Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh

TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 33)

Chủ đề: GIÚP BỐ MẸ

 RU EM

(Dân ca Ba-na)

I . Mục tiêu:

1. Học sinh biết được:

- Anh, chị, em là những người ruột thịt nên phải biết yêu thương như chính bản thân mình.

- Ru em, giữ em, chơi với em cũng là một công việc vừa sức với mình để đỡ đần cha mẹ.

2. Học sinh có thái độ:

- Yêu thương em, chăm sóc em thật tốt như chăm sóc chính bản thân mình.

- Hòa thuận với em, nhường nhịn em.

3. Học sinh thực hiện được:

- Khi cha mẹ bận công việc, phải thay cha mẹ chăm sóc em.

Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.

II. Tài liệu và phương tiện

- Bức tranh minh họa nội dung bài được phóng to.

- Phiếu học tập

III . Các hoạt động :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 . Khởi động

2 . Bài cũ

3 . Bài mới :Tiết này học bài: CÔ GÁI KHÔNG BIẾT QUÝ TRỌNG HẠT GẠO

Hoạt động 1 : Giới thiệu địa phương

Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu nội dung bài dân ca “Ru em”.

1. Giáo viên đọc bài và cho một học sinh đọc lại.

2. Giáo viên đặt câu hỏi và hướng dẫn học sinh thảo luận về nội dung bài

a) Em có thường ru em ngủ không? Vào những lúc nào?

b) Ru em ngủ là em thể hiện tình yêu thương với những ai trong gia đình ? 3. Giáo viên nêu nội dung phần ghi nhớ và cho học sinh nhắc lại.

Biết giúp bố mẹ những việc nhỏ trong gia đình mới là con ngoan.

GV nhận xét – tuyên dương.

Hoạt động 2:

1. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 1.

2. Chia nhóm, thảo luận bài tập số 2 và các nhóm trình bày

3. Các nhóm nêu ý kiến và giáo viên nhận xét chung.

4. Tương tự như bài tập số 2. Các nhóm thảo luận bài số 3

Hoạt động 3:

1. Giáo viên yêu cầu học sinh kể về một số việc làm em đã phụ giúp gia đình.

2. Học sinh kể về một tấm gương học giỏi và biết phụ giúp gia đình mà em đã nhìn thấy.

3. Cho học sinh hát bài hát “Ru em” (Dân ca Xê-đăng).

4.dặn dò:

Nhận xét tiết học.

- Về nhà biết giúp đỡ cha mẹ Hát

- HS lắng nghe

- HS thảo luận và TLCH

- Ru em ngủ là em thể hiện tình yêu thương với em của mình, với cha mẹ

HS thực hiện yêu cầu

 Các nhóm khác nêu ý kiến

Một vài học sinh kể về những công việc em đã làm.

