Thiết kế hoạt động học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Cô Hiền

Tiết 3: TOÁN.

§ 31. LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: (Bỏ BT4, 5)

- Giúp HS củng cố về:

*Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, phép trừ.

*Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.

* Bài tập cần làm BT1,BT2,BT3. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. Hoạt động học

1 Khởi động

Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ .

Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở.

Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk trang 40,41.

2. Hình thành kiến thức

 Việc 1: HS Cá nhân đọc và nghiên cứu kĩ bài mầu ở bài 1,2.

 Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu các cặp đôi trao đổi kiến thức với nhau theo câu hỏi gợi ý và nhận xét cho nhau.

+ Nêu muốn biết phép cộng hay phép trừ làm đúng thì ta kiểm tra lại bằng cách nào ?

Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn nêu cách đặt tính và cách thực phép tính cả 2 phép tính trên cả nhóm cùng nghe, thống nhất cách làm đúng của nhóm.

 *. Ttrưởng ban học tập báo cáo cô giáo các nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ.

Mời cô giáo nhận xét.

2.1 Thực hành làm bài tập

Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và tự làm bài; bài 1, 2 ,3 làm vào vở ô li.

Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu làm việc theo nhóm đôi, 02 bạn lần lượt nói và nhận xét bài cho nhau.

Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu 1các bạn trong nhóm đọc bài làm cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cả nhóm thống nhất đáp án đúng .

 *. Nhóm trưởng báo cáo giáo viên nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ.Mời cô giáo nhận xét.

III Kết thúc tiết học:

Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các bạn hát

Việc 2. Cá nhân nêu cảm xúc của mình và chia sẻ cảm xúc với cả lớp sau tiết học. Mời cô giáo chia sẻ cảm xúc.

