Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Lê Hương

Lịch sử

TIẾT 4: NÖÔÙC AÂU LAÏC

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: - Hiểu được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống triệu Đà của nhân dân Âu lạc.

- Biết Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.

2. Kĩ năng:

- Nêu được sơ lược diễn biến về cuộc kháng chiến chống triệu Đà của nhân dân ta.

 3. Thái độ

- GD học sinh lòng yêu nước, am hiểu lịch sử nước nhà

II.Chuẩn bị

 - Löôïc ñoà Baéc Boä vaø Baéc Trung Boä; Hình trong SGK phoùng to; Phiếu học tập .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

TG ND - MT Hoạt động dạy Hoạt động học

1’

4’

1’

10’

10’

10’

4’ A.Ổn định tổ chức:

B.Kiểm tra bài cũ:

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài :

2.Dạy bài mới

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp

*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm :

3.Củng cố Dặn dò:

 HS hát

- Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào? Ở khu vực nào?

- Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt

- Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay ?

- GV nhận xét – Đánh giá.

- GV giới thiệu bài

- GV phát phiếu bài tập cho HS

 - GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô  những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.

 Sống cùng trên một địa bàn .

 Đều biết chế tạo đồ đồng .

 Đều biết rèn sắt .

 Đều trống lúa và chăn nuôi .

 Tục lệ có nhiều điểm giống nhau .

 - GV nhận xét , kết luận

- Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc .

- GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”.

- Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? )

- GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc .

- GV yêu cầu HS đọc SGK

- HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc .

+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại ?

+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc?

- GV nhận xét và kết luận .

 - GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài

- 3 HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS nghe

- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô  trong phiếu bài tập để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt .

- Cho 2 HS lên điền vào bảng phụ .

- HS khác nhận xét .

- HS xác định.

- Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, nước Aâu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng.

- Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần.

- Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh .

- HS đọc.

- Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết quả .

- Vì người Aâu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.

- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho con trai là Trọng Thuỷ sang .

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS nghe

 

doc 50 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Lê Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đường vạch dấu thẳng
+ Các mũi khâu tương đối đều không bị dúm, phải thẳng
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- HS nghe
- 2 em lên thực hiện
- Lớp quan sát
- HS quan sát rồi nêu:
-B1:Vạch dấu đường khâu
-B2:Khâu thường theo đường dấu)
- HS nghe, 1 em vừa nhắc lại vừa thực hiện để giáo viên uốn nắn
- HS thực hành trên vải
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn
- Lớp lắng nghe
- Lắng nghe

- Nghe, ghi nhớ
-HS nghe
Kể chuyện.
TIẾT 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể )
- Hiểu được ý nghĩa truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: GD hs những đức tính tốt đẹp của nhân vật trong truyện.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC : 
-Cho HS hát
- H·y kÓ 1 c©u chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc vÒ lßng nh©n hËu, t×nh th­¬ng yªu, ®ïm bäc lÉn nhau.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 
-HS hát
- 1Hs kÓ. cßn l¹i theo dâi.
1’
C.Bài mới
1. GTB:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe và ghi bài
2.Dạy bài mới 
10’
a.Gv kể chuyện
- Gv kể toàn truyền 1 lần. Giải thích nghĩa 1 số từ khó.
- Kể lại kết hợp cho HS quan sát tranh.
- Lắng nghe.
-lắng nghe, quan sát tranh.
20’
b,HD học sinh kể chuyện trao đổi ý nghĩa truyện
í nghĩa: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
- Cho 1 HS đọc câu hỏi 1 (a,b,c,d)
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?
+ Nhà vua làm gì khi nghe dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ?
+Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào ?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
- Y/c HS kể từng đoạn, toàn truyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Y/c 1 số HS kể chuyện 
- Gv, HS bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn, hiểu ý nghĩa truyện.
- Nêu câu hỏi a,b,c,d 
-Suy nghĩ tìm hiểu câu chuyện theo HD của GV
- Truyền nhau hát 1 bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân
-Ra lệnh bắt kỳ được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong
- Các nhà thơ, nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những lời ca ngợi nhà vua. Duy nhất có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng
-Vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy nhất định không chịu nói sai sự thật
- HS kể từng đoạn và cả cõu chuyện
- Tập kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
-Cả lớp bỡnh chon bạn kể hay
4’
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe. 
Toán.
TIẾT 12: YẾN, TẠ, TẤN.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn. Mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa yến, tạ, tấn với kg, biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng :tạ, tấn.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên.
3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. Có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị : Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC 
- Cho HS hát
- ViÕt sè bÐ nhÊt, sè lín nhÊt cã 4 ch÷ sè.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
-HS hát
-1 hs thùc hiÖn theo y/c cña gv, cßn l¹i theo dâi
1’
C. Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe và ghi bài
2. Dạy bài mới
14’
a.Giới thiệu đơn vị: Yến, tạ, tấn
- Y/c HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học ? ( kg, g)
- GV giới thiệu
Viết 1 yến = 10kg.
1 yến = 10 kg; 10 kg = 1 yến.
+ Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo ? 
+ Có 10kg khoai tức là có mấy yến khoai ?
- Giới thiệu tạ, tấn như với yến.
1 tạ = 10 yến = 100kg
1 tấn = 10 tạ = 100 yến 
 = 1000kg.
- Nêu ví dụ:“Con voi nặng 2 tấn, con trâu nặng 3 tạ, con lợn nặng 6 yến”
- Kể tên các đơn vị đo kl đã học.
- kg,g
- Nghe gv giới thiệu.
- Đọc theo y/c của gv.
- Trả lời câu hỏi của gv.
-HS nghe
b, Luyện tập
HD học sinh làm bài tập
5’
Bài 1
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh đọc, làm bài.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài
- Thực hiện y/c của gv
* Đáp số:
a, Con bò cân nặng 2 tạ.
b, Con gà cân nặng 2 kg.
c, Con voi cân nặng 2 tấn. 
7’
Bài 2
- Cho HS nêu của bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài 1 yến 7kg = 10kg + 7kg
 = 17kg( ghi 17kg)
- Y/c HS làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài và chữa bài.
a.1 yến = 10 kg
10 kg = 1 yến
5 yến = 50 kg
1yến7 kg = 17 kg
3yến 5 kg= 35 kg.
b.1tạ=10 yến
10 yến=1 tạ
1 tạ=100 kg
5’
Bài 3
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c HS làm tính với các số đo khối lượng.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở.
-Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Nêu đầu bài.
- Đọc các số liệu, làm bài.
* Lời giải:
18 yến + 26 yến = 44 yến
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 
3’
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tập đọc.
TIẾT 8: TRE VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm . 
- Hiểu và cảm thụ ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.( Trả lời được các CH 1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho hs.
3.Thái độ: GD học sinh có tính ngay thẳng, chính trực
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định:
B. KTBC :
- Cho HS hát
- Gäi häc sinh ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái bµi: Mét ng­êi chÝnh trùc
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
-HS hát
-1 häc sinh ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái .
1’
C. Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe và ghi bài
2. Dạy bài mới
9’
a, Luyện đọc
- Cho 1 HS đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
10’
b, Tìm hiểu bài
ý nghĩa: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
- Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam ?
- Những h/ả nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng) ?
- Tìm những h/ả về cây tre, búp măng non mà em thích ? Vì sao em yêu thích h/ả đó ?
- Y/c HS đọc 4 dòng thơ cuối đoạn thơ có ý nghĩa gì ?
- Cho HS nêu nội dung của bài 
- Tre xanh / xanh tự bao giờ,
Chuyện ngày xưa. tre xanh
- Tre có tính cách như người: Biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau, nhờ thế tre tạo nên luỹ nên thành tạo nên sức mạnh, sự bất diệt. Tre được tả trong bài thơ có tính cách như người: ngay thẳng, bất khuất.
- Nòi tre. lạ thường: măng khoẻ khắn, ngay thẳng, khảng khái không chịu mọc cong
- Bài thơ kết lại = cách dùng điệp từ thể hiện sự kế tiếp liên tục của thế hệ, tre già, măng mọc 
- Nêu nội dung bài 
12’
c.HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Hd, đọc mẫu đoạn tiêu biểu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- T/c cho hs thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ.
- Gọi hs thi đọc.
- Nhận xét, tìm ra bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét đánh giá
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Hs thi đọc trong nhóm2.
-2-3 học sinh đọc.
-HS nghe
3’
3. Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét giờ học 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Khoa học
TIẾT 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học HS có thể giải thích được lý do vì sao ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
- Nói tên nhóm thức ăn cần và ăn đủ, ăn vừa phải có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS cú thói quen ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
3. Thỏi độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: Tranh hình 16, 17, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Nội dung - MT
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động HS
1’
4’
1’
A.Ổn định
B.KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
- Cho HS hát
- Nêu vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ
- GV nhận xét 
- GV giới thiệu 
-HS hát 
- HS nêu
HS nghe
10’
HĐ 1: C¸ nh©n 
1. Cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
MT: Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
-Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất địnhcần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
- Kể tên một số thức ăn mà các em thường ăn?
- Nếu ngày nào cũng ăn một vài món cố định thì em thấy ntn?
- Có loại thức ăn nào chứa đủ các chất dinh dưỡng không?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau
- Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- GV Nhận xét kết luận
-3 HS kể: thịt, rau, quả.
- ăn chán, không muốn ăn.
-Không
- Mắc một số bệnh vì không đủ chất. 
- Vì không có loại thức ăn nào cung cấp đủ chất cần thiết cho con người.Mà phải phối hợp nhiều loại thức ăn 
- HS nêu một vài ví dụ về những loại thức ăn phối hợp để cung cấp đủ chất dinh dưỡng
10’
- HĐ 2: Thảo luận theo cặp.
2. Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối.
- Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối TB 1 người trên một tháng.
Mục tiêu:Nói tên nhóm thứcăn cần và ăn đủ, ăn vừa phải. ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế 
- GV chuyển ý.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
 - Yêu cầu HS quan sát tháp dinh dưỡng và trả lời các câu hỏi :
+ Một bữa ăn hợp lý cần có những loại thức ăn nào?
+ Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải , ăn mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ?
- ăn có mức độ là ăn ntn?
- ăn ít là ăn ntn?
- ăn hạn chế những gì?
-GV kết luận
- Yêu cầu HS đọc mục: bạn cần biết 
HS thảo luận theo cặp
HS quan sát tháp dinh dưỡng
Trả lời:
- 10 kg rau
- 12 kg lương thực
- 1.500 g thịt
- 2.500 g cá
- 2 kg đậu
- 600g dầu mỡ, vừng lạc
- ăn dưới 500g đường
- ăn dưới 300g muối
-HS đố nhau ngược lại.
VD : 10kg rau cho 1 người, 1 tháng là -> ăn đủ.
 HS đọc bài mục bạn cần biết. 
10’
-HĐ 3: Trò chơi đi chợ
Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn có mức độ, không nên ăn nhiều đường, nên hạn chế ăn muối
GV chuẩn bị phiếu viết tên các thức ăn, hay tranh ảnh các thức ăn + các đồ chơi như rau, quả, gà, vịt bằng nhựa.
HS bán hàng.
- Tuyên dương nhóm có thực đơn hợp lý, đi chợ giỏi.
Nhận mẫu thực đơn (phiếu) và hoàn thành thực đơn và đi chợ để lựa chọn cho cân đối từng thức ăn theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
3’
3. Củng cố - dặn dò.
- Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 
- NX, dặn dò
HS đọc mục bạn cần biết.
Toán.
TIẾT 14: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II. Chuẩn bị : Bảng nhóm, bảng phụ kẻ như trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC 
-Cho HS hát
- Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi 3.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
-HS hát
-1 hs lªn b¶ng lµm, cßn l¹i lµm vµo nh¸p.
1’
C.Bµi míi
1. GTB: 
- Giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi
-HS nghe và ghi bài
2. Dạy bµi mới
5’
a, Giới thiệu đề-ca-gam
- Y/c HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học 
+ 1 kg = ? g (1000g)
- Để đo khối lượng các vật nhẹ hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề-ca-gam
+ Đề-ca-gam viết tắt là dag 
Nêu: 1dag = 10g
- Cho HS đọc 
- Nêu các đơn vị đo khối
 lượng (tấn, tạ, yến, kg, gam)
- 1kg = 1000 g 
- Lắng nghe.
- Đọc theo y/c của gv
5’
b, Giới thiệu héc-tô-gam
- Giới thiệu tương tự như với giới thiệu đề-ca-gam
- Theo dõi, lắng nghe.
10’
c, Giới thiệu bảng đơn vị đo khối 
lượng
- Y/c HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học
- HDHS nêu lại các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự. GV viết vào bảng kẻ sẵn.
- Cho HS nêu nhận xét: Những đơn vị bé hơn kg là hg, dag, g ở bên phải cột kg; những đơn vị lớn hơn kg là yến, tạ, tấn ở bên trái cột kg.
- HDHS nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp nhau, giữa một số đơn vị đo thông dụng đã biết rồi viết tiếp vào bảng.
- HDHS quan sát bảng đơn vị đo khối lượng vừa thành lập, chú ý đến mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề nhauà nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé liền nó.
+ Y/c HSnhớ: 1 tấn = 1000kg, 
-1tạ = 100kg, 1kg = 1000g.
- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng
- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học: kg, hg, dag, g, yến, tạ, tấn
- Nêu nhận xét theo y/c của gv.
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kế tiếp nhau.
- 1hs đọc
d,Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập
5’
Bài1
 (5)
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Y/c hs làm bài. Đối chiếu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, nêu kết quả.
* Kết quả:
a.1dag=10g 1hg = 10 dag
 10 g = 1 dag 10 dag = 1 hg
b. 4 dag = 40 g 3 kg = 30 hg
8 hg = 80 dag 7 kg = 7000 g
2 kg 300 g = 2300 g 
2 kg 30 g = 2030 g 
6’
Bài 2
 (5)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Y/c HS làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, thống nhất kết quả.
- Chữa bài theo lời giải đỳng
- 380g+ 195 g = 575 g
- 928 dag – 274 dag = 654 dag
- 452 hg x 3 = 1356 hg
- 768 hg : 6 = 128 hg
3’
3. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tập làm văn.
TIẾT 7: CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)
- Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng các kiến thức đẫ học vào làm bài tập.
- Biết sắp xếp các sự việc trong một câu chuyện theo trình tự.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết văn.
II.Chuẩn bị: SGK .
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC : 
-Cho HS hát
- Mét bøc th­ th­êng gåm nh÷ng phÇn nµo ?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
-HS hát
- 1 HS nªu, cßn l¹i theo dâi
1’
C.Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe và ghi bài
2. Dạy bài mới
10’
a, Nhận xét 
HD hs tìm hiểu nội dung bài tập
BT1,2
- Cho 1 hs đọc y/c của bài tập
- Y/c HS đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần), tìm những sự việc chính trong truyện ghi vào giấy nháp.
- Cho học sinh trình bày kết quả. Nhận xét, đánh giá.
- Đọc y/c của bài tập
- Thực hiện y/c của gv 
- Phát biểu ý kiến.
- Hs nghe
BT3
- Cho HS nêu y/c của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV chốt lại: Cốt truyện thường gồm ba phần: Mở đầu, Diễn biến, Kết thúc
- Đọc y/c của bài tập.
- Trả lời câu hỏi.
2’
b, Ghi nhớ 
- Cho 2 - 3 hs đọc ghi nhớ trong SGK
2-3 hs nêu 
c, Luyện tập
Hướng dẫn hs làm bài tập
9’
Bài 1
- Cho 1 HS đọc nội dung của bài tập.
-Y/c HS làm bài theo cặp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS đọc lại bài đã được sắp xếp đúng
- Đọc nội dung bài tập.
- Lắng nghe.
- Thực hiện y/c của bài tập theo cặp.
- Trình bày kết quả.
*Kết quả: Thứ tự đúng của truyện phải là: b - d - a - c - e - g. 
10’
Bài 2
- Cho 1 HS đọc y/c của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- Y/c HS làm bài và trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá,
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả.
- 1b, 2d, 3a, 4c, 5e, 6g
3’
3. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
 Luyện từ và câu.
TIẾT 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép, từ láy ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tốt vốn từ ngữ nêu trên.
- Học sinh nhận biết, tìm được từ láy, từ ghép trong các bài tập.
3. Thái độ: Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác.
II. Chuẩn bị : Từ điển
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC :
-Cho HS hát
-ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? Cho vÝ dô?
- ThÕ nµo lµ tõ l¸y ? Cho vÝ dô ?
- NhËn xÐt.
-HS hát
- 2 häc sinh thùc hiÖn theo y/c cña gv.
C. Bài mới
1’
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Dạy bài mới
Hướng dẫn HS làm bài tập
.
10’
 Bài 1
- Cho HS nêu nội dung của bài 
- Y/c HS đọc thầm, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu y/c
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày kết quả.
- Nxét
-Bánh trái có nghĩa tổng hợp.
-Bánh rán có nghĩa phân loại.
11’
Bài 2
- Cho 1 HS đọc nội dung của bài tập (đọc cả bảng phân loại từ ghép và M)
-Y/c HS tìm 3 từ ghép tổng hợp và 3 từ ghép phân loại.
- Cho đại diện các cặp trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe gv nhắc.
- Làm bài theo cặp và trình bày kết quả.
-Trình bày.
a, xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay.
b, ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
10’
Bài 3
- Cho HS đọc nội dung của bài 
- Y/c HS làm bài cá nhân. 
- Rồi nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài. Trình bày kết quả.
-Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào
3’
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hd HS học ở nhà + CB cho bài sau.
- Lắng nghe.
Toán.
TIẾT 15: GIÂY, THẾ KỶ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỷ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian
3. Thỏi độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Đồng hồ.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC : 
- Cho HS hát
- Y/c HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp 2
 - NhËn xÐt, đánh giá
-HS hát
-2 Hs lªn lµm cßn l¹i lµm vµo nh¸p.
1’
C. Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe và ghi bài
2. Dạy bài mới
6’
a, Giới thiệu về giây
- Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu:
+ Kim giờ đi từ 1 số nào đó à số tiếp liền hết 1 giờ.
+ Kim phút đi từ 1 vạch à 1 vạch tiếp liền hết 1 phút
+Cho HS nhắc lại:1 giờ=60 phút.
- Cho HS quan sát kim giây và sự chuyển động của kim giây trên đồng hồ:
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch à vạch tiếp liền là 1 giây
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút (60giây)
- Cho HS hoạt động: Đứng lên, ngồi xuống là mấy giây ?
- 60 phút =  giờ; 60 giây =  phút.
- Quan sát, lắng nghe gv giới thiệu.
-Đọc xuôi, đọc ngược.
- Nghe gv giảng.
7’
b, Giới thiệu về thế kỷ
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ.
+ Giới thiệu 1 thế kỷ = 100 năm. Cho học sinh đọc.
- Giới thiệu từ năm 1 à năm 100 là thế kỷ I (Ghi lên bảng )
+Từ năm 101-200 là thế kỷ II;
+ Năm 1975 thuộc thế kỷ nào ?
+ Năm 2005 thuộc thế kỷ nào ?
- Người ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỷ: (XIX; XX;)
- Lắng nghe.
- Đọc
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Trả lời theo y/c của gv.
-học sinh nhắc lại
c Luyện tập
Hướng dẫn hs làm bài tập
10’
 Bài 1
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Y/c hs làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài. Kiểm tra kết quả.
 phút = 20 giây
1 phút 78 giây = 68 giây
 thế kỷ = 50 năm
8’
Bài 2
- Nêu đầu bài bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá,
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
+ Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ XIX.
+ Bác ra đi tìm đường cứu nước năm 1911. Năm đó thuộc thế kỷ XX
3’
3.Củng cố - dặn dò
-GV nhận xột giờ học
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- HS nghe
Tập làm văn.
TIẾT 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng xây dựng cốt truyện
- Biết xây dựng cốt chuyện theo hướng dẫn của gv.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị: SGK .
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
ND - MT
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC : 
-Cho HS hát
- Cèt truyÖn lµ g× ? cèt truyÖn gåm nh÷ng phÇn nµo ?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
-HS hát
-1 häc sinh tr×nh bµy bµi tËp cßn l¹i theo dâi, nhËn xÐt
1’
C.Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Dạy bài mới
7’
a, Xác định y/c của đề
- Cho học sinh đọc đề bài
- Hd HS phân tích đề 
- Nhắc học sinh:
+ Để xây dựng được cốt truyện với những điều đã cho em phải
 tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện.
+ Vì là xây dựng cốt truyện, em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết.
- 1hs đọc bài.
- Lắng nghe.
6’
b, Lựa chọn chủ đề câu chuyện
- Y/c HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2,
- Y/c HS nối tiếp nhau lựa chọn chủ đề câu chuyện của mình.
- Nhắc học sinh: Từ đề bài đã cho các em có thể

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_4_L4_4_cot_Le_Huong.doc