- HS kể

- HS hát

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu:
1. Học sinh biết được:
- Anh, chị, em là những người ruột thịt nên phải biết yêu thương như chính bản thân mình.
- Ru em, giữ em, chơi với em cũng là một công việc vừa sức với mình để đỡ đần cha mẹ.
2. Học sinh có thái độ:
- Yêu thương em, chăm sóc em thật tốt như chăm sóc chính bản thân mình.
- Hòa thuận với em, nhường nhịn em.
3. Học sinh thực hiện được:
- Khi cha mẹ bận công việc, phải thay cha mẹ chăm sóc em.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. Tài liệu và phương tiện
- Bức tranh minh họa nội dung bài được phóng to.
- Phiếu học tập
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động 
2 . Bài cũ 
3 . Bài mới :Tiết này học bài: CÔ GÁI KHÔNG BIẾT QUÝ TRỌNG HẠT GẠO
Hoạt động 1 : Giới thiệu địa phương 
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu nội dung bài dân ca “Ru em”.
1. Giáo viên đọc bài và cho một học sinh đọc lại.
2. Giáo viên đặt câu hỏi và hướng dẫn học sinh thảo luận về nội dung bài
a) Em có thường ru em ngủ không? Vào những lúc nào?
b) Ru em ngủ là em thể hiện tình yêu thương với những ai trong gia đình ? 3. Giáo viên nêu nội dung phần ghi nhớ và cho học sinh nhắc lại.
Biết giúp bố mẹ những việc nhỏ trong gia đình mới là con ngoan.
GV nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: 
1. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 1.
2. Chia nhóm, thảo luận bài tập số 2 và các nhóm trình bày
3. Các nhóm nêu ý kiến và giáo viên nhận xét chung.
4. Tương tự như bài tập số 2. Các nhóm thảo luận bài số 3
Hoạt động 3: 
1. Giáo viên yêu cầu học sinh kể về một số việc làm em đã phụ giúp gia đình.
2. Học sinh kể về một tấm gương học giỏi và biết phụ giúp gia đình mà em đã nhìn thấy.
3. Cho học sinh hát bài hát “Ru em” (Dân ca Xê-đăng).
4.dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Về nhà biết giúp đỡ cha mẹ
Hát
- HS lắng nghe
HS thảo luận và TLCH
- Ru em ngủ là em thể hiện tình yêu thương với em của mình, với cha mẹ
HS thực hiện yêu cầu
 Các nhóm khác nêu ý kiến 
Một vài học sinh kể về những công việc em đã làm.
- HS kể
- HS hát
----------------------—­–---------------------
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2016
Tiết 1 TẬP VIẾT ( Tiết 39)
 BÀI: TÔ CHỮ HOA U - Ư - V
I/ Mục tiêu:
Học sinh tô được cacù chữ hoa: U - Ư -V 
Viết đúng các vần oang, oac, ăn, ăng; các từ : khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1- tập 2 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/ Chuẩn bị: Vở viết. Bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
Nhận xét.
3/ Bài mới: Giới thiệu: Tô chữ U – Ư -V hoa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa U – Ư –V .
Treo chữ mẫu.
Chữ U gồm những nét nào?
So sánh U và Ư.
Viết mẫu
U Ư V
Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng.
Cho học sinh viết trên bảng con.
 oang oac ăn ăng khoảng trời áo khoác khăn đỏ măng non
Hoạt động 3: Viết vở
Nhắc lại tư thế ngồi viết.
Cho học sinh viết vở.
Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh
Thu vở chấm, nhận xét
4/Củng cố: Dặn dò:
Về nhà viết phần B
Hát.
Học sinh quan sát.
Nét móc 2 đầu và nét móc phải.
Khác nhau chữ Ư có dấu hỏi bên phải.
Học sinh quan sát.
Học sinh đọc.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết vở.
 ----------------------—­–---------------------
Tiết 2 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI (Tiết 33)
 BÀI: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
I/ Mục tiêu:
Học sinh biết nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét.
Biết cách ăn mặc và gữi gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét.
GDBVMT: Học sinh biết ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên thông qua hoạt động họcYêu quý thiên nhiên. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK.
 III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ:Vì sao em biết trời hôm nay có gió hay không có gió?
nhận xét
3/Bài mới: Trời nóng, trời rét.
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thảo luận
Cách tiến hành: 
Cho học sinh quan sát tranh
Hình nào làm cho bạn biết trời đang có rét, trời đang nóng?
Rét, nóng trong các hình có nhiều không? Có nguy hiểm không?