Việc 3. Về nhà học bài , chuẩn bị tốt bài sau và chia sẻ bài học hôm nay với người thân,.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế hoạt động học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Cô Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t theo cặp 
* Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân chuẩn bị vở, gấp SGK nhớ- viết lại đoạn thơ vào vở chính tả.
2.2. Hướng dẫn HS sửa lỗi chính tả:
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự soát lỗi chính tả đoạn thơ.
Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu từng cặp đôi đổi vở soát lỗi, nhận xét góp ý cho nhau.
Việc 3. Nhóm trưởng mời 1 đến 2 bạn đọc lại bài viết, chốt lại kết quả của nhóm đã làm việc.
3. Luyện tập
Việc 1. Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân làm lần lượt bài 1a, 2a vào vở bài tập. 
Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu yêu cầu làm việc theo cặp, 2 bạn trao đổi bài, so sánh đáp án rồi cùng thống nhất kết quả. Nếu 1 bạn làm xong trước thì xem bài làm của bạn mình và cùng trao đổi với bạn để hoàn thành nhiệm vụ. Cặp đôi nào xong trước chủ động xem bài của các bạn thuộc nhóm bên cạnh để cùng trao đổi.
Việc 3. Nhóm trưởng điều khiển nhóm kiểm tra, thống nhất phần trả lời của từng bài.
*. Nhóm trưởng báo cáo giáo viên nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Trưởng BHT tổ chức lớp thảo luận thống nhất kết quả của từng bài tập 
III. Kết thúc tiết học
Việc 1. HĐTQ tổ chức lớp chơi trò chơi “Đi chợ”.
Việc 2. Cá nhân viết lại cảm xúc của mình sau khi học xong tiết học. Mời cô giáo chia sẻ cảm xúc
Việc 3. Về nhà sửa sai những lỗi chính tả, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§ 13. BÀI: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1, viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II. Hoạt động học
1. Khởi động
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi một trò chơi.
Việc 2. Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài
Việc 3. HS ghi tên bài, đọc mục tiêu, mở sách giáo khoa 68.
 2. Hình thành kiến thức
2.1. Phần Nhận xét:
Việc 1. Nhóm trưởng yêu cầu các cá nhân đọc yêu cầu và nội dung của a,b (trang 68), cá nhân tự nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho.
Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu nhóm đôi trao đổi với nhau về câu trả lời và thống nhất kết quả theo cặp.
+ ? Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy viết như thế nào?
Việc 3. Nhóm trưởng gọi lần lượt 2 bạn đại diện cho 2 cặp đọc kết quả vừa tìm và thống nhất câu trả lời chung của cả nhóm và đọc nội dung ghi nhớ.
 * Nhóm trưởng báo cáo giáo viên nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ 
 *HĐTQ tổ chức lớp nêu lại phần ghi nhớ, nêu ví dụ cụ thể. 
2.2. Phần Luyện tập
Việc 1. Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân làm lần lượt bài 1,2,3 vào vở bài tập. 
Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu yêu cầu làm việc theo cặp, 2 bạn trao đổi bài, so sánh đáp án rồi cùng thống nhất kết quả. Nếu 1 bạn làm xong trước thì xem bài làm của bạn mình và cùng trao đổi với bạn để hoàn thành nhiệm vụ. Cặp đôi nào xong trước chủ động xem bài cảu các bạn thuộc nhóm bên cạnh để cùng trao đổi.
Việc 3. Nhóm trưởng điều khiển nhóm kiểm tra, thống nhất phần trả lời của từng bài.
*. Nhóm trưởng báo cáo giáo viên nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ 
 *HĐTQ tổ chức lớp thảo luận thống nhất kết quả của từng bài tập 
III. Kết thúc tiết học
 Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”.
 Việc 2. Cá nhân nêu cảm xúc của em sau tiết học.
 Việc 3. HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị tốt bài sau.
Tiết 3 : 	 TOÁN.
§ 32. BÀI: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ 
I. Muïc tieâu : (Bỏ BT4 )
* Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
* Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
* Bài tập cần làm BT1,BT2( a,b),BT3( hai cột).Tính cẩn thận, làm toán nhanh, chính xác.
II. Hoạt động học
 1. Khởi động
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ .
Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở.	
Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk trang 41,42.
2. Hình thành kiến thức 
 Việc 1: HS Cá nhân đọc và nghiên cứu kĩ bài học sgk trang 41.
 Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu các cặp đôi trao đổi kiến thức với nhau theo câu hỏi gợi ý và nhận xét cho nhau.
- Cả hai anh em đi câu cá nếu:
+ Số cá anh câu là 3con, em câu là 2con thì cả hai anh em câu được tất cả là mấy?
+ Số cá anh câu là 4con, em câu là 0con thì cả hai anh em câu được tất cả là mấy?
+ 
+ Số cá anh câu là acon, em câu là bcon thì cả hai anh em câu được tất cả là mấy?
+ Vậy a + b được gọi là gì? Mời 1số bạn đọc các biểu thức ở phần bài học.
+ Đây được gọi là biểu thức gì?
Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn nêu câu hỏi 1 bạn trả lời và ngược lại các câu hỏi trên cả nhóm cùng nghe, thống nhất cách làm đúng của nhóm. 
 *. Ttrưởng ban học tập báo cáo cô giáo các nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ.
Mời cô giáo nhận xét. 
2.1 Thực hành làm bài tập
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và tự làm bài; bài 1,2 làm vào vở ô li, bài 3 làm phiếu bài tập.
 Bài 3: PHIẾU BÀI TẬP
a
12
28
60
70
b
3
4
6
10
a xb
36
a : b
4
 Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu làm việc theo nhóm đôi, 02 bạn lần lượt nói và nhận xét bài cho nhau.
Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn nói lại cho cả nhóm cùng nghe, sau đó đọc câu hỏi gọi các bạn trong nhóm trả lời và thống nhất đáp án đúng của nhóm. 
 *.TBHT báo cáo giáo viên nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ.Mời cô giáo nhận xét. 
III Kết thúc tiết học:
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các bạn hát
Việc 2. Cá nhân nêu cảm xúc của mình và chia sẻ cảm xúc với cả lớp sau tiết học. Mời cô giáo chia sẻ cảm xúc.
Việc 3. Về nhà học bài ,chuẩn bị tốt bài sau và chia sẻ bài học với người thân,...
TIẾT 4	 ĐẠO ĐỨC
§ 7. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( T1)
I/ Muïc tieâu :
- Neâu ñöôïc ñöôïc ví duï veà tieát kieäm tieàn cuûa.
- Bieát döôïc ích lôïi cuûa tieát kieäm tieàn cuûa.
- Söû duïng tieát kieäm quaàn aùo, saùch vôû, ñoà duøng, ñieän nöôùc,... trong cuoäc soáng haèng ngaøy.
*GDKNS -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng lập kế hoạch
*Đ ĐHCM (LH): Chúng ta luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh . Tiền của do sức lao động con người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động .
* SDNLTK&HQ: ( TP): GDHS tiết kiệm điện, nước, xăng, dầu, than đá, ga, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân.
II. Hoạt động học
1. Khởi động
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ .
Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở.
Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk trang 11,12.
2. Hình thành kiến thức
2.1 Trả lời các câu hỏi tình huống
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân tự đọc và suy nghĩ TL câu hỏi xử lí tình huống sgk trang 11,12.
Việc 2: Ban học tập nêu câu hỏi để các bạn trả lời và đọc ghi nhớ bài học . 
 Mời cô giáo nhận xét bài học.
* SDNLTK&HQ: + Sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng có lợi gì cho chúng ta?
2.2 .Thực hành làm bài tập 1,2 (sgk đ đức trang 12) 
 Việc 1: Làm việc cá nhân bài tập1 làm vào bài tập , bài tập 2 làm phiếu bài tập.
 Việc 2: Nhóm đôi trao đổi ý kiến với nhau các tình huống của bài tập 1,2.
Việc 3: Cả nhóm thảo luận. Nhóm trưởng mời 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời nội dung. Nhóm thống nhất ý kiến chung.
Ban học tập mời cô giáo chia sẻ bài học.
GV kết luận từng bài tập cho hs và nêu câu hỏi để hệ thống lại nội dung toàn bài.
 + Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm tiền của ? Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của?
* GDTGĐĐHCM: Lúc Bác Hồ còn sống  Bác rất tiết kiệm. Trong chiến tranh Bác bận bao nhiêu là việc nhưng Bác cũng đã tranh thủ thời gian xách bương ra suối bắt cá rồi cuốc đất trồng rau để cải thiện bữa ăn hàng ngày mà không phải mất tiền...  
III. Kết thúc tiết học
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Phóng viên”.
Việc 2. Cá nhân nêu cảm xúc và chia sẻ cảm xúc của mình với bạn sau tiết học.
Việc 3. Về nhà học bài , chuẩn bị tốt bài và chia sẻ bài học hôm nay với người thân,...
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
§ 14.                    BÀI: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu: ( Bỏ câu hỏi 3,4)
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Trả lời được 2 câu hỏi liên quan đến nội dung bài học; 
II. Hoạt động học
1. Khởi động
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi 01 trò chơi tập thể tạo không khí vui vẻ, hào hứng trước khi bước vào tiết học.
Việc 2. Giáo viên dùng tranh giới thiệu bài, nêu mục tiêu, ghi tên bài lên bảng.
Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân ghi tên bài vào vở, đọc mục tiêu, mở sách giáo khoa trang 70,71
2. Hình thành kiến thức
* HĐTQ nhắc lệnh Nghe cô và 01 bạn đọc màn kịch “ Ở vương quốc vắng nụ cười”, mắt theo dõi vào bài đọc.
2.1. Hoạt động 1: Đọc từ khó và giải nghĩa.
Việc 1. Nhóm trưởng yêu cầu các cá nhân mở SGK trang 72, đọc nhỏ từ ngữ và lời giải nghĩa.
Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu các cặp đôi thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Việc 3. Nhóm trưởng mời 2 cá nhân đại diện 2 cặp đôi thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
2.2. Hoạt động 2: Cùng luyện đọc
* Nhóm trưởng lưu ý các bạn ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong bài văn..
Việc 1. Nhóm trưởng yêu cầu các cá nhân đọc nhỏ 01 lần toàn bài.
Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu các cặp đôi đọc từng đoạn: Đoạn 1: Tin tin và Mi - tin..đến Tin tin với em bé thứ nhất; Đoạn 2: Mi tin.đến Tin tin em bé thứ hai. Đoạn 3: Em bé thứ ba đến em bé thứ năm . (01 bạn đọc, một bạn theo dõi. Hết mỗi đoạn bạn theo dõi nhận xét bạn đọc đã phát âm, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng chưa). Đoạn tiếp theo 02 bạn đổi vai cho nhau. Lần lượt thực hiện quy trình đến hết bài.
Việc 3. Nhóm trưởng gọi lần lượt 3 đến 4 bạn đọc cho cả nhóm nghe (hoặc gọi lần lượt các cặp đọc nối tiếp theo từng đoạn) toàn bài, điều khiển cho các bạn nhận xét về phát âm, ngắt nghỉ, nhấn giọng.
	* Nhóm trưởng thống nhất cách phát âm, ngắt nghỉ, nhấn giọng cho cả nhóm.Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật.
. * Trưởng ban học tập mời đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm 1đoạn truyện theo cách phân vai , nhận xét, tuyên dương. 
* Màn 2: Trong khu vườn kì diệu luyện đọc tương tự
2.3. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
Việc 1. Nhóm trưởng yêu cầu các cá nhân đọc và tự trả lời lần lượt 2 câu hỏi trong SGK trang 72.
Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu từng cặp đôi: một bạn đặt câu hỏi, một bạn trả lời và lần lượt đổi vai, thống nhất câu trả lời của cặp cho từng câu hỏi.
Việc 3. Nhóm trưởng đặt lần lượt từng câu hỏi mời đại diện các cặp trả lời, các cặp còn lại bổ sung. Sau khi thống nhất yêu cầu thư ký ghi lại nội dung các câu trả lời.
* Nhóm trưởng hệ thống nội dung các câu trả lời là nội dung chính toàn bài, báo cáo cô giáo hoàn thành nhiệm vụ.
 *Trưởng ban học tập đặt từng câu hỏi và mời bạn trả lời. Các bạn khác nhận xét, bổ sung. GV chốt
III. Kết thúc tiết học:
Việc 1. HĐTQ tổ chức lớp chơi trò chơi “ Đi chợ”
Việc 2. Cá nhân nêu cảm xúc của em sau tiết học. Mời cô giáo chia sẻ cảm xúc
Việc 3. Về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị tốt bài sau.
TIẾT 2 	 TẬP LÀM VĂN
§ 13. BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiểu đoạn.
II. Hoạt động học
1. Khởi động
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài hát yêu thích.
Việc 2. Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài.
Việc 3. HS ghi tên bài, đọc mục tiêu, mở sách giáo khoa.
 2. Hình thành kiến thức
2.1. Bài tập1:
Việc 1. Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân đọc yêu cầu và đọc cốt truyện Vào nghề , quan sát tranh, cá nhân tự tìm các sự việc chính.
Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu nhóm đôi trao đổi, nhận xét cho nhau về câu trả lời và thống nhất kết quả theo cặp.
Việc 3. Nhóm trưởng gọi lần lượt 2 bạn đại diện cho 2 cặp đọc kết quả vừa tìm và thống nhất phần xác định chung của cả nhóm.
*. Nhóm trưởng báo cáo giáo viên nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. 
* HĐTQ tổ chức, điều hành lớp đọc lại các sự việc chính của mình trước lớp.
2.2. Bài tập 2:
* HĐTQ mời 4 bạn tiếp nối nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề , mắt theo dõi vào bài.
Việc 1. Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân đọc yêu cầu của bài tập 2 (SGK trang 72,73), cá nhân tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn viết vào vở bài tập trang 46.
	Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu nhóm đôi đọc đoạn văn hoàn chỉnh và nhận xét, thống nhất nội dung.
	Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Nhận xét lỗi dùng từ, lỗi về câu, thống nhất dùng từ, câu. 
* Nhóm trưởng báo cáo giáo viên nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. 
* HĐTQ tổ chức, điều hành lớp đọc lại đoạn văn của mình vừa viết trước lớp.
III. Kết thúc tiết học
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi .
Việc 2. Cá nhân nêu cảm xúc của em sau tiết học.
Việc 3. Về nhà xem lại đoạn văn đã viết, chuẩn bị tốt cho tiết TLV sau.
Tiết 3:                         	 	 TOÁN. 
§ 33. BÀI: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. Muïc tieâu :
* Nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng 
* Bước đầu biêt sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
* Bài tập cần làm BT1,BT2. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động học
1 Khởi động
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ .
Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở.	
Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk trang 42,43.
2. Hình thành kiến thức 
Việc 1: HS Cá nhân đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài học.
 Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu các cặp đôi trao đổi kiến thức với theo câu hỏi gợi ý và nhận xét cho nhau.
+ Gọi bạn đọc các phép tính thay thế cho a + b và b + a rồi nhận xét: + Cho biết từng cặp phép tính ở từng cột có gì giống nhau có gì khác nhau ?
+ Ta thấy giá trị của a + b và b + a như thế nào?
* Kết luận: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng như thế nào ?
Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn nêu cách đặt tính và cách thực phép tính cả 2 phép tính trên cả nhóm cùng nghe, thống nhất cách làm đúng của nhóm. 
 *. Ttrưởng ban học tập báo cáo cô giáo các nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ.
Mời cô giáo nhận xét. 
3. Thực hành làm bài tập
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và tự làm bài; bài 1, 2 làm phiếu bài tập, 
Bài 1: PHIẾU BÀI TẬP
 a) 468 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 c) 4268 + 76 = 4344
 379+ 468 = 2876+ 6509 =  76 + 4268 = 
Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
 a) 48 + 12 = 12 + .. b) m + n = n +.
 65 + 297 = .. + 65 84 + 0 = . + 84
 ..+ 89 = 89 + 177 a + 0 = . + a =.
Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân làm xong trao đổi bài với bạn theo cặp:
Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu 1số bạn đọc bài làm cả nhóm cùng nghe trao đổi và thống nhất kết quả đúng của nhóm. 
	*. Nhóm trưởng báo cáo giáo viên nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ.Mời cô giáo nhận xét. 
III Kết thúc tiết học:
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các bạn hát
Việc 2. Cá nhân nêu cảm xúc của mình và chia sẻ cảm xúc với cả lớp sau tiết học. Mời cô giáo chia sẻ cảm xúc.
Việc 3. Về nhà học bài , chuẩn bị tốt bài sau và chia sẻ bài học hôm nay với người thân,...
 Tiết 4 	 LỊCH SỬ. 
§ 07.              CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN 
 LÃNH ĐẠO ( Năm 938)        
I .Mục tiêu : ( Bỏ nội dung chữ nhỏ, sửa câu 2) 
*Sau bài học HS biết kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
- Ý nghĩa của trận Bạch Đằng 
*Kể lại nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng. Tự hào lịch sử dân tộc. 
 II. Hoạt động học
1. Khởi động
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ .
Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở.
Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk trang 21,22,23.
2. Hình thành kiến thức
2.1 Nguyên nhân của trận chiến:
Việc 1: -Yêu cầu mỗi cá nhân đọc phần chú giải và quan sát tranh sgk,tự trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao có trận chiến trên sông Bạch Đằng ?Trận chiến diễn ra ở đâu vào thời gian nào? Do ai lãnh đạo?
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu nhóm đôi trao đổi với nhau về câu trả lời.
Việc 3: Cả nhóm thảo luận. Nhóm trưởng mời 1số bạn trả lời câu hỏi nội dung. 
Nhóm thống nhất ý kiến chung.
- Trưởng ban học tập nêu câu hỏi các bạn dưới lớp trả lời và đọc dung ghi nhớ.
 *Mời cô giáo nhận xét ,đánh giá bài học.
2.2 Diễn biến của trận chiến:
Việc 1: Yêu cầu mỗi cá nhân đọc phần chú giải và quan sát hình 1,tự kể tóm tắt lại trận chiến : 
Việc 2: Nhóm đôi tự kể cho nhau nghe về nội dung của trận chiến.
+ Kể tóm tắt trận chiến trên sông Bạch Đằng ?
Việc 3: Nhóm trưởng mời 1số bạn kể. Nhóm thống nhất ý kiến chung.
- Trưởng ban học tập mời 1số bạn kể trước lớp các bạn dưới lớp nhận xét và báo cáo các nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. Mời cô giáo nhận xét ,đánh giá bài học.
2.3 Ý nghĩa của trận chiến:
 Việc 1: Yêu cầu mỗi cá nhân đọc phần chú giải và quan sát hình 2,tự trả lời câu hỏi: 
 +Ngô Quyền đẫ dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả ra sao?
 + Nêu ý nghĩa của cuộc chiến ? + Nêu sơ lược đôi nét về ông Ngô Quyền?
Việc 2: Nhóm đôi trao đổi ý kiến với nhau về nội dung câu hỏi trên.
Việc 3: Nhóm trưởng mời 1số bạn trả lời câu hỏi trên. Nhóm thống nhất ý kiến chung.
- Trưởng ban học tập nêu câu hỏi các bạn dưới lớp trả lời và đọc dung ghi nhớ. Báo cáo các nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. *Mời cô giáo nhận xét ,đánh giá bài học.
+ Nêu tên phố, tên đường hoặc đền thờ hay một địa danh có nhắc đến ông Ngô Quyền mà em biết.
III. Kết thúc tiết học
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò để thư giãn sau tiết học.
Việc 2. Cá nhân nêu cảm xúc của em sau tiết học.
Việc 3. Về nhà học bài , chuẩn bị tốt bài và chia sẻ bài học hôm nay với người thân,...
 Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Địa lí
§ 07.                     BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
I. Muïc tieâu :(Bỏ c2 nêu 1 số nét về trang phục,c3 hãy mô tả nhà rông,câu1mục3 bỏ)
* Biết được một số dân tộc ở Tây Nguyên .- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. Sử dụng được tranh ảnh mô tả được trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên . Tôn trọng bản sắc văn hoá dân tộc Tây Nguyên.
*LGMT(BP):Giúp HS biết thích nghi và cải tạo môi trường của con người miền núi.
II. Hoạt động học
1. Khởi động
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ .
Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở.
Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk trang 84,85.
2. Hình thành kiến thức
2.1 Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc chung sống:
Việc 1: -Yêu cầu mỗi cá nhân đọc phần chú giải và quan sát tranh sgk hình 1,2,3 tự trả lời câu hỏi: 
+ Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên?
+ Các dân tộc ở Tây Nguyên sống tập trung hay rải rác?Có được gọi bản làng như dân tộc ở Hoàng Liên Sơn không? 
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu nhóm đôi trao đổi với nhau về câu trả lời.
Việc 3: Cả nhóm thảo luận. Nhóm trưởng mời 1số bạn trả lời câu hỏi nội dung. 
Nhóm thống nhất ý kiến chung.
- Trưởng ban học tập nêu câu hỏi các bạn dưới lớp trả lời và đọc dung ghi nhớ.
 *Mời cô giáo nhận xét ,đánh giá bài học.
2.2 Nhà rông ở Tây Nguyên:
Việc 1: Yêu cầu mỗi cá nhân đọc phần chú giải và quan sát hình 4,tự trả lời câu hỏi: 
 + Các dân tộc ở Tây Nguyên thường tập trung sinh hoạt văn hóa và tiếp khách ở đâu? Nêu đặc điểm của Nhà rông? Nhà rông thường dùng để làm gì?
Việc 2: Nhóm đôi trao đổi ý kiến với nhau về nội dung câu hỏi trên.
Việc 3: Nhóm trưởng mời 1số bạn trả lời câu hỏi trên. Nhóm thống nhất ý kiến chung.
- Trưởng ban học tập nêu câu hỏi các bạn dưới lớp trả lời . Mời cô giáo nhận xét ,đánh giá .
2.2 . Trang phục và lễ hội:
Việc 1: Yêu cầu mỗi cá nhân đọc phần chú giải và quan sát các hình sgk ,tự trả lời câu hỏi: 
 + Các dân tộc ở Tây Nguyên có trang phục truyền thống như thế nào? Nêu tên một số lễ hội ở Tây Nguyên ? lễ hội ở Tây Nguyên thường tổ chức vào dịp nào trong năm ?
Việc 2: Nhóm đôi trao đổi ý kiến với nhau về nội dung câu hỏi trên.
Việc 3: Nhóm trưởng mời 1số bạn trả lời câu hỏi trên. Nhóm thống nhất ý kiến 
chung.
- Trưởng ban học tập nêu câu hỏi các bạn dưới lớp trả lời và đọc dung ghi nhớ.
 Báo cáo các nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ.
 *Mời cô giáo nhận xét ,đánh giá bài học.
* LGMT:+ Phong cảnh và con người ở Tây Nguyên như thế nào? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Tây Nguyên ngày càng giàu và đẹp hơn?
III. Kết thúc tiết học
Việc 1. HĐTQ văn nghệ thư giản.
Việc 2. Cá nhân nêu cảm xúc của em sau tiết học. Mời cô giáo chia sẻ bài học.
Việc 3. Về nhà chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về nội dung bài học.
Tiết 2:                         	 TOÁN. 
§ 34. BÀI : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ .
I. Muïc tieâu : (Bỏ BT3 cột b,c dòng 1, bài 4)
* Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
* Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
*Bài tập cần làm BT1,BT2 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động học
1 Khởi động
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ .
Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở.	
Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk trang 43,44.
2. Hình thành kiến thức 
2.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện
 * HĐTQ yêu cầu các bạn đọc thầm nội dung trong ô màu xanh.
* HĐTQ nhắc lệnh: Gấp SGK lại nghe Gv hướng dẫn nội dung trong ô màu xanh
- Cả ba bạn An, Bình , Cường đi câu cá nếu:
+ Số cá An câu là 2con, Bình câu là 3con, Cường câu là 4con thì số cá cả ba bạn câu được là ?
+ Số cá An câu là 5con, Bình câu là 1con, Cường câu là 0con thì số cá cả ba bạn câu được là ?
+ 
+ Số cá An câu là acon, Bình câu là bcon, Cường câu là c con thì số cá cả ba bạn câu được là ?
+ Vậy a + b + c được gọi là gì? Mời 1số bạn đọc các biểu thức ở phần bài học.
+ Đây được gọi là biểu thức gì?
2.2. Hoạt động 2: Luyện tập
 * Nhiệm vụ của nhóm trưởng
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và tự làm bài; bài 1,2,3 làm vào vở ô li 
Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân làm xong trao đổi bài với bạn theo cặp:
Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu 1số bạn đọc bài làm cả nhóm cùng nghe trao đổi và thống nhất kết quả đúng của nhóm. 
	*. Nhóm trưởng báo cáo giáo viên nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ.Mời cô giáo nhận xét. 
III Kết thúc tiết học:
Việc 1. HĐTQ t

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7_2.doc