Giáo án Bổ sung lớp 3 - Học kỳ II

I. Mục tiêu:

 - Củng cố cho HS mẫu câu Ai làm gì?

 - HS nắm chắc hơn các từ chỉ h/đ, trạng thái.

 - Làm bài tập về SS.

 II. Chuẩn bị:

 - Bài tập luyện tập.

 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 73 trang Người đăng honganh Lượt xem 3158Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bổ sung lớp 3 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc và viết các số có 4 chữ số.
	- Củng cố cấu tạo về các chữ số, hàng.
	II. Chuẩn bị:
	- Bài tập luyện tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài và yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Gv ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Các số cần điền là gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- Điền số vào ô trống theo mẫu:
Số gồm có
Viết số
Đọc số
5ngh 4tr 
3ch 2đv
5432
Năm nghìn bốn trăm ba mươi hai.
8075
6744
Bảy nghìn không trăm linh ba.
- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng.
Viết số
Đọc số
Ngh
Tr
Ch
Đv
4173
5600
Hai nghìn ba trăm bảy mươi.
Bảy nghìn không trăm linh một
3
0
0
5
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở.
- Điền vào tia số:
 3597 3598   .
 6975 6976   
 9992 . 9994  
- Điền vào tia số.
- Là các số TNLT sau các số đã cho
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
Tiếng việt (BS)
Luyện đọc: Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS luyện đọc tốt hơn. Ngắt, nghỉ câu đúng.
	- Đọc diễn cảm toàn bài.
	- Hiểu kỹ hơn nội dung của câu chuyện.
	II. Chuẩn bị:
	- SGK.
- Câu khó cần luyện đọc.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS nêu lại các từ khó đọc.
- Yêu cầu HS nêu lại 1 số câu cần ngắt, nghỉ đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1 nói gì?
- Hãy nêu ý của đoạn 2 và 3?
- Nêu ý của đoạn 4?
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung câu chuyện.
4. Luyện đọc lại:
- Luyện đọc nhóm 4.
- Gọi HS đọc đoạn mình thích và hỏi: vì sao con thích đoạn đó?
5. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 1-2 HS nêu.
- 2 HS đọc lại.
- 3 HS đọc lại.
- Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc của nhân dân ta.
- Khí thế mạnh mẽ của đoàn quân khởi nghĩa.
- Kết quả cuộc khởi nghĩa.
- 2 HS 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hai chấm, gạch đầu dòng, chấm, phẩy.
- Chữ đầu câu, tên riêng.
 Thể dục ( BS )
 Ôn bài tập RLTTCB . TC : Thỏ nhảy
I. Mục tiêu 
- Ôn các động tác RLTTCB đã học . Y/c thực hiện ở mức tương đối chính xác.
- Chơi TC : Thỏ nhảy . Y/c HS tham gia chơi chủ động.
II. Địa điểm , phương tiện
- Địa điểm : sân trường
- phương tiện : còi , kẻ vạch cho TC
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần
Nội dung
Số lần
T.Gian
Phương pháp
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân.
- Ôn bài TD.
 2
1-2’
2
- Theo 4 hàng dọc
Cơ bản
- Ôn các động tác RLTTCB.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”
8-10
8-10
- GV cho HS tập phối hợp các đt : T/h hàng ngang, dóng hàng , QP , QT , đi đều theo 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải trái
- GV cho HS khởi đọng kỹ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và đt cúi gập người.
- GV nêu tóm tắt cách chơi, HD lại cách bật nhảy trước khi chơi.
- HS chơi
GV làm trọng tài
Tuyên dương đội thắng
Kết thúc
Đi theo vòng tròn vừa đi vừa hát
- GV nhận xét tiết học.
- Giao BVN: Ôn các động tác RLTTCB
1’
2’
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
Tiếng việt( BS )
Tập làm văn : Bài tập tuần 19
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS kể lại được câu chuyện “Chàng trai làng Phù Đổng”.
	- HS viết lại được câu chuyện bằng lời kể của mình.
	II. Chuẩn bị:
	- Nhớ lại câu chuyện đã nghe – kể tuấn 19.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn kể lại câu chuyện:
- GV kể lại câu chuyện:
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung:
+ Chàng trai ngồi giữa đường làm gì?