Nhận xét.
Treo 1 số tranh ảnh rét đậm cho học sinh xem.
Kết luận: Trời không rét, cây cối xanh tốt, trời nóngï cây cối khô héo.
Hoạt động 2: Tạo gió.
Phương pháp: thực hành, đàm thoại.
Mục đích: Mô tả được cảm giác khi trời rét, trời nóng.
Cách tiến hành: 
Tắt hết quạt. Em cảm thấy thế nào?
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.
Phương pháp: quan sát.
Mục đích: Học sinh nhận biết được trời có nóng hay rét.
Cách tiến hành:
Cho học sinh ra sân trường.
Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ có kho héo hay không?
Từ đó rút ra kết luận gì?
Kết luận: Quan sát xung quanh biết trời nóng hoặc rét. Nóng quá thường thấy người bức toát mồ hôiRét quá làm cho ta cảm giác lạnh.. 
H: Làm gì để bảo vệ sức khỏe?
GDBVMT:Yêu quý thiên nhiên bằng cách sống chan hoà với môi trường và có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên. 
4/ Dặn dò: Chuẩn bị bài Thời tiết
Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát và thảo luận.
Học sinh làm việc theo cặp.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh quan sát.
Nêu theo suy nghĩ.
Ăn mặc đúng trang phục theo mùa ..
 ----------------------—­–---------------------
Tiết 3 THỂ DỤC ( Tiết 33)
 ĐHĐN- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 
 I/ Mục tiêu :
Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái( nhận biết đúng hướngvà xoay người theo)
Biết cách tâng cầu.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II/ Địa điểm – phương tiện : Sân bãi, còi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Phần
Nội dung
Thời gian
PP tổ chức
Mở
đầu
GV nhận lớp – phổ biến nội dung bài học : Kiểm tra TD rèn luyện tư thế cơ bản.
 Khởi động : giậm chân tại chỗ ( đếm theo nhịp ) chạy nhẹ – xoay cổ tay, cổ chân
 GV cho HS ôn lại các động tác 1 lần.
Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
1’
1’
1’
1’
 x x x x x x x xx
 x
 x x x x x x x xx
Cơ bản
Oân tập hợp hàng dọc, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
GV kiểm tra mỗi đợt 5 em.
Trò chơi: tâng cầu
8’
8’
 x x x x x x x xx
 x x x x x x x xx
Kết thúc
GV cho HS đi thường theo nhịp 2 x 4
Đứng tại chỗ + vỗ tay hát.
GV + HS hệ thống lại bài.
GV nhận xét tiết học.
1’
1’
1’
1’
 x x x x x x x xx
 x x x x x x x xx
 Tiết 4 TOÁN (Tiết 129)
 ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10
I .Mục tiêu:
Học sinh biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động 
2 . Bài cũ : nhận xét VBT.
GV nhận xét bài cũ .
3.Bài mới : Tiết này học bài Ôn tập các số đến 10
Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài 1 : Tính
GV nhận xét
Bài 2 : Tính ( bỏ cột 3 phần b)
GV nhận xét.
Bài 3: Số ? bỏ cột 3
GV nhận xét – sửa bài.
Bài 4: Dùng thước để nối thành một hình vuông; một hình vuông và hai hình tam giác
Nhận xét,tuyên dương
4. dặn dò :
Về làm VBT
Chuẩn bị : Ôn tập các số đến 10.
Nhận xét tiết học.
Hát
HS đọc yêu cầu
2+1=3 3+1=3 4+1=5 . 8+ 1=9
2+2=4 3+2=5 4+2=6 8+2=10
2+3=5 3+3=6 4+3=7
2+4=6 3+4=7 4+4=8 9+1=10
2+7=9 3+5=8 4+5=9
2+8=10 3+6=9
a) 6+2=8 1+9=10  4+0=4
2+6=8 9+1=10 0+4=4
b) 7+2+1=10 8+1+1=10 
 5+3+1=9 4+4+0=8 
 3+2+2=7 6+1+3=10 
HS đọc yêu cầu
3+4=7 6-5=1 
5+5=10 9-6=3 
8+1=9 5+4=9 
HS đọc yêu cầu 
 ----------------------—­–---------------------
 Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2016
Tiết 1 TOÁN ( Tiết 130)
 BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I/ Mục tiêu: 
Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/ Chuẩn bị: Học sinh:Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Cho học sinh làm bảng con: 
Điền dấu >, <, =
Nhận xét.
3/Bài mới: Ôn tập các số đến 10.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Số?
GV nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: tóm tắt
Gấp được : 10 cái thuyền
Cho đi : 4 cái thuyền
Còn lại :  cái thuyền?
Nhận xét, ghi điểm
Bài 4: vẽ đoạn thẳng MN dài 10cm
4/ Củng cố; Dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10.
Hát.
2 em làm ở bảng lớp.
30 + 7  35 + 2
54 + 5  45 + 4
Đọc yêu cầu bài.
2=1+..1 8=7 +..1 9=5+..4 
3=2+..1 8=..6+.2 9=7+..2 
5=4+..1 8= 4+..4 10=6+..4 
7=5+..2 6=4+..2 10=8+..2 
Đọc yêu cầu bài.
9
Bài giải
 Số cái thuyền lan còn lại là:
 10-4=6 ( cái thuyền )
 Đáp số : 4 cái thuyền
