Tiểu luận Quản lý mạng lưới điện nông thôn - Nguyễn Văn Thanh

Những năm qua, khi mà các đơn vị ngành Điện ch-a thể đáp ứng đ-ợc yêu

cầu bán điện trực tiếp đến từng hộ dân nông thôn thì hầu nh- ở địa ph-ơng nào

cũng hình thành những mô hình quản lý điện nông thôn gồm: H?p tỏc xó (HTX)

dịch vụ nông nghiệp tổng hợp, các ban quản lý điện (cấp tỉnh, huyện, xã, thôn),

công ty điện nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, đại lý bán lẻ điện, cai

thầu, tổ điện tự quản.

Tuy nhiên do tồn tại nhiều dạng mô hình, lại thiếu sự quản lý giám sát cuả

cơ quan chức năng nên thị trường điện khu vực nông thôn còn nhiều bất cập.

Lưới điện cũ nát không được đầu tư nâng cấp, sửa chữa, cải tạo, chất lượng điện

năng không đảm bảo: lực lượng quản lý, vận hành đông, lại không được đào tạo,

hạch toán thu chi tài chính không rõ ràng, minh bạch. và đó là nguyên nhân

không thống nhất được giá thành một Kwh điện tại khu vực nông thôn.

Hiện tại trên địa bàn cả nước còn 150 xã có giá điện cao hơn giá trần, hơn

5000 hộ dân khu vực nông thôn vẫn phải trả tiền điện lớn hơn giá quy định của

chính phủ (>750đ/kwh). Cá biệt có xã giá điện còn cao tới 1800đ - 2500đ/kwh,

gây bức xúc trong khách hàng dùng điện.