+ Vì sao quân lính đâm vào đùi chàng trai?
+ Vì sao THĐ đưa chàng trai về kinh đô?
- Yêu cầu HS tập kể lại chuyện theo nhóm
- Yêu cầu đại diện các nhóm kể.
- Thi kể theo nhóm.
3. Viết lại câu chuyện: Yêu cầu HS dùng lời kể của mình để viết lại chuyện.
- Gọi một vài em đọc trước lớp, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
+ Đan sọt
+ Vì chàng mải mê đan sọt, không để ý thấy kiệu của THĐ đã đến để tránh đường cho kiệu đi.
+ Vì THĐ mến chàng trai là người yêu nước, tài giỏi, rất thông thạo về phép dùng binh.
- 4 em.
- 3 em.
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2009
Toán (BS)
Luyện tập : Các số có 4 chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu: 
Củng cố cho HS:
	- Cách đọc và viết các số có 4 chữ số.
	- Phân tích số có 4 chữ số thành tổng.
	- Các số tròn nghìn, trăm, chục.
	II. Chuẩn bị:
	- Bài tập luyện tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài và yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Gv ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS xác định chữ số bị thay ở hàng nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- Khoanh tròn chữ số:
a. Có giá trị lớn nhất trong các số sau:
1258; 2796; 3577; 6789.
b. Có giá trị bé nhất trong các số sau:
1859; 2417; 6238; 4156
- Lớp làm vở, 1 HS làm trên bảng.
a. Số tròn trăm ở giữa số: 4375 và 4432 là 
b. Số tròn chục ở giữa số 4654 và 4667 là 
a. Trong số 2537 nếu thay chữ số 5 bằng chữ số 8 thì số đó sẽ tăng thêm 
b. Trong số 2537 nếu thay chữ số 3 bằng chữ số 1 thì số đó sẽ giảm đi 
- Chữ số 5 ở hàng trăm, chữ số 3 ở hàng chục.
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
Tiếng việt( BS )
Luyện từ và câu: Bài tập tuần 19
I. Mục tiêu:
	- Luyện cho HS cách đặt và TLCH: Khi nào?
	- Củng cố cho các em bài tập về nhân hoá.
	- Rèn kỹ năng viết văn có sử dụng nhân hoá.
	II. Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
Đoạn thơ sau rồi tìm TN trong đoạn đó để điền vào từng ô trống cho phù hợp:
 Con đường làng Đã hò reo
 Vừa mới đắp Nối đuôi nhau
 Xe chở thóc Cười khúc khích
Tên vật được tả như người
TN tả hđ của vật như hđ của người
- Tìm tên vật được tả như người và TN tả hđ của vật như hđ của người đề điền vào ô trống.
- Lớp làm vở, 1 HS làm trên bảng.
Viết lại những dòng thơ nói về sự vật có hđ như hđ của người:
 Em nằm trên chiếc võng
 Êm như tay bố nâng
 Đung đưa chiếc võng kể
 Chuyện đêm bố vượt rừng
- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng.
TLCH khi nào? Bao giờ? Lúc nào? và viết lại câu trả lời:
a. Khi nào lớp em tổ chức kết nạp đội viên mới?
b. Em biết đọc từ bao giờ?
c. Lúc nào em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa?
- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng.
Thể dục ( BS )
Ôn đội hình đội ngũ – Bài tập RLTT cb 
I. Mục tiêu 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện thuấn thục.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” chủ động.
II. Địa điểm , phương tiện
- Địa điểm : sân trường
- Phương tiện : còi , kẻ vạch đi vượt chướng ngại vật.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần
Nội dung
Số lần
T.Gian
Phương pháp
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm quanh sân.
- Ôn bài TD.
 2
1-2’
1’
- Theo 4 hàng dọc
- Theo 1 hàng dọc
Cơ bản
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.
- Ôn đi VCNV, chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
6-8’
7-9’
5-7’
- Chia tổ tập luyện theo khu vực, mỗi HS làm chỉ huy 1 lần.
- Cả lớp thực hiện theo hành dọc, mỗi em cách nhau 2-3m.
+ Các tổ trình diễn một lần.
Kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Giao BVN: Ôn ĐHĐN
1’
2’
- Tự ôn luyện 15-20’
 ý KIếN NHậN XéT
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2008
Tiếng việt( BS )
Luyện viết: Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu:
	- HS nghe và viết chính xác đoạn “Hai Bà Trưng bước lên bành voi  hành quân”.
	- Làm đúng bài tập phân biệt l/n; im/iêm.
	II. Chuẩn bị:
	- Bài tập luyện tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Giảng bài:
a. Tìm hiểu nội dung:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó.
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó.
c. Hướng dẫn cách trình bày
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?
d. Viết bài.
e. Soát lỗi.
g. Chấm bài
3. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- 1 HS đọc lại
- Rùng rùng lên đường, cuồn cuộn tràn theo bóng voi, tiếng trống đồng dội lên, đập vào 
- Bước lên, giáo lao, cung nỏ, dội lên
- Đầu câu và tên riêng.
- Lùi 1 ô và viết hoa.
- Điền vào chỗ trống l hay n:
 ánh mạnh o đủ Xa ạ
 iềm vui o sợ ặng ẽ
 Riêng ẻ óng ực
- Lớp làm vở, 2 HS lên bảng.
- Điền vào chỗ trống im hay iêm:
 Thanh k lưỡi l
 l dim hoa s
 châm b xâu k
- Lớp làm vở, 2 HS lên bảng.
Thứ tư ngày 2 tháng 2 năm 2008
Toán (BS)
Luyện tập cộng các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS kỹ năng cộng các số trong phạm vi 10 000
	- Luyện giải toán bằng 2 phép tính.
	II. Chuẩn bị:
	- Bài tập luyện tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra BTVN của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu: Ghi đầu bài
2.2 Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài và yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Gv ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 4:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 2 HS 
 Tính nhẩm:
2000 + 4000 + 500 3000 + 5000 + 700
5000 + 4000 + 999 4000 + 2000 + 657
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở.
 Đặt tính rồi tính:
3546 + 2145 4987 + 3546
5673 + 1876 2195 + 3069
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở.
Điền dấu >; <; =
347 + 2456  3456
7808  4523 + 2987
3498 + 2345  5843
- Thực hiện các phép tính + rồi mới điền dấu
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở.
 Một nhà máy buổi sáng xuất được 972 kiện hàng, buổi chiều xuất được số hàng bằng 1/3 số hàng đã xuất buổi sáng. Hỏi cả ngày nhà máy đó đã xuất được ? kiện hàng?
- HS trả lời.
 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiếng việt( BS )
Luyện đọc viết: Ông tổ nghề thêu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Luyện kỹ năng đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
	- Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm toàn bài.
	II. Chuẩn bị:
	- Tập đọc kỹ các câu dài, từ khó.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Tìm hiểu nội dung chính:
- Hồi nhỏ, TQK làm gì để không bỏ phí thời gian?
- Trên lầu, TQK làm gì để không bỏ phí thời gian?
- Vì sao TQK được tôn suy là ông tổ nghề thêu?
- Câu chuyện cho ta biết điều gì về TQK?
3. Luyện đọc nhóm 4
4. Đọc trước lớp
- Nhận xét, cho điểm
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- Học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, bỏ đom đóm vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách.
- Ông mày mò, quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lụng
- Dạy cách thêu và làm lụng cho n/dân.
- Là người thông minh, tài trí, ham học, khéo léo. Bình tĩnh trước thử thách của vua.
- 4-5 em đọc.
Thể dục ( BS )
Ôn : Nhảy dây
I. Mục tiêu 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, thực hiện ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” đúng luật, chơi chủ động.
II. Địa điểm , phương tiện
- Địa điểm : sân trường
- Phương tiện : còi , kẻ vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần
Nội dung
Số lần
T.Gian
Phương pháp
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Tập bài thể dục 8 động tác.
 1
1-2’
1’
- Theo 4 hàng dọc
Cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Trò chơi “Thỏ nhảy”
10-12’
7-8’
- Cho HS khởi động
+ Tập động tác so dây, trao dây, quay dây, chụm hai chân bật nhảy không có dây, có dây
+ Tập theo tổ
+ Thi nhảy giữa các tổ
- Ôn lại cách bật nhảy.
+ Thi đua giữa các tổ.
Kết thúc
- Đi hàng theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Giao BVN: Ôn động tác đi đều
1’
2’
- Tự ôn luyện 15-20’
Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt( BS )
Lt & c: Bài tập tuần 21
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Luyện kỹ hơn cho HS về nghệ thuật nhân hoá.
	- Tiếp tục củng cố bài tập đặt câu và TLCH ở đâu?
	II. Chuẩn bị:
	- Bài tập luyện tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Bài mới:
* Bài 1:
- Giáo viên ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc
- GV làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2:
- Giáo viên ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
- Giáo viên ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
 Đọc đoạn thơ sau:
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
 Điền vào ô trống các từ ngữ thích hợp trong đoạn thơ trên
TN chỉ sự vật được coi như người
TN chỉ hđ, đặc điểm của người chỉ cho sự vật
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
 Gạch dưới bộ phận TLCH ở đâu?
a. Các em nhỏ chơi đá bóng ở bãi cỏ sau đình.
b. Ngoài vườn, hoa hồng và hoa loa kèn đang nở rộ.
c. Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
 Điền tiếp bộ phận câu nói về nơi diễn ra các sự việc nêu trong từng câu sau:
a. Lớp 3A được phân công làm vệ sinh 
b. Cô giáo đưa chúng em đến thăm cảnh đẹp 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
Toán (BS)
Luyện tập phép trừ các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về phép trừ các số trong phạm vi 10 000
	- Luyện tập giả toán có lời văn bằng 2 phép tính.
	II. Chuẩn bị:
	- Bài tập luyện tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra BTVN của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu: Ghi đầu bài
2.2 Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài và yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Gv ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 2 HS 
 Đặt tính rồi tính:
 3546 – 2145 5673 – 2135
 5489 – 3564
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.
 Tính nhẩm:
9000 – 5000 – 500 7400 – 300 – 3100
8000 – 4000 – 800 9400 – 400 – 7200
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
Một trại chăn nuôi có 2370 quả trứng, lần đầu bán đi 1300 quả, lần sau bán đi 770 quả. Hỏi trại còn lại bao nhiêu quả trứng?
- Có 2370 quả trứng
 Bán lần 1: 1300 quả.
 Bán lần 2: 770 quả.
 Còn lại :  quả?
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Thứ hai ngày tháng 2 năm 2009
Tiếng việt( BS )
Tập làm văn : Bài tập tuần 20,21
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Củng cố cách báo cáo hđ.
	- Viết được đoạn văn kể lại chuyện “Nâng niu từng hạt giống”.
	II. Chuẩn bị:
	- Bài tập luyện tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Nội dung báo cáo gồm những gì?
- Yêu cầu HS dựa vào mẫu báo cáo đã học để viết.
- Gọi HS đọc báo cáo của mình.
- Nhận xét.
* Bài 2:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc
- GV ghi lại các câu hỏi gợi ý nội dung:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo cả 10 hạt giống?
+ Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Yêu cầu HS tập kể nhóm đôi.
- Gọi HS kể trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tập kể chuyện.
Hoạt động học
 Hãy viết báo cào kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua để gửi cho cô giáo.
- Viết báo cáo của tổ để gửi cô giáo.
- Học tập và lao động.
- HS làm vở
- 3-4 em.
 Hãy kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”
- HS trả lời:
+ 10 hạt thóc giống quý.
+ Vì sẽ chết vì rét đậm.
+ Gói 5 hạt vào khăn, ngâm nước ấm. Đêm ngủ để trong người cho hạt nảy mầm.
Thể dục ( BS )
Ôn nhảy dây trò chơi : Đua ngựa
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân đúng kĩ thuật.
- Chơi trò chơi “Đua ngựa” đúng luật, chơi chủ động.
II. Địa điểm , phương tiện:
- Địa điểm : sân trường
- Phương tiện : còi, 2 em 1 dây nhảy, kẻ vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Số lần
T.Gian
Phương pháp
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu HS khởi động các khớp
- Chạy chậm quanh sân.
 1
1-2’
1’
2’
- Theo 4 hàng dọc
- Theo 1 hàng dọc
Cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Trò chơi “Đua ngựa”
10-12’
8-10’
- Yêu cầu HS tập các động tac so dây, trao dây, quay dây, tập chụm bật nhảy không có dây, có dây.
+ Tập luyện theo 4 tổ.
+ Thi nhảy giữa 4 tổ
- Gv nêu cách chơi và luật chơi.
+ Tổ chức cho HS chơi.
+ Nhận xét, phân đội thắng cuộc
Kết thúc
- Cho HS thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tập luyện ở nhà.
1’
2’
- Tự ôn luyện 15-20’
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Tiếng việt( BS )
Luyện viết : Chiếc máy bơm
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
	- Nghe- viết chính xác đoạn “Sau nửa tháng  mọi người ”.
	- Làm đúng bài tập, phân biệt s/x; ươt/ươc.
	II. Chuẩn bị:
	- Bài tập luyện tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung:
- GV đọc đoạn văn
- Chiấc máy bơm của ác-si-mét được tả bằng từ ngữ nào?
b. Hướng dẫn HS viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó.
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó.
c. Hướng dẫn trình bày:
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Trong bài có những dấu câu nào?
d. Viết chính tả.
e. Soát lỗi.
g. Chấm bài.
3. Luyện tập
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm.
* Bài 2:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 1 HS đọc lại.
- Đường ống có hai cửa, 1 cửa dẫn nước sông vào, 1 cửa dẫn nước ra ruộng. Bên trong đường ống có một trục xoắn để dẫn nước lên cao.
- tính tới tính lui, ác-si-mét, trục xoắn, nước sông.
- Đầu câu, tên riêng.
- Chấm, phẩy, hai chấm.
 Điền vào chỗ trống s/x
 a xôi úng xính
 ay sưa ung ướng
 úng đạn a trường
 Điền vào chỗ trống vần ước/ươt
 Xanh m’ L’ qua
 B’ chân R’ đèn
 Th’ tha Kh’ từ
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
Tiếng việt( BS )
Luyện đọc : Em vẽ Bác Hồ
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS đọc trôi chảy bài thơ, ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ và giữa các dòng thơ.
	- Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm của thiếu nhi dành cho Bác Hồ.
	II. Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ SGK.
	- Nội dung luyện đọc.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
b. Hướng dẫn đọc câu + luyện phát âm:
- Yêu cầu HS đọc câu nối tiếp.
- Phát âm.
c. Hướng dẫn đọc nhóm 3.
3. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Hãy tả lại bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ trong bài thơ.
- Theo em, những hình ảnh sau có ý nghĩa gì?
a. Bác Hồ bế hai cháu Bắc-Nam trên tay.
b. Thiếu nhi theo bước Bác Hồ.
c. Chim trắng bay trên nền trời xanh.
- Em biết những bài hát nào về Bác Hồ?
* Luyện đọc lại
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- Vầng trán, Nam, khăn quàng.
- Luyện đọc nhóm.
- Bác Hồ có vầng trán cao, hai tay bế hai bạn nhỏ Bắc-Nam.
+ Bác quý các cháu cả hai miền Nam-Bắc
+ Thiếu nhi làm theo lời Bác dạy.
+ Hoà bình
- 3-4 HS trả lời.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 3.
- Thi đọc giữa các nhóm.
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Toán (BS)
Luyện tập chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS kỹ năng thực hiện x, số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
	- Luyện kỹ năng giải bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
	- Bài tập luyện tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài và yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Gv ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu HS đọc.
- Khi nhẩm tính giá trị của các biểu thức, ta nhẩm theo thứ tự nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài, HS đọc.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:
- GV ghi đầu bài, HS đọc.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- Muốn tính chu vi HV ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
 Đặt tính rồi tính:
 1568 x 5 3480 x 2 4078 : 5
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.
 Tính nhẩm:
 8 : 2 x1000 4 : 2 x 1000 3 x 2 x1000
- Từ trái sang phải.
- 1 HS lên bảng.
 Tâm mua 5 quyển vở, mỗi quyển vở giá 1500 đồng. Tâm đưa cho cô bán hàng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 BS ki 2.doc