 M N
----------------------—­–---------------------
Tiết 2 THỦ CÔNG ( Tiết 33)
CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ ( T2 )
I . Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. Cắt dán và trang trí ngôi nhà yêu thích, có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
GĐSTKNL&HQ: Nhà có các cửa sẽ đủ ánh sáng và không khí, tiết kiệm năng lượng điện sử dụng chiếu sáng và sử dụng quạt máy điều hoà.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II . Chuẩn bị :
1/ GV: Một số mẫu đã cắt.
2/ HS : giấy , bút , thước 
 III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động 
2 .Bài cũ : 
Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình hàng rào ?
GV nhận xét.
3 .Bài mới: Tiết này chúng ta học bài : Cắt, dán và trang trí hình ngôi ( T 1 ).
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát GV cho HS quan sát mẫu.
GV giới thiệu Ngôi nhà gồm có những bộ phận như: thân nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào.
H ; Khi nhà có nhiều cửa chúng ta thấy có lợi gì?
GV nhận xét 
 GDSTKNL&HQ: Nhà có các cửa sẽ đủ ánh sáng và không khí, tiết kiệm năng lượng điện sử dụng chiếu sáng và sử dụng quạt máy điều hoà.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cắt dán hình ngôi nhà
GV làm mẫu : Kẻ, cắt mái nhà: kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô, kẻ 2 đường xiên 2 bên, sau đó cắt rời ra.
Kẻ, cắt hình thân nhà: vẽ hình chữ nhật có cạnh ngắn 5 ô, cạnh dài 8 ô, cắt rời ra khỏi tờ giấy.
Ta cắt các cửa sổ và cửa ra vào
 GV thực hiện mẫu.
* Nghỉ giữa tiết 
Hát
HS nêu
HS quan sát
Đủ ánh sáng và không khí thoáng mát, có gió
HS quan sát
Hoạt động 3 : Thực hành 
GV cho HS thực hành trên giấy màu.
GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 4 : Trình bày sản phẩm
GV thu vài vở chấm – nhận xét.
4. dặn dò :
Nhận xét tiết học 
HS thực hành cắt, dán vào vở nháp
Tiết 3 	Âm nhạc
ĐI TỚI TRƯỜNG, §­êng vµ ch©n ( T 33)
Nghe Hát (Hoặc Nghe Nhạc)
I.MỤC TIÊU: 
	- Biết hát đúng giai điệu và gõ đệm theo phách, nhịp bài hát
- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một bài dân ca.
- KNS: RÌn kü n¨ng hîp t¸c.
II. CHUẨN BỊ:
	- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. PhÇn më ®Çu:
- Nh¾c häc sinh söa t­ thÕ ngåi ngay ng¾n.
- KiÓm tra bµi cò: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
- Bµi míi: 	
2. PhÇn ho¹t ®éng.
*Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.
1. Ôn tập bài hát Đi đến trường.
- GV đệm đàn hoăc mở băng cho HS nghe lại giai điệu bài hát kết hợp xem tranh minh hoạ, sau đó hỏi tên HS nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn hát lại bài bằng nhiều hình thức: hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân hát theo hình thức đối đáp (câu cuối cùng: Thật là hay hay cả lớp cùng hát). GV có thể kết kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát.
- Hướng dẫn HS ôn kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
2. Ôn tập bài hát: Tiếng chào theo em.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. Lúc đầu GV đệm đàn hoặc mở máy cho HS hát theo. Sau đó HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ (tập biểu diễn như hướng dẫn ở tiết trước).
* Hoạt động 2: Nghe hát (hoặc nghe nhạc).
- GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc trích đoạn một khúc nhạc không lời.
(Nếu GV biết đàn có thể đàn cho HS nghe cũng được).
- Hướng dẫn HS nghe hát (hoặc nghe nhạc).
- GV có thể đàn giai điệu của bài hát đã học để HS nhận ra giai điệu bài hát dễ dàng hơn.
3. Ho¹t ®éng nèi tiÕp.
- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những em chưa tích cực trong tiết học này cần tập trung.
- HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- HS nghe giai điệu bài hát, xem tranh và trả lời.
+ Bài hát Đi tới trường
+ Tác giả Đức Bằng – dựa theo Học vần lớp 1.
- HS hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân.
+ Hát đối đáp (chia 2 dãy).
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, (sử dụng các nhạc cụ gõ).
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS biểu diễn trước lớp (nhóm, cá nhân).
- HS ôn hát theo hướng dẫn. Chú ý hát rõ lời, vỗ tay hoặc gõ đệm đúng nhịp và tiết tấu lời ca.