pdf 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Quản lý mạng lưới điện nông thôn - Nguyễn Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng cao. 
+ Tổ chức quản lý điện nông thôn rất phức tạp: HTX (Ban quản lý điện 
HTX), chính quyền thôn xóm trực tiếp quản lý, t- nhận thầu trung gian của 
UBND xã và các HTX bán điện đến hộ dân.. Đa số các tổ chức quản lý điện 
nông thôn ở các xã, thị trấn ch-a đăng ký và ch-a đ-ợc cấp giấy phép hoạt động, 
ch-a có đủ t- cách pháp nhân kinh doanh bán điện đến hộ dân. 
+ Phần lớn các Tổ chức quản lý điện nông thôn ch-a ký hợp đồng bán 
điện đến hộ sử dụng điện hoặc đến nay không còn phù hợp với quy định của Bộ 
Công nghiệp. Việc mở sổ sách theo dõi hạch toán kinh doanh bán điện của các 
tổ chức quản lý bán điện còn sơ sài. Đội ngũ thợ điện đông về số l-ợng nh-ng 
nghiệp vụ chuyên môn còn hạn chế và ch-a thực hiện đúng quy định của Nhà 
N-ớc nên hiệu quả quản lý nhiều nơi còn thấp, dễ phát sinh tiêu cực và vi phạm. 
+ Phần lớn các tổ chức quản lý điện ch-a thực hiện hạch toán đúng đủ và 
công khai kết quả kinh doanh bán điện đến các hộ dân làm cho công tác quản lý 
điện nông thôn còn nhiều bất cập và gây bất bình trong nhân dân. Giá điện sinh 
hoạt của các hộ dân nông thôn lung tung không kiểm soát đ-ợc. Điều này ảnh 
h-ởng rất lớn đến vấn đề chính trị, đến mục tiêu công bằng giữa thành thị và 
nông thôn. 
Tr-ớc tình hình trên các cơ quan chức năng đã nghiên cứu thí điểm giúp 
Chính phủ đ-a ra Nghị định 45NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 16/8/2001 
về chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn với 4 mục tiêu chính: 
+ Đ-a hoạt động quản lý điện nông thôn vào khuôn khổ pháp luật với 5 
mô hình chính; 
+ Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ng-ời bán điện; 
+ Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ng-ời mua điện; 
+ Đảm bảo công bằng giữa Thành phố và Nông thôn với giá điện ở nông 
thôn t-ơng đ-ơng với giá điện ở thành phố (Mức giá trần là 700 đ/kWh) 
Vấn đề đạt ra là làm sao thay đổi được mụ hỡnh quản lý đảm bảo nõng cỏo 
được hiệu quả sản xuất kinh doanh, lượng điện năng hao tổn thấp, giảm giỏ 
thành bỏn điện hợp lý tới người sử dụng, trong quỏ trỡnh thực hiện cú những 
vướng mắc do cỏc nguyờn nhõn chớnh sau đõy: 
1. Nguyờn nhõn. 
a. Những nguyờn nhõn khỏch quan: 
Tổn thất điện năng do hành lang bảo vệ đường dõy bị vi phạm; 
Tớnh chớnh xỏc và độ tịn cậy của cỏc cụng tơ khụng đảm bảo; 
Do cú hiện tượng ăn cắp điện. 
5 
b. Những nguyờn nhõn chủ quan: 
Trong thực tế quản lý điện hằng ngày cụng nhõn điện của xó núi chung ớt 
am hiểu nhiều về điện, lại khụng được đào tạo, bồi dưỡng thờm nờn dẫn đến sai 
phạm trong cụng tỏc quản lý kinh doanh sử dụng điện, làm phỏt sinh những tổn 
thất điện năng đỏng lẽ khụng cú, nhưng do chủ quan, khụng hiểu rừ về điện mà 
gõy ra, như: 
+ Cụng tơ treo lệch; 
+ Hành lang tuyến khụng đảm bảo; 
+ Cỏch điện của sứ kộm; 
+ Lệch pha, tiếp xỳc khụng tốt. 
 2. Hậu quả: 
Thứ nhất: Đường dõy tải điện 35 kV của Huyện Duy Tiờn chạy dài dọc 
theo đường giao thụng liờn Huyện và vựng dõn cư của cỏc Xó, do vậy cú rất 
nhiều cõy cối um tựm. 
Do tổ chức quản lý điện của địa phương, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ 
cũn yếu khụng hiểu biết nhiều về điện, nờn chưa chỳ ý đến hành lang bảo vệ 
đường dõy. Do vậy khi giụng bóo sẽ làm cõy cối chạm vào đường dõy sẽ gõy 
nờn tổn thất điện năng. Hành lang bảo vệ đường dõy bị vi phạm khụng những 
gõy nờn tổn thất điện năng mà cũn ảnh hưởng đến độ tin cậy cung cấp của lưới 
điện 
Thứ hai: Nhận thấy, độ chờnh lệch điện năng giữa cụng tơ đo được với 
tổng điện năng ở cỏc cụng tơ gia đỡnh cú sự gia tăng so với thời gian khụng cú 
cụng tơ nào chết. 
Rừ ràng là cú một lượng điện năng thất thoỏt do cụng tơ bị hỏng. Núi cỏch 
khỏc, độ tin cậy của cụng tơ cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất điện 
năng. Qua điều tra tớnh toỏn theo sổ sỏch, thống kờ của thị xó chỳng tụi thấy cú 
sự chờnh lệch khụng nhỏ giữa điện năng cụng tơ tổng so với tổng số điện năng 
của cỏc cụng tơ gõy lờn. 
Thứ 4: Do giỏ bỏn điện tới hộ tiờu thụ cũn cao (950 đồng/KWh –giỏ điện 
sinh hoạt), cho nờn trong thị xó và cỏc cơ quan cú thể thường xảy ra những vụ ăn 
cắp điện (dựng điện khụng qua đồng hồ đo đếm). Theo thống kờ xử lý cỏc vụ ăn 
cắp điện thỡ từ đầu năm đến thỏng 9/2001 đó cú 20 vụ ăn cắp điện được phỏt 
hiện và xử lý. Cỏc hộ ăn cắp điện thường sử dụng hết cụng suất của thiết bị vỡ 
khụng phải trả tiền điện. Ngoài cỏc hộ bị ban quản lý điện của thị xó phỏt hiện 
xử lý, cũng cú nhiều hộ ăn cắp điện mà Ban quản lý chưa bắt được. 
6 
IV. Xõy dựng phõn tớch lựa chọn phƣơng ỏn giải quyết tỡnh huống: 
1. Xõy dựng phương ỏn. 
Trờn cơ sở phõn tớch tổng hợp nguyờn nhõn và hậu quả cũng như mục tiờu 
xử lý của tỡnh huống ở trờn. Để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm thiểu 
tổn thất điện năng, giảm thiểu chi phớ khụng cần thiết, giảm được giỏ thành bỏn 
điện cho cỏc hộ tiờu thụ....Do vậy, cần phải điều chỉnh, kiểm tra để đưa ra mụ 
hỡnh quản lý kinh doanh mới cho phự hợp và cú hiệu quả hơn. 
Bằng những kiến thức về quản lý Nhà nước đó được tiếp thu trong quỏ 
trỡnh học tập ở trường Chớnh trị tỉnh Hoà Bỡnh. Thụng qua cụng tỏc Kiểm tra, 
đỏnh giỏ của Cụng ty Điện lực Hà Nam, đồng thời qua điều tra thực tế, thu thập 
thụng tin tại quờ hương mỡnh để viết bài Tiểu luận tỡnh huống, Tụi xin đưa ra 
một số mụ hỡnh giải quyết như sau: 
a. Thành lập ban (tổ) điện xó : 
 Do UBND xó trực tiếp quản lý hoặc ủy nhiệm cho cỏc tổ chức của xó 
(như ban, tổ, hợp tỏc xó) quản lý và bỏn điện tới cỏc hộ dõn. Ban (tổ) điện xó 
mua buụn tại cụng tơ tổng đặt tại trạm biến ỏp hạ thế với giỏ qui định của Nhà 
nước và tổ chức bỏn lẻ đến cỏc hộ dõn theo hai hỡnh thức: 
Hỡnh thức một cấp: Mua điện của ngành điện tại đồng hồ tổng sau đú tổ 
chức kinh doanh bỏn lẻ điện năng đến cỏc hộ nụng dõn ở nụng thụn xúm. 
Hỡnh thức hai cấp: Mua điện của ngành điện tại đồng hồ tổng sau đú bỏn 
điện năng đến cỏc cụng tơ cụm thụn, xúm, ở cấp thứ nhất và tiếp đến bỏn đến hộ 
dõn ở cấp thứ hai. 
Ưu điểm: 
 Đõy là mụ hỡnh được ỏp dụng rộng rói ở nụng thụn trong cả nước ( chiếm 
khoảng 70% số Xó cú điện ) 
Với mụ hỡnh này cỏc địa phương thường kiểm tra , kiểm soỏt được giỏ 
bỏn tại cỏc hộ sử dụng. 
Nhược điểm: 
Với mụ hinh này ở cỏc địa phương mà chớnh quyền địa phương chưa ban 
