chiều cao...
c, Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ (8 - 10’) 
Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Thấy được sức lớn của mỗi người không giống nhau. 
Cách tiến hành: 
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.HS thực hành đo xem bạn nào cao hơn, đo vòng tay, vòng ngực, ... xem ai dài hơn.
HS các nhóm trả lời, GV quan sát, giúp đỡ hs.
Hoạt động cả lớp: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung.
KL: Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau...
d, Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm ( 6 - 8’) 
GV nêu nhiệm vụ 
HS thực hành làm bài. GV quan sát, giúp đỡ hs.
HS nhận xét bài vẽ của bạn, GV nhận xét, khen. 
 4. Củng cố- dặn dò(2-3’)
GV tóm tắt nội dung bài.Nhận xét giờ học.
Dặn hs ôn lại bài.Chuẩn bị bài sau: Nhận biết các vật xung quanh 
PHAÀN NHAÄN XEÙT KÍ DUYEÄT CUÛA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan2 long.doc