- HS biểu diễn bài hát theo hướng dẫn của GV (từng dãy hoặc từng nhóm, mỗi nhóm 5 em).
- HS nghe băng theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nghe theo hướng dẫn
- HS nghe để trả lời giai điệu câu nhạc đó của bài hát nào.
- HS nhận xét bài hát hoặc khúc nhạc.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4	Mĩ thuật
Vẽ tranh bé và hoa (T33)
I/ Mục tiêu:
 - HS nhận biết đề tài bé và hoa. HS cảm nhận được vẻ đẹp của con người và thiên nhiên.
- HS vẽ được bức tranh về đề tài bé và hoa, tô màu theo ý thích.
- HS biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm một số tranh ảnh về bé và hoa.
 - Bài của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.
 - Bót ch×, mµu, tÈy.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- GV treo đồ dùng trực quan cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Tranh vẽ những hình ảnh gì?
+ Đâu là hình ảnh chính?
+ Đâu là hình ảnh phụ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận nội dung trên. 
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Gợi ý HS nhớ lại hình dáng, trang phục của bé, đặc diểm của các loại hoa để HS chọn vẽ vào tranh.
- GV Hướng dẫn HS cụ thể từng bước.
+Vẽ hình ảnh chính.của tranh , xung quanh là hoa và cảnh vật khác.
+ Chỉnh sửa chi tiết .
+ Tô màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách thể hiện đề tài.
+ Cách sắp xếp hình ảnh.
+ Hình dáng.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài 
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Nhà em có trồng hoa không?
+ Em đã làm gì để chăm sóc chúng?
- GV: Dặn dò HS.
+ Chuẩn bị bài sau: Vẽ tự do.
+Giờ sau mang đầy ủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
-HS nêu.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
----------------------—­–----------------
TIẾT 5 CHÀO CỜ ( Tiết 33)
 CHÀO CỜ THEO CỤM LÀNG YON
 ----------------------—­–---------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2016
Tiết 1+2 TẬP ĐỌC ( Tiết 51+52)
 BÀI: ĐI HỌC 
I/Mục tiêu: 
Học sinh đọc trơn cả bài: Đi học.Đọc đúng các từ ngữ: lên nương,tới lớp, hương rừng, nước suối..Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường, lớp. Đường tới trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.
Trả lời được câu hỏi 1 trong sgk.
GDBVMT: Đường đển trường có nhiều cảnh thiên nhiên tươi đẹp và hấp dẫncần tích cực bảo vệ rừng bằng cách không phá rừng bừa bãi. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II/Chuẩn bị: SGK.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Gọi học sinh đọc bài SGK. 
Cây bàng có gì đẹp:Vào mùa xuân,?
Vào mùa đông? Vào mùa hè?Vào mùa thu?
3/ Bài mới: Học bài Đi học.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Tìm tiếng khó đọc:lên nương, tới lớp
Luyện đọc đoạn.
Luyện đọc cả bài.
Hoạt động 2: Ôn vần ăn – ăng.
Tìm tiếng trong bài có vần ăng.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăng – ăn.
Giáo viên ghi bảng.
 Hát chuyển sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc..
Giáo viên đọc mẫu lần 2.
Gọi học sinh đọc từng đoạn.
Hôm qua em tới trường cùng ai?
Hôm nay em tới trường cùng ai?
Trường của bạn nhỏ nằm ở đâu?
Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?
GDBVMT: Đường đển trường có nhiều cảnh thiên nhiên tươi đẹp và hấp dẫn: có hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô,.cần tích cực bảo vểừng và không nên phá rừng bừa bãi.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Thi tìm câu thơ phù hợp với nội dung tranh.
Treo tranh lên bảng. 
Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
4/ Củng cố- Dặn dò:
Đọc lại toàn bài.
Chuẩn bị bài sau.
Hát.
Học sinh đọc.
Học sinh nghe.
Học sinh phân tích.
Luyện đọc từ.
Vắng, nắng, lặng
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
 cùng mẹ
 một mình.
 rừng cây.
 hương rừng thơm, nước suối trong,
Học sinh đọc nội dung tranh.
----------------------—­–---------------------
Tiết 3 CHÍNH TẢ ( Tiết 18)
BÀI: ĐI HỌC
 I/Mục tiêu:
Học sinh nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài: Đi học.
Điền đúng vần ăn – ăng, ng – ngh. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/ Chuẩn bị: Vở viết. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Kiểm tra vở sửa sai của học sinh.