hành được cỏc qui định về sử dụng và giỏ bỏn điện ở nụng thụn thỡ giỏ bỏn điện 
khỏ cao, phần lớn 750đ/KWh và cỏ biệt lờn tới 2000đ/KWh. 
b. Mụ hỡnh thầu tư nhõn: 
 Mụ hỡnh nay đang cũn tồn tại trờn cả ba miền: Bắc, Trung, Nam thường 
được tổ chức theo hai hỡnh thức dưới đõy: 
7 
Cai thầu trực tiếp: Chớnh quyền địa phương trực tiếp giao cho cai thầu 
quản lý ngay từ cụng tơ tổng ở trạm biến ỏp hạ ỏp với giỏ bỏn điện được cỏc địa 
phương qui định. Cai thầu tổ chức quản lý và kinh doanh điện năng cũng thường 
theo một cấp và hai cấp. 
Cai thầu qua ban (tổ) quản lý điện xó: Mụ hỡnh này UBND Xó ủy nhiệm 
cho ban điện Xó. Cú những địa phương Ban điện xó bỏn buụn cho cai thầu ngay 
tại cụng tơ tổng ở trạm biến ỏp hạ ỏp, cú những địa phương lại tổ chức cỏc cụm 
dõn cư đầu cỏc thụn, xúm để giao khoỏn cho cai thầu theo giỏ bỏn buụn điện 
năng được cả hau bờn ký kết hợp đồng thỏa thuận. 
 Mụ hỡnh này tồn tại nhiều nhược điểm, với động cơ chớnh là vụ lợi cỏ 
nhõn, một mặt họ tỡm cỏch để kiếm lời tại chờnh lệch giỏ bỏn điện quỏ mức (họ 
tự đặt ra giỏ bỏn lẻ cho hộ dõn). Mặt khỏc họ tỡm mọi cỏch, dựng cỏc thủ đoạn 
tinh vi để lấy cắp điện của nhà nước. 
 Trong thực tế đó phỏt giỏc vụ ăn cắp điện của tổ Phương Đụng 1, xó 
Phương Đụng từ thỏng 10 năm 2001 với tổng số điện năng bị chiếm đoạt 
188.227 (KWh) tương đương với 141 triệu. 
c. Mụ hỡnh hợp tỏc xó tiờu thụ điện năng: 
 Hợp tỏc xó (HTX) tiờu thụ điện năng hoạt động trờn cơ sở thừa kế hệ 
thống lưới điện của HTX nụng nghiệp. Đối tượng tham gia hợp tỏc xó là những 
hộ đang dựng điện ở địa phương và những hộ ngoài địa phương mà lưới điện cú 
thể vươn tới. HTX tiờu thụ điện năng là một tổ chức kinh tế tập thể được thành 
lập theo nguyờn tắc tự nguyện, dõn chủ bỡnh đẳng, tự chịu trỏch nhiệm và cú 
cựng quyền lợi, cú tư cỏch phỏp nhõn và con dấu riờng. Cú tài khoàn tại ngõn 
hàng, hoạt động theo luật HTX và luật phỏp Nhà nước. HTX tiờu thụ điện năng 
chịu sự hướng dẫn và thực hiện đầy đủ những qui định về quản lý và sử dụng 
điện của ngành điện. Xó viờn của HTX là chủ hộ hoặc đại diện hộ gia đỡnh dựng 
điện tự nguyện làm đơn xin gia nhập, đúng gúp cổ phần được đại diện hộ Xó 
viờn của HTX được quyền thừa kế theo phỏp luật của Nhà nước. 
 Tổ chức HTX gồm: chủ nhiệm HTX (do đại hội xó viờn bầu ra), phú chủ 
nhiệm, kế toỏn HTX và cụng nhõn quản lý vận hành, kinh doanh bỏn điện. 
Ưu điểm: 
Thể hiện rừ quyền lợi ,nghĩa vụ trước phỏp luật của người dựng điện. 
Cú khả năng huy động vốn trong dõn cao, cú điều kiện vay vốn của chớnh 
phủ và cỏc nguồn vay ưu đói để cải tạo, phỏt triển nguồn và lưới nhằm xõy dựng 
một lưới điện hoàn chỉnh, đảm bảo chất lượng điện, an toàn điện theo qui phạm 
kĩ thuật điện, giỏ bỏn điện đến hộ dõn hợp lý. 
8 
Nhược điểm: 
Bờn cạnh những ưu điểm trờn cũn cú nhược điểm như hiệu quả của mụ 
hỡnh cũn tựy thuộc vào trỡnh độ hiểu biết và ý thức của đội ngũ quản lý. 
Do là mụ hỡnh mới nờn chưa cú kinh nghiệm thực hiện. 
 Thực tế hiện nay, mụ hỡnh này được ỏp dụng thớ điểm hai xó Phương 
Đụng 1 và Phương Đụng 3 sau một năm hoạt động ngày 18/06/2001 UBND tỉnh 
Hà Nam đó tổ chức hội nghị sơ kết và thấy rằng : HTX tiờu thụ điện năng là mụ 
hỡnh tốt, cú nhiều ưu điểm phự hợp với tỡnh hỡnh quản lý điện ở nụng thụn hiện 
nay. Đặc biệt là đó giảm giỏ điện từ 800ữ1500 đ/KWh xuống 750đ/KWh. 
d. Cụng ty (xớ nghiệp) kinh doanh điện nụng thụn 
 Doanh nghiệp Nhà nước hoặc tư nhõn đầu tư vốn xõy dựng ký hợp đồng 
mua buụn điện năng tại cụng tơ tổng đặt ở trạm biến ỏp hạ ỏp với giỏ 560đ/KWh 
(cho ỏnh sỏng sinh hoạt theo bảng giỏ điện hiện nay) và tổ chức bỏn lẻ điện năng 
đến hộ dõn. 
Ưu điểm: 
Mụ hỡnh này thu hỳt được nguồn vốn đầu tư cho việc nõng cấp, cải tạo và 
phỏt triển lưới điện ở nụng thụn. 
Nhược điểm: 
Đõy là mụ hỡnh mới vỡ vậy cần nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch cho phự hợp ở 
nụng thụn. Vớ dụ, doanh nghiệp phải cú vốn tự cú tham gia đầu tư , giỏ bỏn điện 
đến hộ dõn phải hợp lý ,theo cỏc qui định của chớnh quyền và cơ quan chức 
năng nhằm đảm bảo lợi ớch của nụng dõn trong sử dụng điện mà nhà đầu tư 
vẫn thu hồi được vốn và cú lói. 
 Trong thực tế hiện nay, mụ hỡnh này được cụng ty lắp mỏy điện nước Hải 
Phũng ỏp dụng thớ điểm tại xó An Đồng, huyện An Hải – Nam Định. Giỏ bỏn 
điện tới hộ dõn đang thực hiện là 690 đ/KWh nhưng cụng ty cho biết là đang 
thua lỗ vỡ phải vay tớn dụng để đầu tư xõy dựng.Cần tiếp tục nghiờn cứu mụ hỡnh 
này để điều chỉnh cho thớch hợp với thực tế. 
e. Mụ hỡnh Cụng ty (ban) điện nước nụng thụn của tỉnh: 
 UBND tỉnh thành lập cụng ty (ban) điện nước của tỉnh chịu trỏch nhiệm 
đầu tư lưới điện hạ ỏp của nụng thụn, mua buụn điện năng tại cụng tơ tổng đặt 
tại trạm biến ỏp hạ ỏp theo giỏ Nhà nước qui định và tổ chức bỏn lẻ điện năng 
đến hộ dõn với giỏ do tỉnh qui định đủ trang trải chi phớ sản xuất trong đú cú 
khấu hao cơ bản ,sửa chữa lớn theo qui định theo hiện hành và cú lói. 
9 
Ưu điểm: 
Huy động được cỏc nguồn vốn (trong vốn của dõn) để đỏp ứng cho việc 
đầu tư, nõng cấp, cải tạo và phỏt triển lưới điện khu vực nụng thụn. 
Giữ được giỏ bỏn điện hợp lý và ổn định cho người mua điện. 
Nhược điểm: 
Mụ hỡnh này cũn mang tớnh địa phương ,chưa cú sự chỉ đạo thống nhất 
chung và chưa thực sự đi vào sản xuất kinh doanh. 
f. Cỏc đơn vị điện lực thuộc tổng cụng ty điện lực Việt Nam thớ điểm bỏn lẻ 
trực tiếp đến hộ dõn 
 Cỏc đơn vị điện lực thuộc tổng cụng ty điện lực Việt Nam tiếp nhận đầu 
tư cải tạo lưới điện hạ thế từ trạm biến ỏp, cột, đường dõy và cụng tơ điện đến 
hộ dõn sau đú bỏn lẻ trực tiếp điện năng đến từng hộ dõn. 
Ưu điểm: 
Với mụ hỡnh này, Nhà nước sẽ thống nhất được giỏ bỏn điện chung trong 
cả nước , giỏ bỏn điện năng đến hộ dõn giảm, tiờu thụ điện năng giảm. 
Khắc phục được một số mặt cũn hạn chế của cỏc mụ hỡnh trờn. 
Nhược điểm: 
Do địa bàn nụng thụn trải rộng dõn cư khụng tập trung nờn tiến độ tổ chức 
thi cụng trong đầu tư cải tạo gặp nhiều khú khăn. 
Việc xỏc định tài sản để giao nhận gặp nhiều vướng mắc. 
Nguồn vốn đầu tư cải tạo tiếp nhận lớn. 
 Mụ hỡnh này mới được tiến hành thớ điểm ở một số xó. Thỏng 09 năm 
2001 Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam tổ chức tiếp nhận lưới điện thớ điểm ở 
một số địa phương, thuộc vựng nụng thụng như Đụng Hội ( Đụng Anh – Hà 
Nội), Đa Mia (Bắc Giang), Tõn Phong (Hà Nam). 
 Theo số liệu điều tra tổng hợp kết quả kinh doanh bỏn điện ở 6 xó thớ điểm 
đợt đầu cho thấy: Doanh thu bỡnh quõn từ 9 - 37.3 triệu đồng/ thỏng. Tỷ lệ tổn 
thất điện năng từ 8.34ữ18.2%. 
 Tuy mụ hỡnh này cú hiệu quả về chớnh trị xó hội cao nhưng bất lợi về tài 
chớnh và phải bự lỗ. Theo thống kờ 6 xó thớ điểm đợt đầu, nếu bỏn điện theo giỏ 
bỏn lẻ hiện hành của Nhà nước thỡ ngành điện sẽ khụng cõn bằng được cỏc chi 
phớ theo qui định hiện hành, bự lỗ bỡnh quõn cho mỗi xó từ 10ữ33 triệu đồng. 
2. Lựa chọn phƣơng ỏn ra quyết định: 
Qua phõn tớch thỡ mụ hỡnh cai thầu tư nhõn cú quỏ nhiều nhược điểm, cũn 
cỏc mụ hỡnh ban điện nước Tỉnh, xớ nghiệp kinh doanh điện năng, Cụng ty điện 
10 
lực trực tiếp quản lý khụng phự hợp với điều kiện kinh tế, chớnh trị xó hội của xó 
Phương Đụng. 
Cụ thể, lưới điện Tổ Phương Nam, Thanh Sơn được nõng cấp và ỏp dụng 
mụ hỡnh HTX tiờu thụ điện vào đầu năm 2002, do quản lý và thực hiện tốt cỏc 
giải phỏp chống tổn thất kinh doanh tỷ lệ tổn thất của lưới điện giảm từ 36% 
xuống cũn 20~30%, giỏ bỏn điện giảm từ 1050đ/KWh xuống cũn 950đ/KWh. 
Chỳng tụi vận dụng phương thức hoạt động của mụ hỡnh này ở hai Xó Phương 
nam, Thanh Sơn ỏp dụng cho xó Phương Đụng. 
 Nhận xột: Qua tớnh toỏn và phõn tớch 3 mụ hỡnh quản lý, kết quả cho ở 
bảng trờn, thỡ mụ hỡnh HTX tiờu thụ điện năng là thớch hợp cho xó Phương Đụng 
nhất, vỡ giỏ bỏn điện đến hộ sử dụng thấp, bộ mỏy quản lý gọn, nhõn viờn quản 
lý điện của HTX là những người địa phương, do vậy họ am hiểu phong tục tập 
quỏn, lónh thổ giỳp cho việc quản lý tốt hơn. Nờn chọn mụ hỡnh HTX tiờu thụ 
điện cho xó Phương Đụng. 
V. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phƣơng ỏn lựa chọn. 
1. Thời gian thực hiện phương ỏn: 
 Để xõy dựng mụ hỡnh này cần phải tuyờn truyền cho nhõn dõn biết về mụ 
hỡnh hợp tỏc xó tiờu thụ điện năng và hiệu quả của nú tạo sự đồng tỡnh ủng hộ 
trờn nguyờn tắc tự nguyện bỡnh đẳng cựng cú lợi. 
 Sau đú bầu ra ban điện HTX gồm 5 người : 
- Chủ nhiệm HTX tiờu thụ điện năng 
- Hai ủy viờn: Một người là thủ quĩ, một người là kế toỏn 
- Hai ủy viờn: Làm nhiệm vụ kiểm tra theo dừi bảo vệ đúng cắt lưới 
điện. 
Họ chớnh là những người thuộc biờn chế UBND Xó, như vậy ngoài lương 
chớnh mà họ được trả, cũn cú thờm tiền phụ cấp do làm thờm cụng tỏc quản lý 
điện là 500.000đ/thỏng, được trớch từ tiền thu tiền điện.Vậy chi phớ tiền lương 
phụ cấp cho ban chủ nhiệm HTX trong một năm khoảng là: 
 500.000x5x12 = 30.000.000 đ/ năm. 
 Ngoài ra, cũn phải cú người ghi chỉ số cụng tơ và tiờu thu tiền tại hụ dõn 
trung bỡnh mỗi người quản lý từ 250 ữ 350 cụng tơ, xó Phương Đụng cú khoảng 
1250 cụng tơ do vậy cần 4 người làm cụng tỏc này, lương trung bỡnh mỗi cụng 
nhõn này 2.5 triệu/người/thỏng. Những cụng nhõn ghi chỉ số cụng tơ và thu tiền 
điện của hộ dõn là người của địa phương và là người phải được ban điện HTX 
lựa chọn, đào tạo cú trỡnh độ chuyờn mụn về quản lý kinh doanh điện. 
11 
2. Tổ chức thực hiện: 
a. Về con người: 
Con người là yếu tố cú tớnh chất quyết định hiệu quả kinh doanh điện, do đú 
đội ngủ quản lý điện phải cú trỡnh độ hiểu biết về kỹ thuật, nờn Điện Lực Duy 
Tiờn cần phải làm những việc sau: 
Rà soỏt củng cố đội ngũ kỹ thuật viờn, tập trung giải quyết những tồn tại, 
yếu kộm trong cụng tỏc, thống nhất chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt 
động cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. 
Tiếp tục triển khai kế hoạch đào tạo bồi dưỡng huấn luyện nghiệp vụ cho 
đội ngũ quản lý điện. Tổ chức cỏc lớp đào tạo về quy trỡnh, quy phạm kỹ thuật 
và được Sở điện lực kiểm tra cấp giấy chứng nhận: 
+ Hiểu biết cơ bản về cơ sở kỹ thuật điện; 
+ Quản lý và vận hành thiết bị điện; 
+ Phỏp chế về điện và quy định cú liờn quan. 
Để giúp đỡ các xã, thị trấn có đủ đội ngũ thợ điện có trình độ chuyên môn 
về quản lý điện và tổ chức, cá nhân quản lý điện địa ph-ơng đủ điều kiện đ-ợc 
cấp giấy phép hoạt động điện lực. Năm 2002 Điện lực Hà Nam tổ chức mở lớp 
đào tạo thợ điện nông thôn và đã cấp giấy chứng nhận cho 250 ng-ời thuộc 110 
xã, thị trấn của 14 huyện thị xã nâng tổng số thợ điện nông thôn đ-ợc Điện lực 
Hà Nam đào tạo từ năm 1994 đến nay.. là 2500 ng-ời (trung bình mỗi xã, thị 
trấn có 8 ng-ời). Trong quá trình chuyển đổi mô hình, Điện lực Hà Nam đã tham 
m-u cho các xã, thị trấn quan tâm củng cố kiện toàn đội ngũ thợ điện, -u tiên sử 
dụng những ng-ời có trình độ chuyên môn về quản lý điện, nhiệt tình, có trách 
nhiệm với công việc đ-ợc giao, có kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh điện ở 
địa ph-ơng và không gây mất ổn định về cấp điện, thanh toán tiền điện trong 
thời gian quá độ chuyển đổi tổ chức quản lý. 
b. Quản lý sổ sỏch húa đơn, chứng từ: 
Cỏc sổ sỏch, húa đơn, chứng từ phải được giữ trong thời gian 5 năm; 
Khi cú sự thay đổi tổ chức quản lý, phải cú biờn bản bàn giao, sự chứng 
kiến của chớnh quyền địa phương. 
Tiền thu được phải thực hiện đỳng phỏp lệnh kế toỏn tài chớnh. 
Húa đơn tiền điện: 
+ Tiền điện ghi trong húa đơn phải đảm bảo tớnh đỳng với lượng điện 
năng mà hộ đó sử dụng theo chỉ số cụng tơ đó được ghi; 
+ Húa đơn cần rừ ràng, sạch sẽ phải cú chữ ký của người cú trỏch nhiệm; 
+ Húa đơn nờn nộp theo mẫu quy định, chỉ lập một niờn để trỏnh giả mạo. 
12 
Để giúp các tổ chức quản lý điện nông thôn có sổ sách theo dõi hạch toán 
trong quản lý kinh doanh bán điện ở địa ph-ơng và thực hiện đúng chế độ chính 
sách, làm nghĩa vụ thuế với Nhà N-ớc, Liên ngành Điện lực Hà Nam - Tài chính 
Vật giá ban hành Hệ thống mẫu biểu trong quản lý kinh doanh điện năng ở nông 
thôn và Điện lực đã in cấp cho tất cả các tổ chức quản lý điện nông thôn 01 bộ 
mẫu, phát toàn bộ cho 25 xã điểm với tổng kinh phí trên 50 triệu đồng. 
c. Về hệ thống thiết bị: 
Hiện nay ở nông thôn tổn thất điện năng bao gồm tổn thất do chất l-ợng 
kỹ thuật của l-ới điện (gọi là tổn thất kỹ thuật) và tổn thất do quản lý (còn gọi là 
tổn thất th-ơng mại). 
Để giảm tổn thất kỹ thuật của l-ới điện ngoài việc các tổ chức quản lý 
điện nông thôn ở địa ph-ơng phải chủ động huy động các nguồn vốn để đầu t- 
cải tạo nâng cấp mạng l-ới điện hạ thế hiện có còn rất cần sự đầu t- cải tạo l-ới 
điện trung áp nông thôn của các xã đã bàn giao cho ngành điện quản lý nhằm 
đ-a sâu mạng l-ới điện trung áp vào trung tâm phụ tải và giảm bán kính cấp điện 
đến hộ tiêu thụ điện. Từ đó sẽ nâng cao chất l-ợng điện và giảm tổn thất điện 
năng. Trong công tác cải tạo l-ới điện hạ thế của các địa ph-ơng cũng rất cần sự 
giúp đỡ t- vấn của ngành điện, đặc biệt là các chi nhánh điện để nâng cao hiệu 
suất chi phí đầu t-. 
Để giảm tổn thất th-ơng mại, việc quan trọng nhất là cần hoàn thiện hệ 
thống đo đếm điện năng và tăng c-ờng công tác kiểm tra xử lý vi phạm sử dụng 
điện. Hiện nay ở hầu hết các xã, công tơ do các hộ gia đình tự trang bị, tr-ớc khi 
treo lên l-ới lại không đ-ợc kiểm định theo quy định Nhà N-ớc nên đa số không 
đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật dẫn đến sai số lớn. Tình trạng vi phạm hành lang 
l-ới điện hạ thế và vi phạm sử dụng điện ở nhiều nơi còn nghiêm trọng dẫn đến 
thất thoát điện năng lớn. 
Vì vậy các tổ chức quản lý điện nông thôn ở địa ph-ơng cần yêu cầu các 
hộ sử dụng điện phải có công tơ đếm điện chính xác do cơ quan chuyên môn 
kiểm định, kẹp chì, niêm phong và có công suất phù hợp với phụ tải sử dụng. 
Công tơ phải đặt trong hòm, có khoá bảo vệ. 
Tăng c-ờng công tác kiểm tra, phát quang hành lang l-ới điện, bảo đảm 
chất l-ợng và an toàn. Các tổ chức quản lý điện cần tính toán cụ thể, chính xác 
tổn thất điện năng làm cơ sở xác định chi phí tổn thất điện năng và xây dựng giá 
bán điện đến hộ. Không tính vào chi phí tổn thất điện năng l-ợng điện phục vụ 
công cộng và các mục đích khác tại thôn xã mà không thu tiền điện (ánh sáng 
công cộng, trạm xá, tr-ờng học, UBND xã, v.v). 
Xử lý nghiêm các tr-ờng hợp vi phạm nội quy, quy định trong sử dụng 
điện. Tuyệt đối không đ-ợc dùng hình thức khoán trả sử dụng điện không qua 
13 
công tơ. Cần coi trọng bồi d-ỡng huấn luyện nghiệp vụ và nâng cao nâng cao 
năng lực trách nhiệm của ng-ời quản lý điện để xác định đúng tổn thất điện năng 
và mức chi phí tổn thất điện năng tính trong giá bán điện. 
Để giúp các địa ph-ơng giảm bớt khó khăn trong việc đầu t-, sửa chữa, cải 
tạo l-ới điện trung áp nông thôn do đó giảm đ-ợc chi phí trong quản lý kinh 
doanh bán điện. Đến 15/05/2004 Điện lực Hà Nam đã chính thức tiếp nhận l-ới 
điện trung áp nông thôn còn lại của 40 xã, thị trấn với tổng khối l-ợng 2500 km 
đ-ờng dây trung áp từ 6 đến 35kV và 71 trạm biến áp có tổng công suất là 
160MVA, giá trị tài sản giao nhận là: 10 tỷ đồng, trong đó có 7 công trình xây 
dựng tr-ớc 28/2/1999 đ-ợc hoàn trả vốn với số tiền là: 291 triệu đồng. Năm 
2003, Điện lực đã xây dựng thêm 60 TBA nông thôn và nâng công suất 30 TBA 
bị quá tải ở các xã, góp phần quan trọng trong việc giúp các xã, thị trấn có đủ 
công suất cấp điện cho các hộ dân, nâng cao chất l-ợng điện và giảm tổn thất 
điện năng. 
14 
KẾT LUẬN 
 Dưới gốc độ Quản lý nhà nước, qua việc đưa ra tỡnh huống và giải quyết 
mối quan hệ giữa cỏc phương ỏn thấy rằng: Qua theo dừi 2 xó Phương Đụng và 
Thanh Sơn thuộc huyện Duy Tiờn tỉnh Hà Nam đó ỏp dụng tốt cỏc giải phỏp 
chống tổn thất trong kinh doanh điện, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. 
Phát huy kết quả đã đạt đ-ợc, hiện nay Điện lực Hà Nam đang tiếp tục 
phối hợp với các ngành liên quan và Ủy ban Nhõn dõn các huyện, thị xã chỉ đạo 
các tổ chức Quản lý điện Nụng thụn sau chuyển đổi hoạt động quản lý kinh 
doanh bán điện có hiệu quả, đúng quy định Nhà N-ớc, đảm bảo quyền lợi

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTIEU_LUAN_QUAN_LY_NHA_NUOC.pdf