Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010

I./ Mục tiêu:

 1) Kiến thức:

- Cung cấp những kiến thức giúp HS hiểu về Trái Đất và môi trường của con người. Biết và giải thích được vì sao trên bề mặt Trái Đất mỗi miền có mỗi cảnh quan và đặc điểm tự nhiên khác nhau.

 - Hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên.

 2) Kỹ năng: Xử lí thông tin, biết đọc, vẽ sơ đồ, biểu đồ.

 3) Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên, môi trường.

II./ Phương tiện dạy học: SGK, SGV

III./ Hoạt động dạy và học:

 1.Kiểm tra bài cũ:

 2. Giới thiệu bài:Chương trình địa 6 có nội dung ntn? Cách họcra sao?

 3. Bài mới:

 

doc 82 trang Người đăng phuquy Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lồi người.
- Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Các địa mảng di chuyển rất chậm. Hai địa mảng cĩ thể tách xa nhau hoặc xơ vào nhau.
IV/ ĐÁNH GIÁ :
? Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu tên và trạng thái của từng lớp?
? Lớp cĩ vai trị quan trọng là nơi tồn tại của các thành phần của Trái Đất như : Khơng khí, nước, sinh vật, là:
a) Lớp vỏ Trái Đất b) Lớp trung gian c) Lõi d) a và c
? Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân hình thành động đất và núi lửa trên Trái Đất.
V/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS: Về nhà làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK, vở bài tập.
Đọc phần đọc thêm SGK trang 36.
Chuẩn bị bài 11. TH: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên Trái Đất.
Trả lời những câu hỏi gợi ý trong bài thực hành QS H28, H29 SGK.
Ngày dạy: 17	/ 11 / 09	Tuần: 13 Tiết 13
Bài 11: TH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I./ Mục tiêu:
	1) Kiến thức: 
- HS biết được
 sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất cũng như ở 2 nửa cầu Bắc và Nam.
Biết được tên và vị trí 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới
	2) Kỹ năng: Rèn HS kĩ năng quan sát, phân tích lược đồ ảnh đại lí.
II./ Phương tiện dạy học:
	Quả địa cầu
	Bản đồ thế giới.
III./ Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra 15 ‘
 2. Giới thiệu bài: Trên trái Đất có những đại dương, lục địa nào? Phân bố ra sao? Chúng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
	3. Bài mới:
	* Hoạt động 1: Cá nhân	Bài tập 1
H: QS H28 trả lời câu hỏi bài tập kết hợp quả địa cầu
H:Trình bày kết quả .
G: Chuẩn xác.
- Nửa cầu Bắc phần lớn là lục địa trập trung.
- Nửa cầu Nam phần lớn là đại dương.
* Hoạt động 2: Nhĩm 4 HS Bài tập 2
G: Giới thiệu bản đồ thế giới
H: Dựa vào bản đồ thế giới và bảng trang 34 SGK thảo luận nhĩm 5 phút(4HS) trả lời các câu hỏi BT2.
H: Trình bày.
G: Chuẩn xác.
- Trên thế giới cĩ 6 lục địa: Âu- Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ơxtrâylia.
+ Lục địa Á-Âu cĩ diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Lục địa Ơxtrâylia cĩ diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Nam.
+ Lục địa phân bố ở Bắc Bán Cầu là lục địa Á-Âu; Bắc Mĩ.
+ Lục địa phân bố ở Nam Bán Cầu là Ơxtrâylia, Nam Cực.
? Vậy lục địa Phi nằm ở đâu?
G: Giúp HS phân biệt khái niệm lục địa và châu lục.
* Hoạt động 3: Nhĩm 4 HS Bài tập 3.
H: QS H29 thảo luận nhĩm 4’ (4HS) trả lời câu hỏi BT3.
H: Trình bày.
G: Chuẩn xác.
- Rìa lục địa gồm:
+ Thềm sâu: 0-200m.
+ Sườn: 200-2500m.
* Hoạt động 4: Cá nhân *Bài tập 4
H: Dựa vào bản đồ thế giới và bảng 35 SGK trả lời câu hỏi của BT4.
H: Trình bày kết quả
G: Chuẩn xác.
Diện tích bề mặt các đại dương chiếm 71% bề mặt Trái Đất, tức chiếm 361trkm2
Cĩ 4 đại dương, trong đĩ:
+ Thái Bình Dương lớn nhất.
+ Bắc Băng Dương lớn nhất.
? Trên bản đồ thế giới các đại dương cĩ thơng với nhau khơng.? Con người đã làm gì để nối các đại dương với nhau?
IV./ Đánh giá:
 G: Cho H đọc tên và xác định vị trí 6 châu lục và 3 đại dương trên bản đồ thế giới.
- Mỗi lần chơi cĩ 2 H lên bảng, các H khác theo dõi nhận xét.
1) H:A đọc tên lục địa, đại dương, châu lục
 H: B Xác định trên bản đồ.
2) H: A xác định trên bản đồ.
 H:B đọc tên
à Nhận xét
V./ Hoạt động nối tiếp:
 HS: về đọc các bài đọc thêm trong chương I
Chuẩn bị chương II: Bài 12: “ Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
? Nguyên nhân, tác hại của động đất, núi lửa?
Ngày dạy: 17	/ 11 / 09	Tuần: 13 Tiết 13
Bài 11: TH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I./ Mục tiêu:
	1) Kiến thức: 
- HS biết được
 sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất cũng như ở 2 nửa cầu Bắc và Nam.
Biết được tên và vị trí 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới
	2) Kỹ năng: Rèn HS kĩ năng quan sát, phân tích lược đồ ảnh đại lí.
II./ Phương tiện dạy học:
	Quả địa cầu
	Bản đồ thế giới.
III./ Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra 15 ‘
*Đề :
I/Trắc nghiệm :3đ
A /Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau :2đ
1/Cấu tạo bên trong Trái đất gồm mấy lớp?
a/2	b/3	c/4	d/5
2/Trong các lớp đĩ lớp nào dày nhất ?
a/Lớp vỏ 	b/lớp trung gian 	c/Lớp lõi	d/lớp Manti trên 
3/Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % khối lượng của Trái Đất ?
a/ 0, 5%khối lượng của Trái Đất b/ 5% khối lượng của Trái Đất 
c/ 1,5%khối lượng của Trái Đất 	c/ 15% khối lượng của Trái Đất 
4/Lớp vỏ Trái Đất có cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau .
a/ Đúng 	b/ Sai 
B/Điền từ vào chỗ trống sau cho phù hợp :1đ
Các địa mảng không cố định mà (1)..Hai địa mảng có thể (2)..hoặc (3)Đồng thời cũng sinh ra (4).
II/Tự luận :
Câu 1:Trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất (về độ dày ,trạng thái ,nhiệt độ của các lớp)6đ
Câu 2:Lớp vỏ của Trái Đất có vai trò ntn đối với đời sống và hoạt động của con người ?Tại sao? 1đ
*Đáp án :
I/Trắc nghiệm :3đ
A/2đ (mỗi câu chọn đúng 0,5 đ)
1/ b	2/ c	3/ a	4/ a
B/ 1đ (mỗi chỗ trống điền đúng 2,25 đ)
(1)di chuyển rất chậm ,(2)tách xa nhau ,(3) xô vào nhau ,(4)núi lửa,động đất .
II/Tự luận :7đ
Câu 1:6đ
Lớp 
Độ dày 
Trạng thái 
Nhiệt độ 
Lớp vỏ Trái Đất (0,5)
Từ 5Km đến 70 Km(0,5)
Rắn chắc (0,5)
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao(0,25) ,nhưng tối đa chỉ tới 1 0000 c (0,25)
Lớp trung gian (0,5)
Gần 3 000 Km(0,5)
Từ quánh dẻo(0,25) đến lỏng(0,2 5)
Khoảng 1 5000 c đến 47000 c (0,5)
Lõi Trái Đất(0,5)
Trên3 000 Km (0,5)
Lỏngởngoài(0,25),rắn ở trong (0,25)
Cao nhất khoảng 5 0000c (0,5)
Câu 2:1đ 
Lớp vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng (0,5)vì nó là nơi tồn tại của các thành phần khác của Trái Đất(0,25) như: không khí , nước ,các sinh vật, và cả xã hội loài người .(0,25)
2. Giới thiệu bài: Trên trái Đất có những đại dương, lục địa nào? Phân bố ra sao? Chúng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
	3. Bài mới:
	* Hoạt động 1: Cá nhân	Bài tập 1
H: QS H28 trả lời câu hỏi bài tập kết hợp quả địa cầu
H:Trình bày kết quả .
G: Chuẩn xác.
- Nửa cầu Bắc phần lớn là lục địa trập trung.
- Nửa cầu Nam phần lớn là đại dương.
* Hoạt động 2: Nhĩm 4 HS Bài tập 2
G: Giới thiệu bản đồ thế giới
H: Dựa vào bản đồ thế giới và bảng trang 34 SGK thảo luận nhĩm 5 phút(4HS) trả lời các câu hỏi BT2.
H: Trình bày.
G: Chuẩn xác.
- Trên thế giới cĩ 6 lục địa: Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ơxtrâylia.
+ Lục địa Á-Âu cĩ diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Lục địa Ơxtrâylia cĩ diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Nam.
+ Lục địa phân bố ở Bắc Bán Cầu là lục địa Á-Âu; Bắc Mĩ.
+ Lục địa phân bố ở Nam Bán Cầu là Ơxtrâylia, Nam Cực.
? Vậy lục địa Phi nằm ở đâu?
G: Giúp HS phân biệt khái niệm lục địa và châu lục.
* Hoạt động 3: Nhĩm 4 HS Bài tập 3.
H: QS H29 thảo luận nhĩm 4’ (4HS) trả lời câu hỏi BT3.
H: Trình bày.
G: Chuẩn xác.
- Rìa lục địa gồm:
+ Thềm sâu: 0-200m.
+ Sườn: 200-2500m.
* Hoạt động 4: Cá nhân *Bài tập 4
H: Dựa vào bản đồ thế giới và bảng 35 SGK trả lời câu hỏi của BT4.
H: Trình bày kết quả
G: Chuẩn xác.
Diện tích bề mặt các đại dương chiếm 71% bề mặt Trái Đất, tức chiếm 361trkm2
Cĩ 4 đại dương, trong đĩ:
+ Thái Bình Dương lớn nhất.
+ Bắc Băng Dương lớn nhất.
? Trên bản đồ thế giới các đại dương cĩ thơng với nhau khơng.? Con người đã làm gì để nối các đại dương với nhau?
IV./ Đánh giá:
 G: Cho H đọc tên và xác định vị trí 6 châu lục và 3 đại dương trên bản đồ thế giới.
- Mỗi lần chơi cĩ 2 H lên bảng, các H khác theo dõi nhận xét.
1) H:A đọc tên lục địa, đại dương, châu lục
 H: B Xác định trên bản đồ.
2) H: A xác định trên bản đồ.
 H:B đọc tên
à Nhận xét
V./ Hoạt động nối tiếp:
 HS: về đọc các bài đọc thêm trong chương I
Chuẩn bị chương II: Bài 12: “ Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
? Nguyên nhân, tác hại của động đất, núi lửa?
Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT	
Ngày dạy: 24/11/08	Tuần: 14 Tiết 14
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I./ Mục tiêu:
	1) Kiến thức: 
- HS hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luơn cĩ thể tác động đối nghịch nhau.
- Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa, động đất và cấu tạo của một ngọn núi lửa.
2) Kỹ năng: Rèn HS kĩ năng quan sát ảnh địa lí, xử lí thơng tin qua ảnh.
II./ Phương tiện dạy học:
	Bản đồ tự nhiên thế giới.
	Ảnh các loại hình, núi cao, đồng bằng hoang mạc cát
III./ Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ:
	Do tiết trước thực hành nên tiết này khơng kiểm tra.
	2. Giới thiệu bài: Nội lực là gì, ngoại lực là gì, thế nào là núi lửa, động đất, tác hại?
	3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Nhĩm 2HS
G: Cho H Q/sát bản đồ tự nhiên thế giới về vị trí phân bố các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất(Đồi núi, đồng bằng)
? Em cĩ nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất? (Rất đa dạng)
G: cho H đọc phần 1 SGK
? Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của địa hình bề mặt trái Đất?
G: Cho H thảo luận nhĩm 2’ (2HS) Dựa vào nội dung SGKNêu khái niệm nội lực và ngoại lực? cho ví dụ?
H: Trình bày.
G: Chuẩn xác
G: Phân tích tác động đối nghịch nhau nội lực và ngoại lực
H: Quan sát H30 để minh họa..
*Hoạt động 2: Nhĩm 4HS:
?Núi lửa và động đất do lực nào sinh ra? Sinh ra từ lớp nào của Trái Đất?
? Núi lửa được hình thành ntn?
G: Treo tranh về cấu tạo bên trong của núi lửa.
H: QSát H31 SGK kết hợp tranh kể tên các bộ phận của núi lửa
G: Trên thế giới cĩ rất nhiều núi lửa trong đĩ cĩ những núi lửa hoạt động và những núilửa đã tắ.t
? Thế nào là núi lửa hoạt động? Thế nào là núi lửa đã tắt? Chúng phân bố ở đâu?
H: Dựa vào nội dung SGK trả lời
G: Giới thiệu trên bản đồ tự nhiên thế giới vành đai lửa Thái Bình Dương
G: Liên hệ VN, HS Q/sát H32.
H: Đọc đọan “ Núi lửa phun  dân cư quanh vùng” để hiểu tác hại và ảnh hưởng của núi lửa tới cuộc sống của con người
G: Cho H thảo luận nhĩm 4’ (4HS) QSH33SGK và nội dung SGK cho biết
- Vì sao cĩ động đất? Động đất là gì? Động đất thường xảy ra ở đâu? Hậu quả?
H: Trình bày.
G: Chuẩn xác
? Để hạn chế tác hại do động đất gây ra người ta đã làm gì?
G: Giới thiệu cách phân loại và phạm vi hoạt động của động đất.
? Nơi nào trên Trái Đất cĩ nhiều động đất.
Liên hệ VN
H: Đọc bài đọc thêm.
1) Tác động của nội lực và ngoại lực:
- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, chúng xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất
2) Núi lửa và động đất
- Do nội lực sinh ra:
+ Núi lửa là hình thức phun trào Măcma dưới sâu lên mặt đất
-Trên thế giới cĩ những núi lửa tắt hoặc đang hoạt động
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa đường sá cầu cống bị phá hủy và làm chết nhiều người.
IV/ Đánh giá;
? Nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?
? Động đất, núi lửa hình thành ở lớp nào?
a) Vỏ b) Trung gian c) Lõi 
H: Giải thích tại sao con người thường tập trung sinh sống xung quanh núi lửa khi nĩ đã tắt 
V/ Hoạt động nối tiếp:
HS: Về nhà làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK, vở bài tập.Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về các trận động đất, núi lửa trên thế giới
Chuẩn bị bài 13 Địa hình bề mặt Trái Đất
? Trên bề mặt Trái Đất cĩ những dạng địa hình nào?
? Núi chia ra thành mấy loại? căn cứ vào đâu? thế nào là địa hình cacxtơ?
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 1/12/08	Tuần: 15 tiết 15
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I./ Mục tiêu:
	1) Kiến thức: 
- HS phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.
- Biết khái niệm núi và sự phânloại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ
- Hiểu được thế nào là địa hình Cacxtơ.
2) Kỹ năng: chỉ được trên bản đồ thế giới một số vùng núi già và một số dãy núi trẻ.
3) Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường tài nguyên..
II./ Phương tiện dạy học:
	Bản đồ tự nhiên thế giới.
III./ Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ:
H1: ? Nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?(8đ)	
	2. Giới thiệu bài: Núi là gì? Độ cao, núi già, núi trẻ? địa hình Cacxtơ?
	3. Bài mới:
*Hoạt động 1: cá nhân
? Trên bề mặt Trái Đất cĩ các dạng địa hình nào? ( Đồng bằng, núi,)
G: Cho H Qsát ảnh về núi và dựa vào vốn hiểu biết và nội dung SGk mơ tả về núi.
H: Trình bày.
G: Giúp H rút ra kết luận.
? Núi gồm cĩ những bộ phận nào?
H: Qsát lát cắt H34 SGK cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi ntn?
G: Lưu ý HS cách thể hiện độ cao của núi trên bản đồ là độ cao tuyệt đối.
H: đọc bảng phân loại núi theo độ cao
?Núi được phân làm mấy loại? VN cĩ ngọn núi nào cao nhất? ở đâu? Cao bao nhiêu?
H: Dựa vào bản đồ tự nhiên thế giới xác định một số núi thấp, núi trung bình, núi cao ( QS H36 SGK)
G: Giới thiệu đỉnh núi cao nhất trên thế giới
*Hoạt động 2: Nhĩm 4HS:
G: Cho H thảo luận nhĩm 4’ (4HS)
Qsát H35 SGK so sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
H: Trình bày
G: Chuẩn xác.
H: Dựa vào nội dung SGK trình bày đặc điểm của các laọi núi già, núi trẻ?
Hoạt động 3 Cá nhân.
? Địa hình Cacxtơ được hình thành ở đâu?
H: Qsát tranh về núi đá vơi, hãy nhận xét về đỉnh, sườn, độ cao tương đối, hình dạng của núi đa vơi?
? Như vậy các núi đá vơi cĩ hình dạng ntn?
? Địa hình đá vơi cĩ vai trị gì đối với với con người?
? VN cĩ những vùng đá vơi nào?
HQS H38 SGK mơ tả những gì nhìn thấy trong hang động?
G: Giải thích thêm về sự hình thành các mảng đá và nhủ đá trong hang động. GD H bảo vệ tài nguyên mơi trường
1) Núi và độ cao của núi
- Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất thường cĩ độ cao trên 500m so với mực nước biển
- Núi gồm 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi
- Căn cứ vào độ cao người ta thường chia núi ra: Núi thấp, trung bình, núi cao
2) Núi già, núi trẻ:
- Người ta cịn chia ra núi già, núi trẻ theo thời gian chúng được hình thành
3) Địa hình cacxtơ và các hang động:
- địa hình núi đá vơi được gọi là địa hình cacxtơ trong vùng núi đá vơi thường cĩ nhiều hang động đẹp rất hấp dẫn khách du lịch
IV/ Đánh giá;
H: Đọc bài đọc thêm.
H: Nêu sự khác nhau giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối? Nêu khái niệm về núi?
? Núi già khác núi trẻ ntn?
V/ Hoạt động nối tiếp:
HS: Về nhà làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK, vở bài tập. Chuẩn bị bài 14. địa hình bề mặt Trái Đất(tt)
Thế nào là bình nguyên, cao nguyên, đồi? giá trị kinh tế của từng dạng địa hình?
Ngày dạy: 13/12/08	 	Tuần: 16	 tiết 16
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tt)
I./ Mục tiêu:
	1) Kiến thức: 
- HS Nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát, tranh ảnh, hình vẽ.
2) Kỹ năng: Chỉ được trên bản đồ 1 số đồng bằng, cao nguyên lớn trên thế giới, ở Việt Nam
3) Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ đất, chống xĩi mịn..
II./ Phương tiện dạy học:
	Bản đồ tự nhiên thế giới.(Hoặc bản đồ tự nhiên Châu Á )
	Mơ hình các dạng địa hình.Tranh ảnh cĩ liên quan 
III./ Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ:
H: Núi là gì ?Núi được chia thành những loại nào ?
BT: Điền từ thích hợp vào chỗ trống 
-Núi được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm .Cĩ đỉnh trịn ,sườn thoải ,thung lũng rộng và cạn là núi ___già _______
-Núi được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm .Cĩ đỉnh nhọn ,sườn dốc ,thung lũng hẹpvà sâu gọi là núi __trẻ ____________.
	2. Giới thiệu bài:
 Ngồi núi ra trên bề mặt Trái Đất cịn cĩ các dạng địa hình khác như :Cao nguyên ,bình nguyên, đồi .Mỗi dạng địa hình cĩ đặc điểm như thế nào ,giá trị kinh tế ra sao ta cùng tìm hiểu bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tt)
	3. Bài mới:
*Hoạt động 1: cá nhân
H: QS H39 SGK và tranh hãy mơ tả đồng bằng (diện tích, hình thái)
GV: Giới thiệu một số đồng bằng lớn trên thế giới 
H: Dựa vào H 39 ,tranh và kênh chữ SGK cho biết đồng bằng.là gì ?
? Theo nguyên nhân hình thành bình nguyên được phân ra làm mấy loại? ( 2loại)
GV Giới thiệu một số bình nguyên do băng hà bào mịn và bình nguyên bồi tụ .
GV Giới thiệu điều kiện hình thành bình nguyên bồi tụ .
HS : Đọc bài đọc thêm SGK trang 48
? Địa phương em thuộc dạng địa hình gì ?Thuộc loại bình nguyên nào ?
?Dựa vào hiểu biết và nội dung SGK nêu giá trị kinh tế của bình nguyên ?
Gv : Treo bản đồ tự nhiên Châu Á 
H: Tìm trên lược đồ tự nhiên Châu Á một số đồng bằng lớn? Bình nguyên cĩ giá trị kinh tế gì?
*Hoạt động 2: Nhĩm 4HS:
HS : QS H40,H41và nội dung SGK cho biết cao nguyên là gì ?
?Độ cao ?
?Giá trị kinh tế của cao nguyên ?
G: Cho H QS H40,H41 và nội dung SGK thảo luận nhĩm 4’ (4HS)Tìm điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng(bình nguyên ) và cao nguyên?
H: trình bày.
G: Chuẩn xác
+Giống :Bề mặt tương đối bằng phẳng 
+Khác 
Đặc điểm 
Cao nguyên 
Bình nguyên 
Độ cao tuyệt đối 
Trên 500 m
dưới 200 m
Sườn 
dốc 
Khơng cĩ sườn 
Giá trị kinh tế 
Trồng cây cơng nghiệp ,chăn nuơi gia súc lớn 
Nơng nghiệp phát triển ,dân cư đơng đúc ..
GV : Giới thiệu một số cao nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam .
?Cao nguyên được xếp vào dạng địa hình miền núi ?Tạo sao ?
Giới thiệu tranh về cao nguyên Mộc Châu
Hoạt động 3: Cá nhân:
?Giữa miền núi và đồng bằng cĩ một dạng địa hình chuyển tiếp gọi là gì ?
?Vùng trung du cĩ đặc điểm gì ?
? Đồi là gì ?
GV :Giới thiệu đặc điểm của đồi ở VN?
? Đồi cĩ độ cao bao nhiêu? So sánh với cách tính độ cao của các dạng địa hình đã học ?
? Đồi thường phân bố như thế nào trên bề mặt Trái Đất ?
?Tỉnh nào ở nước ta cĩ nhiều đồi ?
?Giá trị kinh tế của đồi là gì 
Gv:Liên hệ giáo dục HS ý thức bảo vệ địa hình bề mặt Trái Đất 
1) Bình nguyên (đồng bằng)
- Là dạng điạ hình thấp tương đối bằng phẳng độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.
- Theo nguyên nhân hình thành bình nguyên được phân làm 2 loại :
+Bình nguyên do băng hà bào mịn 
+Bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sơng bồi tụ ( châu thổ)
+ Giá trị kinh tế : nơng nghiệp phát triển ,dân cư đơng đúc .
2) Cao nguyên
- Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sĩng nhưng cĩ sườn dốc,
-Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.
- Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây cơng nghiệp, chăn nuơi gia súc.
3) Đồi:
-Đồi là dạng địa hình nhơ cao ,cĩ đỉnh trịn ,sườn thoải 
-Độ cao tương đối khơng quá 200m 
-Thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta
-Thích hợp trồng cây cơng nghiệp ,trồng rừng ,chăn nuơi gia súc 
IV/ Đánh giá;
BT:Chọn câu trả lịi đúng nhất cho các câu sau :
1/Địa hình cĩ độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m thuộc dạng địa hình gì ?
a/Bình nguyên (đồng bằng ) b/Cao nguyên 
c/Núi d/Đồi 
2/Cao nguyên khác bình nguyên ở điểm nào ?
a/Cĩ độ cao trên 500 m b/Bề mặt lởm chởm ,sắc nhọn 
c/cĩ sườn dốc d/Cả a và c
Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Đồng bằng do phù sa của biển hay các con sơng bồi tụ gọi là ___Châu thổ _
V/Hoạt động nối tiếp _.
H:học bài trả lời các câu hỏi và BT SGK ,vở BT . Đọc lại bài đọc thêm.
Ơn lại những kiến thức đã học từ bài 2 đến bài 14. Xem lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau ơn tập
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 	15/12/08	Tuần: 17 Tiết 17
ƠN TẬP
I./ Mục tiêu:
1) Kiến thức: 
Giúp HS nắm lại vững chắc những kiến thức đã học về Trái Đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất
2) Kỹ năng: Rèn, củng cố kĩ năng quan sát, phân tích các đối tượng địa lí thơng qua tranh ảnh, mơ hình, quả địa cầu.
3) Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường tài nguyên.
II./ Phương tiện dạy học:
	Quả địa cầu.
	Tranh về các sự vật, hiện tượng địa lí, mơ hình vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và mơ hình các dạng địa hình.
	III./ Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ:
H1: ? Thế nào là bình nguyên, cao nguyên, đồi? giá trị kinh tế của từng dạng địa hình?(9đ)
	2. Giới thiệu bài: ? vị trí, hình dạng Trái Đất ntn? cĩ các vận động nào? Hệ quả? Địa hình bề mặt Trái Đất ra sao? Nguyên nhân?
	3. Bài mới:
* Hoạt động 1: G đưa ra hệ thống các câu hỏi
* Hoạt động 2: H thảo luận nhĩm 5’ 5 nhĩm ( mỗi nhĩm 2 câu hỏi)
H: Trình bày.
GV: Chuẩn xác.
1/ Nêu vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất?
QS tranh các hành tinh trong hệ Mặt Trời, Quả địa cầu.
2/ Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? cĩ mấy loại? cách phân loại, cách đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ
3/ Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ: Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm?
4/ Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? cĩ mấy loại kí hiệu bản đồ?Nêu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
5/ Sự vận động của TĐ quanh trục ntn? Hệ quả?
6/ Sự chuyển động của Trái Đất quanh MT ntn? Hệ quả? so sánh với hướng tự quay quanh trục của Trái Đất?
QS: Mơ hình Trái đất chuyển động quanh MT
7/ hiện tượng ngày-đêm dài ngắn theo mùa thể hiện ntn?
8/ Thế nào là nội lực, ngoại lực
9) Núi là gì? cĩ mấy loại? cách phân loại?
10) thế nào là địa hình cacxtơ? giá trị kinh tế?
1/- Vị trí: Thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
- Hình dạng: Hình cầu.
- Kích thước: rất lớn
Trên quả địa cầu cĩ vẽ hệ thống kinh vĩ tuyến. Kinh tuyến, vĩ tuyến gốc được ghi số 00 
+ Kinh tuyến gốc: đi qua đài thiên văn Grinuyt
+ Vĩ tuyến gốc: xích đạo
2/- Ý nghĩa: chỉ rõ mức độ thu nhỏ các khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế.
- Cĩ 2 loại: tỉ lệ thước; tỉ lệ số (lớn, trung bình, nhỏ
- Muốn biết khoảng cách trên thực tế người ta dựa vào số tỉ lệ hoặc thước tỉ lệ.
3/- Muốn xác định phương hướng ta dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến, mũi tên chỉ hướng.
- Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách được tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đĩ đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách được tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đĩ đến vĩ tuyến gốcà kinh độ, vĩ độ của một điểm là tọa độ địa lí của điểm đĩ.
4/- Dùng để thể hiện vị trí, đặc điểm của các đối tượng địa lí đưa lên bản đồ.
- cĩ 3 loại: điểm, đường,

Tài liệu đính kèm:

  • docDia li 6.doc