Nhận xét.
3/Bài mới: Viết bài Đi học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập viết chính tả.
Treo bảng phụ.
Tìm tiếng khó viết.
Cho học sinh viết bảng con
GV ghi từ dễ viết sai : 
nhận xét.
Hoạt động 2: Viết vở
GV yêu cầu hs viết vào vở cách viết đề bài,.Nhắc hs viết hoa đầu dòng , đặt dấu chấm kết thúc câu 
Đọc bài.
GV đọc thong thả – hs dò bài sửa lỗi – Gv hướng hs gạch chân những chữ viết sai , sửa bên lề đỏ 
GV sửa trên bàng những lỗi sai phổ biến 
GV chấm một số vở – nhận xét 
Hoạt động: Làm bài tập.
Bài 2: a/ Điền ăn hay ăng?
 Bài 2 b/ Điền ng hay ngh?
4/Củng cố; Dặn dò:
Học thuộc quy tắc chính tả.
Chuẩn bị bài sau.
Hát.
Học sinh quan sát.
Học sinh đọc 2 khổ thơ.
Học sinh tìm và nêu.
Phân tích tiếng khó.
Viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi.
Làm vở bài tập.
Mẹ mang chăn ra phơi nắng
Bé ngắm trăng
Ngỗng đi trong ngõ
Nghé nghe mẹ gọi
TIẾT 4 TOÁN (Tiết 131)
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 
I/ Mục tiêu: 
HS biết trừ các số trong phạm vi 10; trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; Biết giải bài toán có lời văn.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/Chuẩn bị Vở bài tập.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
Nhận xét 
3/Bài mới: Ôn tập các số đến 10.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Tính
GV nhận xét, ghi bảng
Bài 2: Tính
Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Tính
Nhận xét
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Tóm tắt
Gà và vịt : 10 con
 Gà : 3 con
 Vịt : con ?
4/ Củng cố; Dặn dò:
Về làm VBT
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10.
Nhận xét
Hát.
HS làm ở bảng lớp.
3 + 4= 7
9 - 6= 3
Đọc yêu cầu bài.
10-1=9 9-1=8 8-1=7 . 6-1=5 1-1=0
10-2=8 9-2=7 8-2=6 6-2=4 .
  . 
10-10=0 9-9=0 8-8=0 6-6=0 
Đọc yêu cầu bài.
5+4=9 1+6=7 4+2=6 9+1=10 2+7=9
9-5=4 7-1=6 6-2=4 10-9=1 9-7=2
9-4=5 7-6=1 6-4=2 10-1=9 9-2=7
 9-3-2=4 7-3-2=2 10-5-4=1
10-4-4=2 5-1-1=3 4+2-2=4
 Bài giải
 Số con vịt có là:
 10 –3 = 7 (con)
 Đáp số: 7 con
 ----------------------—­–---------------------
 Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2016
TIẾT 1 + 2 TẬP ĐỌC : (Tiết 53+54)
 BÀI: NÓI DỐI HẠI THÂN 
I /Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
Hiểu đuợc nội dung của câu chuyện : Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
Tìm được tiếng có vần it trong bài. Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/ Chuẩn bị :SGK.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ: 
Trường của bạn nhỏ ở đâu?
Cảnh đến trường có gì đẹp?
Nhận xét 
3/Bài mới: Nói dối hại thân.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Tìm tiếng khó đọc.
Hoạt động 2: Ôn vần it – uyt.
Tìm tiếng trong bài có vần it.
Tìm tiếng ngoài bài có vần it – uyt.
Điền vần it hay uyt.
Nhận xét.
Tiết 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu lần 2.
Gọi học sinh luyện đọc từng đoạn.
Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
Khi sói đến thật, chú bé kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Vì sao?
Đọc toàn bài.
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
*Hoạt động 2: Luyện nói.
Nói lời khuyên với chú bé.
Giáo viên nhận xét 
4/ Củng cố;Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
Hát.
Học sinh đọc và TLCH
Học sinh nghe.
Học sinh tìm nêu.
Luyện đọc từ.
Luyện đọc câu.
Luyện đọc đoạn.
Luyện đọc bài.
 thịt.
Mít chín thơm phức.
Xe buýt đầy khách.
Học sinh lên bảng điền. 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh luyện đọc từng đoạn.
Các bác nông dân chạy tới giúp
Không ai đến giúp chú, vì họ nghĩ chú nói doiá như mọi lần.
Học sinh đọc.
Không nên nói dối sẽ hại đến bản thân.
Học sinh tự nói.
 ----------------------—­–---------------------
TIẾT 3 TOÁN (Tiết 132)
 BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I/ Muïc tieâu:
Hoïc sinh bieát ñoïc bieát vieát, ñeám caùc soá ñeán 100; Bieát caáu taïo soá coù hai chöõ soá; Bieát coäng tröø ( khoâng nhôù) caùc soá trong phaïm vi 100. 
Taêng cöôøng tieáng vieät cho hoïc sinh daân toäc.
II/Chuaån bò: Vôû baøi taäp.
III/Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng c

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc