Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Thanh - Trường Tiểu Học Số 1 Hải Ba

I.Mục tiêu:

 -Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc

 Đọc được từ và câu ứng dụng.

 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang(2-4 câu ).

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

 -Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang.

 -Bộ ghép vần của GV và học sinh

 - PP quan sát,đàm thoại, thực hành.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Thanh - Trường Tiểu Học Số 1 Hải Ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1...,.....,4...., ....,.....,7,...,...,12
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
Nhận xét giờ học 
- Học sinh làm lần lượt từng bài vào vở ô li
HS viết vào vở
HS tự làm bài
HS tự làm bài
HS tự làm bài
HS làm BT ở Vở BT Toán trang 3,4
Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010
 Học vần
 UC - ƯC
I.Mục tiêu:	
 -Đọc và viết đúng các vần uc, ưc, các từ cần trục, lực sĩ.
 -Đọc được từ và câu ứng dụng.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
 -Tranh minh hoạ luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất
 -Bộ ghép vần của GV và học sinh.
 - PP quan sát,đàm thoại, thực hành.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uc.
Lớp cài vần uc.
GV nhận xét.
So sánh vần uc với ut.
HD đánh vần vần uc.
Có uc, muốn có tiếng trục ta làm thế nào?
Cài tiếng trục.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng trục.
Gọi phân tích tiếng trục. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng trục. 
Dùng tranh giới thiệu từ “cần trục”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng trục, đọc trơn từ cần trục.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ưc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: uc, cần trục, ưc, lực sĩ.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần vừa học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Ai thức dậy sớm nhất”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ai thức dậy sớm nhất”.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh:
GV chia một số tranh, mô hình, đồ vật mà có tên của chúng chứa vần uc, ưc. Cho các nhóm học sinh viết tên tranh, mô hình đó vào giấy. Hết thời gian nhóm nào viết đúng và nhiều từ nhóm đó thắng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : mắc áo; N2 : nhấc chân.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
Giống nhau : Bắt đầu bằng u.
Khác nhau : uc kết thúc bằng c.
u – cờ – uc. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm tr đứng trước vần uc và thanh nặng dưới âm u. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Trờ – uc – truc – nặng - trục.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng trục.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : ưc bắt đầu bằng ư. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần uc, ưc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Con gà trống.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
Đó là con vịt.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
 Toán
MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh nhận biết được số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị, số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị, số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
	-Biết đọc viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
 - PP quan sát,đàm thoại, thực hành.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Giáo viên nêu câu hỏi:
Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 11, số 12.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a. Giới thiệu số 13
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 13
Đọc là : Mười ba
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.
b. Giới thiệu số 14
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 14
Đọc là : Mười bốn.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có 2 chữ số là 1 và 4 viết liền nhau từ trái sang phải.
c. Giới thiệu số 15
tương tự như giới thiệu số 13 và 14.
3. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Viết số theo thứ tự vào ô trống tăng dần, giảm dần.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số ngôi sao và điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng từ.
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Số 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị?
Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị?
Học sinh viết : 11 , 12
Học sinh nhắc tựa.
Có 13 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13.
Có 14 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 14.
Học sinh làm VBT.
10, 11, 12, 13, 14, 15
10, 11, 12, 13, 14, 15
15, 14, 13, 12, 11, 10
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nối theo yêu cầu và tập.
Học sinh thực hành ở bảng từ và đọc lại các số có trên tia số. (Từ số 0 đến số 15).
Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 13, 14 và số 15.
 Đạo đức:
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)
I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em.
	-Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô giáo khi gặp gỡ hoặc chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng tai tay khi trao hay nhận vật gì đó, phải thực hiện theo lời thầy, cô giáo không nên làm trái.
	-Học sinh có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo cô giáo, có hành vi lễ phép, vâng lời trong học tập rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày.
II.Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
-Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm.
- PP quan sát,đàm thoại, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước: 
Hỏi học sinh về nội dung bài cũ.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Phân tích tiểu phẩm:
a) Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết, nhân vật trong tiểu phẩm cư xữ với cô giáo như thế nào?
b) Một số học sinh đóng tiểu phẩm: Cô giáo đến thăm một gia đình học sinh. Khi đó cô giáo đang gặp em học sinh ở nhà, em chạy ra đón cô :
Em chào cô ạ!
Cô chào em.
Em mời cô vào nhà chơi ạ!
Cô cảm ơn em.
Cô giáo vào nhà em học sinh mời cô ngồi, lấy nước mời cô uống bằng 2 tay. Cô giáo hỏi:
Bố mẹ có ở nhà không?
Thưa cô, bố em đi công chuyện. Mẹ em đang ở phía sau nhà. Em xin phép đi gọi mẹ vào nói chuyện với cô.
Em ngoan lắm, em thật lễ phép.
Xin cản ơn cô đã khen em.
c) Giáo viên hướng dẫn phân tích tiểu phẩm:
Cô giáo và bạn học sinh gặp nhau ở đâu?
Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào?
Khi vào nhà bạn đã làm gì?
Hãy đoán xem vì sao cô giáo khen bạn ngoan, lễ phép?
Các em cần học tập điều gì ở bạn?
GV tổng kết: Khi cô giáo đến nhà chơi bạn đã chào và mời cô vào nhà, bạn mời cô ngồi, mời cô uống nước bằng 2 tay, xin phép cô đi gọi mẹ. Lời nói của bạn thật nhẹ nhàng, thái độ vui vẽ, biết nói “thưa”, “ạ”, biết cảm ơn cô. Như thế bạn tỏ ra lễ phép với cô giáo.
Hoạt động 2:
Trò chơi sắm vai ( bài tập 1)
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống bài tập 1, nêu cách ứng xữ và phân vai cho nhau.
Giáo viên nhận xét chung:
Khi gặp thầy giáo cô giáo trong trường chúng em dừng lại, bỏ mũ nón đứng thẳng và nói : “Em chào thầy, cô ạ!”, khi đưa sách vở cho thầy (cô) giáo cần dùng 2 tay nói thưa thầy (cô) đây ạ! 
Hoạt động 3: Thảo luận lớp về vâng lời thầy giáo cô giáo.
Nội dung thảo luận:
Thầy giáo cô giáo thường khuyên bảo em những điều gì?
Những lời yêu cầu, khuyên bảo của thầy giáo cô giáo giúp ích gì cho học sinh?
Vậy khi thầy giáo cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào?
GV kết luận: Hằng ngày thầy giáo chăm lo dạy dỗ giáo dục các em, giúp các em trở thành học sinh ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp cuả lớp của trường về học tập, lao động, thể dục vệ sinh. Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô. Có như vậy học sinh mới chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến.
4..Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị thực hành tiết sau
HS nêu tên bài học.
4 học sinh trả lời.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đóng vai diễn tiểu phẩm theo hướng dẫn của GV
Gặp nhau ở nhà học sinh.
Lễ phép chào và mời cô vào nhà.
Mời cô ngồi và dùng nước.
Vì bạn biết lễ phép thái độ nhẹ nhàng tôn trọng cô giáo.
Lễ phép vâng lời và tôn trọng cô giáo.
Học sinh lắng nghe.
Từng cặp học sinh chuẩn bị sắm vai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thảo luận và nói cho nhau nghe theo cặp về nội dung thảo luận.
Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn trình bày.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học.
 Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2010
Học vần
 ÔC - UÔC
I.Mục tiêu:	
 -Đọc và viết đúng các vần ôc, uôc, các từ thợ mộc, ngọn đuốc.
 -Đọc được từ và câu ứng dụng.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
- PP quan sát,đàm thoại, thực hành.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôc.
Lớp cài vần ôc.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ôc.
Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm thế nào?
Cài tiếng mộc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mộc.
Gọi phân tích tiếng mộc. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mộc. 
Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng mộc, đọc trơn từ thợ mộc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uôc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Tiêm chủng, uống thuốc”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : máy xúc; N2 : nóng nực.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
ô – cờ – ôc. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần ôc và thanh nặng dưới âm ôê.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Mờ – ôc – môc – nặng – mộc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng mộc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : ôc bắt đầu bằng ô, uôc bắt đầu bằng uô. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ôc, uôc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
 Toán
MƯỜI SÁU -MƯỜI BẢY– MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh nhận biết được số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9).
	-Biết đọc viết các số đó. Nhận biết mỗi số đó đều có hai chữ số.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
- PP quan sát,đàm thoại, thực hành.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Giáo viên nêu câu hỏi:
Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết .
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a. Giới thiệu số 16
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 16
Đọc là : Mười sáu
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị. 
b. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19
tương tự như giới thiệu số 16.
Cần tập trung cho học sinh nhận biết đó là những số có 2 chữ số.
3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
a.Học sinh viết các số từ 11 đến 19.
b.Cho học sinh viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số cây nấm và điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng từ.
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4, 5) đơn vị?
Học sinh viết : 13 , 14, 15 và nêu theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhắc tựa.
Có 16 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16.
Học sinh nhắc lại cấu tạo các số 17, 18, 19 và nêu được đó là các số có 2 chữ số..
Học sinh làm VBT.
11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nối theo yêu cầu và tập.
Học sinh thực hành ở bảng từ và đọc lại các số có trên tia số. (Từ số 10 đến số 19).
Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 16, 17 18 và số 19.
Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010
Học vần
 IÊC - ƯƠC
I.Mục tiêu:	
 -Đọc và viết đúng các vần iêc, ươc, các từ xem xiếc, rước đèn.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
- PP quan sát,đàm thoại, thực hành.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iêc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêc.
Lớp cài vần iêc.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần iêc.
Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào?
Cài tiếng xiếc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiếc.
Gọi phân tích tiếng xiếc. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xiếc. 
Dùng tranh giới thiệu từ “xiếc”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn từ xem xiếc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Cá diếc: Cá gần giống cá chép nhưng nhỏ hơn.
Cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức trang vẽ gì?
Bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng sau:
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm các từ tiếp sức:
Giáo viên phát cho 4 tổ 4 tờ giấây, học sinh chuyền tay nhau mỗi em viết 1 từ có vần iêc, ươc. Hết thời gian. Học sinh dán tờ giấy lên bảng.
GV cho học sinh nhận xét, bỏ tiếng sai.
Tổ nào được nhiều tiếng đúng thì thắng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : ngọn đuốc; N2 : gốc cây.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
I – ê – cờ – iêc. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần iêc và thanh sắc trên âm iêê.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng xiếc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : iêc bắt đầu bằng iê, ươc bắt đầu bằng ươ. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần iêc, ươc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Con đò và quê hương.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Học sinh thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
 THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu:
-Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức có sự chủ động.
-Làm quen hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng.
II.Chuẩn bị: 
-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi.
 - PP quan sát,đàm thoại, thực hành...
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 40 đến 50 mét.
Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút)
2.Phần cơ bản:
Động tác vươn thở: 2 – 3 lần, 2x4 nhịp
Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. chọn học sinh thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Cho tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em quen động tác.
Chú ý: Nhịp vươn thở chậm, giọng hô kéo dài kết hợp hít thở sâu khi tập động tác.
Động tác tay: 2 – 3 lần.
Hướng dẫn tương tự như động tác trên.
Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 1 – 2 lần,
2 x 4 nhịp.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 
GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi thử vài lần rồi tổ chức chơi thật.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc.
Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu lại quy trình tập động tác vươn thở.
Học sinh tập thử.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu lại quy trình tập động tác tay.
Học sinh tập thử.
Lớp trưởng tổ chức c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(27).doc